Giáo Dục

Giải bài 21, 22, 23, 24, 25 trang 12 sgk toán 8 tập 1

Hướng dẫn giải chi tiết bài 1

Quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số \(f(x)\) liên tục trên một đoạn \([a;b].\)

  • Tìm các điểm \(x_i\in (a ; b)\) (i = 1, 2, . . . , n) mà tại đó \(f'(x_i)=0\) hoặc \(f'(x_i)\) không xác định.

  • Tính \(f(x),f(b),f(x_i)\) (i = 1, 2, . . . , n).

  • Khi đó :  

​\(\begin{array}{l}
\mathop {\max }\limits_{\left[ {a;b} \right]} f\left( x \right) = \max \left\{ {f\left( a \right);f\left( b \right);f\left( {{x_i}} \right)} \right\};\\
\mathop {\min }\limits_{\left[ {a;b} \right]} f\left( x \right) = \min \left\{ {f\left( a \right);f\left( b \right);f\left( {{x_i}} \right)} \right\}
\end{array}\)

​Áp dụng ta giải câu a, b, c, d bài 1 như sau:

Câu a:

Xét hàm số \(y = x^3 – 3x^2 – 9x + 35\)

Tập xác định \(D=\mathbb{R}\).

Hàm số liên tục trên các đoạn [-4;4] và [0;5] nên có GTLN và GTNN trên mỗi đoạn này.

Ta có: y’ = 3×2 – 6x – 9 = 3(x2 – 2x – 3)

Trên đoạn [-4;4]:

\(y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 3 \in \left[ { – 4;4} \right]\\ x = – 1 \in \left[ { – 4;4} \right] \end{array} \right.\)

Ta có: y(-4)=-41; y(4)=15; y(-1)=40; y(3)=8.

Vậy: 

Giá trị lớn nhất của hàm số là \(\mathop {\max y}\limits_{x \in \left[ { – 4;4} \right]} = y( – 1) = 40\).

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là \(\mathop {\min y}\limits_{x \in \left[ { – 4;4} \right]} = y( – 4) = – 41.\)

Trên đoạn [0;5]:

\(y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3 \in \left[ {0;5} \right]}\\ {x = – 1 \notin \left[ {0;5} \right]} \end{array}} \right.\)

Ta có:  y(0)=35; y(5)=40; y(3)=8.

Vậy:

Giá trị lớn nhất của hàm số là \(\mathop {\max y}\limits_{x \in \left[ {0;5} \right]} = y(5) = 40.\)

Xem thêm :  Soạn sử 8 bài 4 phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mác

Giá trị nhỏ nhất của hàm số là \(\mathop {\min y}\limits_{x \in \left[ {0;5} \right]} = y(3) = 8.\)

Câu b:

Xét hàm số \(y = x^4 – 3x^2 + 2\)

Tập xác định D=R

Hàm số liên tục trên các đoạn \([0;3]\) và \([2;5]\) nên có GTLN và GTNN trên các đoạn này:

Đạo hàm: y’=4×3-6x.

Trên đoạn [0;3]:

\(y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = – \sqrt {\frac{3}{2}} \notin \left[ {0;3} \right]}\\ {x = 0 \in \left[ {0;3} \right]}\\ {x = \sqrt {\frac{3}{2}} \in \left[ {0;3} \right]} \end{array}} \right.\)

Ta có: y(0)=2; \(y\left( {\sqrt {\frac{3}{2}} } \right) = – \frac{1}{4}\); y(3)=56.

Vậy:

Giá trị lớn nhất của hàm số:\(\mathop {\max y}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} = y\left( 3 \right) = 56.\)

Giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(\mathop {\min y}\limits_{x \in \left[ {0;3} \right]} = y\left( {\sqrt {\frac{3}{2}} } \right) = – \frac{1}{4}.\)

Trên đoạn [2;5]:

\(y’ = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = – \sqrt {\frac{3}{2}} \notin \left[ {2;5} \right]}\\ {x = 0 \notin \left[ {2;5} \right]}\\ {x = \sqrt {\frac{3}{2}} \notin \left[ {0;3} \right]} \end{array}} \right.\)

Ta có: y(2)=6; y(5)=552

Vậy:

Giá trị lớn nhất của hàm số \(\mathop {\max y}\limits_{x \in \left[ {2;5} \right]} = y\left( 6 \right) = 552.\)

Giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(\mathop {\min y}\limits_{x \in \left[ {2;5} \right]} = y\left( 2 \right) = 6.\)

Câu c:

Xét hàm số \(y =\frac{ (2-x)}{(1-x)}\)

Hàm số có tập xác định D = R \{1} và liên tục trên các đoạn [2;4] và [-3;-2] thuộc D, do đó hàm số có GTLN, GTNN trên mỗi đoạn này.

Ta có : \(y’ = \frac{1}{{{{\left( {1 – x} \right)}^2}}} > 0,\forall x \ne 1\)

Trên đoạn [2;4]: \(y(2)=0;y(4)=\frac{2}{3}.\)

Vậy: 

Giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(\mathop {\min y}\limits_{x \in \left[ {2;4} \right]} = y\left( 2 \right) = 0.\)

Xem thêm :  Bột ca cao có tác dụng gì

Giá trị lớn nhất của hàm số: \(\mathop {\max y}\limits_{x \in \left[ {2;4} \right]} = y\left( 4 \right) = \frac{2}{3}.\)

Trên đoạn [-3;-2]: \(y(-3)=\frac{5}{4};y(-2)=\frac{4}{3}.\)

Vậy:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số: \(\mathop {\min y}\limits_{x \in \left[ { – 3;-2} \right]} = y\left( { – 3} \right) = \frac{5}{4}.\)

Giá trị lớn nhất của hàm số: \(\mathop {\max y}\limits_{x \in \left[ { – 3; – 2} \right]} = y\left( { – 2} \right) = \frac{4}{3}.\)

Câu d:

Xét hàm số \(y =\sqrt{(5-4x)}\) 

Hàm số có tập xác định \({\rm{D = }}\left( { – \infty ;\frac{5}{4}} \right]\) nên xác định và liên tục trên đoạn [-1;1], do đó có GTLN, GTNN trên đoạn [-1;1].

Ta có:\(y’ = – \frac{2}{{\sqrt {5 – 4x} }} < 0,\forall x \in \left[ { - 1;1} \right].\)  

Trên đoạn [-1;1]: y(-1) = 3; y(1) = 1.

Vậy:

Giá trị lớn nhất của hàm số \(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ { – 1;1} \right]} y = y( – 1) = 3.\)

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ { – 1;1} \right]} y = y(1) = 1.\)

— Mod Toán 12 HỌC247


Bài tập 1 trang 23 SGK Giải Tích 12 (Bài 3-Toán 12-Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số)


Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Hướng dẫn giải bài tập Toán – Giải Tích 12 :
GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 : http://bit.ly/2pozIxX
GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 : http://bit.ly/2NquCtb
CHƯƠNG I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : http://bit.ly/2OQPuw4
CHƯƠNG II: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit : http://bit.ly/31kMZov
CHƯƠNG III: Nguyên hàm – Tích phân và Ứng dụng : http://bit.ly/2KgwDri
CHƯƠNG IV: Số phức : https://rb.gy/ft6uv1
Hướng dẫn giải bài tập Toán – Hình học 12:
Chương I: Khối đa diện : https://rb.gy/bzy8b5
Chào các em !
Để tìm các video của Thầy các em hãy dùng từ khóa \

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button