Giáo Dục

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 36, 37 sách giáo khoa giải tích 11

Bài 1 trang 36 sgk giải tích 11

Giải phương trình 

\({\sin ^2}x – {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  = 0\).

Đáp án :

\({\sin ^2}x – {\mathop{\rm sinx}\nolimits}  = 0 \Leftrightarrow sinx(sinx – 1) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in x = 0}} \hfill \cr
{\rm{sin x = 1}} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = k\pi \hfill \cr
x = {\pi \over 2} + k2\pi \hfill \cr} \right.;k \in \mathbb{Z}\)

 

Bài 2 trang 36 sgk giải tích 11

Giải các phương trình sau:

 a)\(2co{s^2}x{\rm{ }} – {\rm{ }}3cosx{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);                            

b) \(2sin2x{\rm{ }} + \sqrt 2 sin4x{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).

Giải

 a) Đặt \( t = cosx, t \in [-1 ; 1]\) ta được phương trình:

\(2{t^2} – {\rm{ }}3t{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow {\rm{ }}t \in \left\{ {1;{1 \over 2}} \right\}\)

Nghiệm của phương trình đã cho là các nghiệm của hai phương trình sau:

\(cosx = 1 \Leftrightarrow {\rm{ }}x = {\rm{ }}k2\pi \) và \(cosx = {1 \over 2} \Leftrightarrow {\rm{ }}x{\rm{ }} =  \pm {\pi  \over 3} + {\rm{ }}k2\pi \).

 Vậy \(x = {\rm{ }}k2\pi \) và \(x{\rm{ }} =  \pm {\pi  \over 3} + {\rm{ }}k2\pi \) \((k\in\mathbb{Z})\).

b) Ta có \(sin4x = 2sin2xcos2x\) (công thức nhân đôi), do đó phương trình đã cho tương đương với

\(\left[ \matrix{
\sin 2x = 0 \hfill \cr
\cos 2x = – {1 \over {\sqrt 2 }} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x = k\pi \hfill \cr
2x = \pm {{3\pi } \over 4} + k2\pi \hfill \cr} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {{k\pi } \over 2} \hfill \cr
x = \pm {{3\pi } \over 8} + k\pi \hfill \cr} \right.(k \in \mathbb{Z})\)

 

Bài 3 trang 37 sgk giải tích 11

Giải các phương trình sau:

a) \(si{n^2}{x \over 2} – {\rm{ }}2cos{x \over 2} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);

b) \(8co{s^2}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2sinx{\rm{ }} – {\rm{ }}7{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);

c) \(2ta{n^2}x{\rm{ }} + {\rm{ }}3tanx{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);          

d) \(tanx{\rm{ }} – {\rm{ }}2cotx{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).

Giải

a) Đặt \(t = {\rm{ }}cos{x \over 2},{\rm{ }}t \in \left[ { – 1{\rm{ }};{\rm{ }}1} \right]\) thì phương trình trở thành

\((1{\rm{ }} – {\rm{ }}{t^2}){\rm{ }} – {\rm{ }}2t{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow {t^{2}} + {\rm{ }}2t{\rm{ }} – 3{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) 

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t = 1 \hfill \cr
t = – 3 \hfill \text{(loại)}\cr} \right.\)

Phương trình đã cho tương đương với

\(cos{x \over 2} = {\rm{ }}1 \Leftrightarrow {x \over 2} = {\rm{ }}k2\pi  \Leftrightarrow {\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}4k\pi ,{\rm{ }}k \in\mathbb{Z} \).

Xem thêm :  Câu điều kiện loại 3: định nghĩa, công thức, cách dùng và bài tập

 b) Đặt \(t = sinx, t ∈ [-1 ; 1]\) thì phương trình trở thành

\(8(1{\rm{ }} – {t^2}){\rm{ }} + {\rm{ }}2t{\rm{ }} – {\rm{ }}7{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}8{t^{2}} – {\rm{ }}2t{\rm{ }} – {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t = {1 \over 2} \hfill \cr
t = – {1 \over 4} \hfill \cr} \right.\)

Phương trình đã cho tương đương :

\(sinx = {1 \over 2} \Leftrightarrow \sin x = {\pi \over 6} \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {\pi \over 6} + k2\pi \hfill \cr
x = {{5\pi } \over 6} + k2\pi \hfill \cr} \right.(k \in \mathbb{Z})\)

\(sinx = – {1 \over 4} \Leftrightarrow \sin x = arc\sin \left( { – {1 \over 4}} \right)\)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = arc\sin \left( { – {1 \over 4}} \right) + k2\pi \hfill \cr
x = \pi – arc\sin \left( { – {1 \over 4}} \right) + k2\pi \hfill \cr} \right.(k \in \mathbb{Z})\)

c) Đặt \(t = tanx\) thì phương trình trở thành 

\(2{t^{2}} + {\rm{ }}3t{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t = – 1 \hfill \cr
t = – {1 \over 2} \hfill \cr} \right.\)

Phương trình đã cho tương đương:

\(\left[ \matrix{
\tan x = – 1 \hfill \cr
\tan x = – {1 \over 2} \hfill \cr} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = – {\pi \over 4} + k\pi \hfill \cr
x = \arctan \left( { – {1 \over 2}} \right) + k\pi \hfill \cr} \right.(k \in \mathbb{Z})\)

 

d) Đặt \(t = tanx\) thì phương trình trở thành 

\(t – {2 \over t} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow {t^{2}} + {\rm{ }}t{\rm{ }} – {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t = 1 \hfill \cr
t = – 2 \hfill \cr} \right.\)

Phương trình đã cho tương đương:

\(\left[ \matrix{
{\mathop{\rm tanx}\nolimits} = 1 \hfill \cr
tanx = – 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {\pi \over 4} + k\pi \hfill \cr
x = \arctan ( – 2) + k\pi \hfill \cr} \right.(k \in\mathbb{Z} )\)

 

Bài 4 trang 37 sgk giải tích 11

Giải các phương trình sau:

a) \(2si{n^2}x{\rm{ }} + {\rm{ }}sinxcosx{\rm{ }} – {\rm{ }}3co{s^2}x{\rm{ }} = {\rm{ }}0\);

b) \(3si{n^2}x{\rm{ }} – {\rm{ }}4sinxcosx{\rm{ }} + {\rm{ }}5co{s^2}x{\rm{ }} = {\rm{ }}2\);

c) \(si{n^2}x{\rm{ }} + {\rm{ }}sin2x{\rm{ }} – {\rm{ }}2co{s^2}x{\rm{ }} = {1 \over 2}\) ;

d) \(2co{s^2}x{\rm{ }} – {\rm{ }}3\sqrt 3 sin2x{\rm{ }} – {\rm{ }}4si{n^2}x{\rm{ }} = {\rm{ }} – 4\).

Giải

a) Dễ thấy \(cosx = 0\) không thỏa mãn phương trình đã cho nên chia phương trình cho \(cos^2x\) ta được phương trình tương đương \(2tan^2x + tanx – 3 = 0\).

Đặt \(t = tanx\) thì phương trình này trở thành

\(2{t^2} + t – 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
t = 1 \hfill \cr
t = – {3 \over 2} \hfill \cr} \right.\)

Phương trình đã cho tương đương:

\(\left[ \matrix{
\tan x = 1 \hfill \cr
\tan x = – {3 \over 2} \hfill \cr} \right.\)

Xem thêm :  Bài 10. đặc trưng vật lí của âm

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {\pi \over 4} + k\pi \hfill \cr
x = \arctan \left( { – {3 \over 2}} \right) + k\pi \hfill \cr} \right.(k \in\mathbb{Z} )\)

b)\(3si{n^2}x{\rm{ }} – {\rm{ }}4sinxcosx{\rm{ }} + {\rm{ }}5co{s^2}x{\rm{ }} = {\rm{ }}2\)

\(\Leftrightarrow 3si{n^2}x{\rm{ }} – {\rm{ }}4sinxcosx{\rm{ }} + {\rm{ }}5co{s^2}x{\rm{ }} = {\rm{ }}2si{n^2}x{\rm{ }}\)

\(+ {\rm{ }}2co{s^2}x\)

\(\Leftrightarrow sin^2x – 4sinxcosx + 3cos^2x = 0\)

Dễ thấy \(cosx = 0\) không thỏa mãn phương trình đã cho nên chia phương trình cho \(cos^2x\) ta được phương trình tương đương 

\(\Leftrightarrow tan^2x – 4tanx + 3 = 0\)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
\tan x = 1 \hfill \cr
\tan x = 3 \hfill \cr} \right.\)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {\pi \over 4} + k\pi \hfill \cr
x = \arctan 3 + k\pi \hfill \cr} \right.(k \in \mathbb{Z})\)

c) \(si{n^2}x{\rm{ }}+{\rm{ }}sin2x{\rm{ }} – {\rm{ }}2co{s^2}x{\rm{ }} = {1 \over 2}\)

 \(\Leftrightarrow si{n^2}x{\rm{ }} + 2sinxcosx- {\rm{ }}2co{s^2}x{\rm{ }} =\)

\({1 \over 2}(sin^2x+cos^2x)\)

\({1 \over 2}si{n^2}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2sinxcosx{\rm{ }} -{5\over 2}co{s^2}x = 0\)

\( \Leftrightarrow si{n^2}x +4\sin x\cos x – 5{\cos ^2}x = 0\)

Dễ thấy \(cosx = 0\) không thỏa mãn phương trình đã cho nên chia phương trình cho \(cos^2x\) ta được phương trình tương đương 

\(\tan x + 4\tan x – 5= 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
\tan x = 1 \hfill \cr
\tan x = -5 \hfill \cr} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {\pi \over 4} + k\pi \hfill \cr
x = \arctan (-5)+ k\pi \hfill \cr} \right.(k \in\mathbb{Z} )\)

d) \(2co{s^2}x{\rm{ }} – {\rm{ }}3\sqrt 3 sin2x{\rm{ }} – {\rm{ }}4si{n^2}x{\rm{ }} = {\rm{ }} – 4\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x – 3\sqrt 3 \sin 2x + 4 – 4{\sin ^2}x = 0\)

\(\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x – 3\sqrt 3 \sin 2x + 4 – 4(1 – {\cos ^2}x) = 0\)

\(\Leftrightarrow 6{\cos ^2}x – 6\sqrt 3 \sin x\cos x = 0\)

\(\Leftrightarrow 6\cos x(\cos x – \sqrt 3 \sin x) = 0\)

\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
\cos x = 0(1) \hfill \cr
\cos x – \sqrt 3 \sin x = 0(2) \hfill \cr} \right.\)

Giải (1) ta được \(x={\pi\over 2}+k\pi\) (\(k\in\mathbb{Z}\))

Giải (2): Dễ thấy \(cosx = 0\) không thỏa mãn phương trình nên chia phương trình cho \(cosx\) ta được phương trình tương đương:  

\(tanx={1\over\sqrt3}\Leftrightarrow x={\pi\over6}+k\pi(k\in\mathbb{Z})\)

 

Giaibaitap.me

          


Bài tập 6 trang 37 SGK Đại số và Giải tích 11 ( cách giải các pgương trình lượng giác )


BÀI 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Bài tập 1 trang 17: https://youtu.be/_AnDeYk8lhM
B2: https://youtu.be/eTCjo4APwr0
B3: https://youtu.be/nbH7cTBpo9I
B4: https://youtu.be/e9elUajIGCQ
B5, 6, 7: https://youtu.be/KEkH0hmsE8
B8: https://youtu.be/SzrXy_oTFzI
BÀI 2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Bài tập 1, 2, 3 trang 28: https://youtu.be/EzHloSOKxOs
B4, 5: https://youtu.be/ivPTu98FHQ0
B6, 7: https://youtu.be/dirSAbOqiWg
BÀI 3 MỘT SỐ PT LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Bài 1, 2 trang 36: https://youtu.be/4W3CEYqMJrg
B3: https://youtu.be/2bqQaDVG4xY
B4: https://youtu.be/Q8VZKHZCN3g
B5: https://youtu.be/x5XPObc8JUY
B6: https://youtu.be/2TROUgr3Mbg
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 1 trang 40: https://youtu.be/zSrrEEhK5wM
B2: https://youtu.be/Lj7gfvXuq3w
B3: https://youtu.be/LZ9eYtSai8g
B4: https://youtu.be/pTX9aD2_Rxc
B5: https://youtu.be/bSfLZ_H2A58
B6: https://youtu.be/DC9yAg9ASyk
B7: https://youtu.be/0aL3Q0AoJM
B8: https://youtu.be/fZTy3UPkbs
B9: https://youtu.be/ZDapZJJESwg
B10: https://youtu.be/Gqp5IunjfA
CHƯƠNG II TỔ HỢP XÁC SUẤT
BÀI 1 QUI TẮC ĐẾM
Bài 1 trang 46: https://youtu.be/gAnwMhSzsYg
B2: https://youtu.be/vCRaYTFFXGI
B3: https://youtu.be/qFyNr139R8
B4: https://youtu.be/Xro37yt6WPA
BÀI 2 HOÁN VỊ CHỈNH HỢP TỔ HỢP
Bài tập 1 trang 54: https://youtu.be/8Qg6IZyf2Aw
B2: https://youtu.be/hTeKSgD5jaw
B3: https://youtu.be/6ZOwDkr23c0
B4: https://youtu.be/myApCkI29Qo
B5: https://youtu.be/1v4vBOB3KHo
B6, 7: https://youtu.be/ekiAnznnjA
BÀI 3 NHỊ THỨC NIUTƠN
Bài tập 1 trang 57: https://youtu.be/GHxGsVHLBqo
B2: https://youtu.be/p5DwhMzdKlU
B3: https://youtu.be/H5lplfFd_VA
B4: https://youtu.be/7GNKbaPV54
B5: https://youtu.be/zkSRCHmrXuU
B6: https://youtu.be/E8HLf4YP5Lw
BÀI 4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Bài tập 1 trang 63: https://youtu.be/RbP2WEpQeTQ
B2: https://youtu.be/mUv5Q19_vA4
B3: https://youtu.be/WWj97SJEmdQ
B4: https://youtu.be/YBZnQ246Tfo
B5: https://youtu.be/6YVEuTa74Eo
B6: https://youtu.be/ATcCjG2y5nE
B7: https://youtu.be/A4lL0Wb_Jdg
BÀI 5 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Bài tập 1 trang 74: https://youtu.be/KJvVsLNtgX4
B2: https://youtu.be/WXZ2X4SA2IA
B3: https://youtu.be/O8jem8APMvs
B4: https://youtu.be/OuDFhiivyc
B5: https://youtu.be/xF6vpz9iLdA
B6: https://youtu.be/wqP3vIZWArI
B7: https://youtu.be/p5DjgwDRyXw
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Bài tập 4 trang 76: https://youtu.be/u5aI4Lshzjw
B5: https://youtu.be/0XOJCB9xUc0
B6: https://youtu.be/POi4sdZ0Tk
B7: https://youtu.be/T4qHksdI8iY
B8: https://youtu.be/DfYm2bcyVms
B9: https://youtu.be/qGv70lKP1T4
B10, 11: https://youtu.be/R_O9hkPnC4
B12, 13: https://youtu.be/rOLU6S6vZKk
B14, 15: https://youtu.be/KOw_OcmrHR8
CHƯƠNG III DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN
BÀI 1 PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TOÁN HỌC
Bài tập 1a trang 82: https://youtu.be/HW1cfn_jKWk
B 1b: https://youtu.be/b1ODmrzspoE
B 1c: https://youtu.be/w2QaphxUdLw
B2: https://youtu.be/hB25_RuDTUo
B3: https://youtu.be/XtlE37HJkcw
B4: https://youtu.be/Swc8nftVT8
B5 (C1): https://youtu.be/F6yujVOybgI
B5 (C2): https://youtu.be/l0Rmb9GpGNs
BÀI 2 DÃY SỐ
Bài tập 1 trang 92: https://youtu.be/iOGZCOT_ngo
B2: https://youtu.be/nT05RIwP5_k
B3: https://youtu.be/AgzafB5Aruo
B4: https://youtu.be/zzgdypSp0
B5: https://youtu.be/yEX_m4m0vwE
BÀI 3 CẤP SỐ CỘNG
Bài tập 1 trang 97: https://youtu.be/KdJNfDrXjl0
B2: https://youtu.be/SyoAOtuX2ro
B3: https://youtu.be/BeeffqG617k
B4: https://youtu.be/L7_SP4IUx6s
B5: https://youtu.be/k9bpDfSQSBU
BÀI 4 CẤP SỐ NHÂN
Bài tập 1 trang 103: https://youtu.be/6Z7rwX0vjEM
B2: https://youtu.be/BjVuuDnB6jo
B3: https://youtu.be/gQuvGwcB85w
B4: https://youtu.be/xgGV31oaeYM
B5: https://youtu.be/s2H1zJSQVpQ
B6: https://youtu.be/zlzAyMPCGy8
Hình học 11, chương 1 : https://goo.gl/XHV6yf (Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng);
Hình học 11, chương 2 : https://goo.gl/x6McoZ (Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song);
Hình học 11, chương 3 : https://rb.gy/vchgm1 (Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian);
Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: https://goo.gl/FZixGH (Phương pháp ghi nhớ các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt);
Đại số và giải tích 11, Chương 1 : https://goo.gl/iG4H1Y (Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác);
Đại số và giải tích 11, Chương 2 : https://goo.gl/xEpcrv (Tổ hợp Xác suất);
Đại số và giải tích 11, Chương 3 : https://goo.gl/WgsZU8 (Phương pháp qui nạp toán học);
Đại số và giải tích 11, Chương 3 : https://goo.gl/2z5qor (Dãy số);
Đại số và giải tích 11, Chương 3 : https://goo.gl/B7sQNf (Cấp số cộng);
Đại số và giải tích 11, Chương 3 : https://goo.gl/kTfACU (Cấp số nhân);
Đại số và giải tích 11, Chương 4 : https://rb.gy/5wnyys (Giới hạn);
Đại số và giải tích 11, Chương 5 : https://rb.gy/9xlgm7 (Đạo hàm);
Đại số và giải tích 11, Ôn tập cuối năm : https://rb.gy/gximf9.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button