Giáo Dục

Cách làm bài tập về aminoaxit, các dạng bài tập amino axit có đáp án và lời giải

30 bài tập amino axit nâng cao chọn lọc, có lời giải chi tiết

Bài giảng: Bài tập trọng tâm Amino axit – Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có muối H2N–CH2–COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2N–CH2COO–C3H7.     B. H2N–CH2COO–CH3.

C. H2N–CH2CH2COOH.     D. H2N–CH2COO–C2H5.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

nCO2 = 0,15 mol ; nN2 = 0,025 mol ; nH2O = 0,175 mol

⇒ C : H : N = 3 : 7 : 1

⇒ X có dạng C3H7NOx

X + NaOH → H2NCH2COONa

⇒ x = 2 ; X là H2N–CH2COO–CH3.

Bài 2: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. HCOOH3NCH=CH2.     B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4.     D. H2NCH2COOCH3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

C3H7O2N + NaOH → muối

nC3H7O2N = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15 mol ⇒ NaOH dư 0,05 mol

⇒ mmuối = 11,7 – 0,05.40 = 9,7 g

⇒ Mmuối = 9,7 : 0,1 = 97 ⇒ Muối là H2NCH2COONa

⇒ X là H2NCH2COOCH3

Bài 3: Cho 31 gam C2H8O4N2 phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :

A. 43,5     B. 15,9.

C. 21,9 .     D. 26,75.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

C2H8O4N2 có công thức cấu tạo là NH4OOCCOONH4

(COONH4)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2NH3 + 2H2O

nC2H8O4N2 = 0,25 mol ; nNaOH = 0,75 mol

⇒ NaOH dư 0,25 mol; n(COONa)2 = 0,25 mol

⇒ mchất rắn = 0,25.40 + 0,25.134 = 43,5 g

Bài 4: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. HCOONH3CH2CH3.     B. CH3COONH3CH3.

C. CH3CH2COONH4.     D. HCOONH2(CH3)2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

nX = 1,82 : 91 = 0,02 mol ⇒ nZ = 0,02 mol

⇒ MZ = 1,64 : 0,02 = 82 ⇒ Z là CH3COONa

⇒ X là CH3COONH3CH3.

Bài 5: Cho 14,4 gam C2H8O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :

A. 19,9.     B. 15,9.

C. 21,9.     D. 28,4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

C2H8O3N2, có công thức cấu tạo là CH3CH2NH3NO3 ( muối của amin và HNO3)

CH3CH2NH3NO3 (2/15 mol) + KOH (0,4 mol) → CH3CH2NH2 (2/15 mol) + KNO3 + H2O (2/15 mol)

⇒ KOH dư

Bảo toàn khối lượng : mC2H8O3N2 + mKOH = mc.rắn + mC2H5NH2 + mH2O

⇒ 14,4 + 0,4.56 = mc.rắn + (2/15).(45 + 18)

⇒ mc.rắn = 28,4g

Bài 6: A là este của aminoaxit chứa một chức amino và một chức cacboxyl. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được andehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 16,2g Ag kết tủA. Giá trị của m là:

A. 7,725     B. 6,675

C. 5,625     D. 3,3375

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Vì aminoaxit chỉ có 1 nhóm –NH2

⇒ A chỉ chứa 1 nguyên tử N ⇒ MA = 14: %N = 89

⇒ A chỉ có thể là H2NCH2COOCH3

⇒ Andehit B là HCHO

m = 0,0375 . 89 = 3,3375 g

Bài 7: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với

A. 10,45     B. 6,35

C. 14,35     D. 8,05

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

nNaOH = nH2O = 0,12 mol

BTKL: mmuối = mX + mH2SO4 + mHCl + mNaOH + mKOH – mH2O

= 0,02. 118 + 0,02. 98 + 0,06. 36, 5 + 0,04. 40 + 0,08. 56 – 0,12. 18 = 10,43 gam

Bài 8: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của hai α-aminoaxit là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn hơn là

A. Valin.     B. Tyrosin.

C. Phenylalanin.     D. Alanin.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Nhận thấy hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl có công thức chung là CnH2n+1NO2 ⇒ loại B, C

Có nX = nKOH – nHCl = 0,42 – 0,22 = 0,2 mol

Khi đốt 0,2 mol CnH2n+1NO2 sinh ra 0,2n mol CO2 và (0,2n + 0,1) mol H2O

mbình tăng = mCO2 + mH2O

⇒ 32, 8 = 44. 0,2n + 18.( 0,2n + 0,1) ⇒ n = 2,5

⇒ X có NH2-CH2-COOH (M = 75)

Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của hai α-aminoaxit là 1,56 nên α-aminoaxit còn lại có phân tử khối là 75.1,56 = 117. ( Val)

Bài 9: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol CH3COOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 15,915 gam.    B. 15,17 gam.

C. 18,655 gam.    D. 17,035 gam.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

ClH3NCH2COOH + 2KOH → H2NCH2COOK + KCl + 2H2O

CH3CH(NH2)COOH + KOH → CH3CH(NH2)COOK + H2O

CH3COOC6H5 + 2KOH → CH3COOK + C6H5OK + 2H2O

Nhận thấy nKOH = 0,16 mol > 2nClH3NCH2COOH + nCH3CH(NH2)COOH + 2nCH3COOC6H5 = 0,14 mol

⇒ KOH còn dư

nH2O = 2nClH3NCH2COOH + nCH3CH(NH2)COOH + nCH3COOC6H5 = 0,09 mol

Bảo toàn khối lượng: mX + mKOH = mChất rắn + mH2O

Xem thêm :  Cộng trừ số hữu tỉ – quy tắc chuyển vế toán lớp 7.

⇒ mchất rắn = 0,01.111,5 + 89. 0,02 + 0,05.136 + 0,16. 56 – 0,09. 18 = 17, 035 gam

Bài 10: Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 (tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là

A. H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH.     B. H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.

C. H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH.     D. H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Gọi số của X và Y lần lượt 3x và 2x mol

Vì aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2

⇒ nM = nKOH – nHCl

⇒ 3x+ 2x = 0,14.3- 0,11.2 ⇒ x = 0,04

Gọi công thức của X là NH2RCOOH : 0,12 mol và của Y là NH2R’COOH : 0,08 mol

⇒ 0,12 ( 16 + R + 45) + 0,08. ( 16 + R’+ 45) = 17,24

⇒ 3R + 2R’= 126 ⇒ R= 14 (CH2) và R’ = 42 (C3H6)

Vậy công thức của 2 aminoaxit là H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.

Bài 11: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M; thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M; thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Khối lượng phân tử của X là

A. 146.     B. 147.

C. 104.     D. 105.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Ta có nX = nNaOH = 0,02 mol ⇒ Trong X chứa 1 nhóm COOH

Có nH2O = nNaOH = 0,02 mol

Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = mmuối + mH2O – mHCl – mNaOH

⇒ mX = 4,71 + 0,02. 18 – 0,06. 36,5 – 0,02. 40 = 2,08 gam

⇒ MX = 2,08 : 0,02 = 104

Bài 12: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là

A. 29,69.     B. 28,89.

C. 31,31.     D. 17,19.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

nglu = 0,09 mol; nHCl = 0,2 mol

⇒ nH+ = 0,09.2 + 0,2 = 0,38 mol

nKOH = 0,4 > nH+ ⇒ KOH dư

H+ + OH- → H2O

nH2O = 0,38

m = mglutamic + mHCl + mKOH – mH2O

⇒ m = 13,23 + 0,2.36,5 + 0,4.40 – 0,38.18 = 29,69 gam

Bài 13: Cho 11,25 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Đun nhẹ dung dịch sau phản ứng thu được muối khan. Trị số của V là

A. 0,3 lít     B. 1,5 lít

C. 0,6 lít     D. 0,15 lít

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ta có ngly = 0,15 mol

H2N-CH2-COOH + HCl → HOOC-CH2-NH3Cl

HOOC-CH2-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-CH2-NH2 + NaCl + H2O

nNaOH = 2nGly = 0,3 mol ⇒ V = 0,3 lít.

Bài 14: X và Y đều là α–aminoaxit no mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH còn Y có 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là

A. 23,15%.     B. 26,71%.

C. 19,65%.     D. 30,34%.

Hiển thị đáp án

Đáp án:

nX = a, nY = b ⇒ a + b = 0,25

nNaOH = a + 2b, nHCl = a + b = 0,25 ⇒ mZ = 39,975 – 0,25.36,5 = 30,85

⇒ 0,08MX + 0,17MY = 30,85 ⇒ MY = 133, MX = 103

Bài 15: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100 ml     B. 150 ml

C. 200 ml     D. 250 ml

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Có nX = 13,35: 89 =0,15 mol

Coi NaOH tác dụng với HCl trước, sau đó HCl tác dụng với X

Có nHCl = nNaOH + nX ⇒ 0,25 = nNaOH + 0,15

⇒ nNaOH = 0,1 mol ⇒ V = 0,1 lít = 100ml.

Bài 16: Hỗn hợp M gồm hai aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 (tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là

A. H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH.

B. H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.

C. H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH.

D. H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

nX = 3a, nY = 2a

⇒ 3a + 2a = nKOH – nHCl = 0,2 → a = 0,04

⇒ 0,12X + 0,08Y = 17,24 ⇒ 3X + 2Y = 431 = 75.3 + 103.2

⇒ X: NH2CH2COOH, Y: NH2(CH2)3COOH

Bài 17: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là

A. 55,83%.     B. 53,58%.

C. 44,17%.     D. 47,41%.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Bài 18: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được 3,54 gam muối. Công thức của X là

A. CH3CH(NH2)-COOH     B. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH

C. H2N-CH2CH2CH(NH2)-COOH     D. H2N-CH2CH(NH2)COOH

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Có nX = nKOH = 0,02 mol ⇒ trong X chứa 1 nhóm COOH

Có nHCl = 2nX ⇒ trong X chứa 2 nhóm NH2

Vậy X có công thức dạng (NH2)2RCOOH

Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = mmuối – mHCl = 3,54- 0,04. 36,5 = 2,08

⇒ MX = 2,08 : 0,02 = 104 ⇒ MR = 104 – 45 – 2.16 = 27 (C2H3)

Vậy công thức của X (NH2)2C2H3COOH.

Bài 19: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là

Xem thêm :  Lee gi kwang

A. 0,05.     B. 0,1.

C. 0,8.     D. 0,75.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Số mol X phản ứng NaOH là: nNaOH – mHCl = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol

Ta có:

Bài 20: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 71,3 gam     B. 47,9 gam

C. 61,9 gam     D. 38,5 gam

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Gọi nH2NC3H5(COOH)2 = a mol; nH2NCH2COOH = b mol

⇒ a + b = 0,3

n–COOH + nH+ = nNaOH ⇒ n–COOH = 0,8 – 0,4 = 0,4

⇒ 2a + b = 0,4 mol

⇒ a = 0,1; b = 0,2

Ta có: nH2O = nNaOH = 0,8 mol

Bảo toàn khối lượng ta có:

mX + mHCl + mNaOH = m + mH2O

⇒ m = 0,1.147 + 0,2.75 + 0,4.36,5 + 0,8.40 – 0,8.18 = 61,9 gam

Bài 21: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được p gam muối Y. Cũng cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q gam muối Z. Biết q – p = 39,5. Công thức phân tử của X là

A. C5H9O4N.     B. C4H10O2N2.

C. C5H11O2N.    D. C4H8O4N2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ta thấy: q – p = 2.(39 – 1) – 36,5 = 39,5

Như vậy, X có 2 chức COOH và 1 chức NH2 (4 nguyên tử O và 1 nguyên tử N).

Như vậy, đáp án A thỏa mãn.

Bài 22: Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl 0,125M được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch NaOH 0,1M được dung dịch Z. Cô cạn Z được 2,835 gam chất rắn khan. X là:

A. lysin     B. Tyrosin

C. axit glutamic.     D. valin

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

nHCl = 0,08.0,125 = 0,01 mol = nX ⇒ X chỉ có 1 nhóm NH2

Coi như Y gồm X và HCl ⇒ nNaOH tác dụng với X = 0,03 – 0,01 = 0,02 = 2nX

⇒ X có 2 nhóm –COOH hoặc có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH gắn vào vòng benzen

mmuối tạo bởi X và NaOH = mZ – mNaCl = 2,835 – 0,01.58,5 = 2,25g

Mmuối = 2,25 : 0,01 = 225 ⇒ X + 2.(23 -1) = 225 ⇒ X = 181

⇒ X là: Tyrosin

Bài 23: Cho 0,15 mol α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh X phản ứng vừa hết với 150ml dung dịch HCl 1M tạo 27,525 gam muối. Mặt khác, cho 44,1 gam X tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 57,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là

A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH

B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

D. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Hiển thị đáp án

Đáp án:

X có dạng (H2N)aR(COOH)b

(H2N)aR(COOH)b + aHCl → (ClH3N)aR(COOH)b

Ta có n(H2N)aR(COOH)b = 0,15 mol; nHCl = 0,15 mol ⇒ a = 1 ⇒ X là H2NR(COOH)b

MClH3NR(COOH)b = 52,5 + MR + 45b = 27,525 : 0,15 = 183,5 (*)

H2NR(COOH)b + bNaOH → H2NR(COONa)b + bH2O

Ta có:

Từ (*) và (**) ⇒ MR = 41; b = 2 ⇒ R là -C3H5-

⇒ X là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Bài 24: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm -NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là:

A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH     B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH

C. C6H5-CH(NH2)-COOH     D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

X có dạng H2NR(COOH)b

TN1: 50 ml dung dịch X (x mol) + 0,04 mol HCl ⇒ dung dịch phản ứng vừa đủ với 0,08 mol NaOH

Lượng NaOH trung hòa dung dịch thu được = lượng NaOH trung hòa dung dịch X và 0,04 mol HCl ⇒ b.x = 0,08 – 0,04 = 0,04 mol ⇒ x = 0,04 : b

TN2: 250 ml dung dịch X (5x mol) + KOH → 40,6 gam H2NR(COOK)b + H2O

nH2NR(COOK)b = 5x mol = 0,2 : b

MH2NR(COOK)b = 16 + MR + 83b = 40,6 : (0,2 : b) ⇒ MR = 120b – 16

⇒ b =1; MR = 104 ⇒ R là -C8H8-. Mà X là α-amino axit có chứa một vòng thơm

⇒ X là C6H5-CH2CH(NH2)COOH

Bài 25: X là chất hữu cơ có dạng: ROOC-(CH2)n-CH(NH2)-COOR. Đun nóng 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 23,1 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ chất rắn Y vào dung dịch HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là:

A. 35,9.     B. 30,05.

C. 24,2.     D. 18,35.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

X viết gọn dưới dạng: M-(NH2)-(COOR)2.

23,1 gam chất rắn Y gồm 0,1 mol M-NH2-(COONa)2 và 0,1 mol NaOH còn dư.

Khi cho tác dụng với HCl dư thì có sự biến đổi là: có 0,4 mol HCl “nhập vào” phản ứng nhưng chỉ có 0,1 mol HCl + NaỌH dư để tạo 0,1 mol H2O “mất đi”, còn lại, lượng HCl tác dụng với -COONa hay -NH2 thì cuối cùng vẫn vào chất rắn Z .

⇒ 0,4 mol HCl vào Y và chỉ mất đi 0,1 H2O để tạo ra Z.

⇒ MZ = mY + 0,4.35,5 – 0,1.18 = 35,9 gam.

Bài 26: Cho 0,1 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng được chất hữu cơ Y. Lấy toàn bộ chất Y đem phản ứng với dung dịch HCl 1M thấy vừa hết 200 ml dung dịch. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 19,8 gam chất rắn khan Z. Công thức cấu tạo thu gọn của amino axit X là:

A. H2N-C3H6-COOH.     B. (H2N)2-C3H5-COOH.

C. (H2N)2-C3H5-COOH.     D. H2N-C3H5(COOH)2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

X có dạng (H2N)aR(COOH)b

⇒ 0,1 mol (H2N)aR(COOH)b + 0,1 mol NaOH → Y: (H2N)aRCOONa

⇒ b = 1 ⇒ X có dạng (H2N)aRCOOH

nHCl = 0,2 mol = 2n(H2N)aRCOONa

⇒ a = 1

Chất rắn Z gồm (ClH3N)RCOOH và NaCl

M(ClH3N)RCOOH + MNaCl = 52,5a + MR + 45 + 58,5 = 19,8 : 0,1 = 198 ⇒ MR = 42

⇒ R là -C3H6- ⇒ X là H2N-C3H6-COOH

Bài 27: Hỗn hợp X gồm hai α–aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Xem thêm :  Phân tích bài thơ đập đá ở côn lôn của phan châu trinh

A. 67,8.     B. 68,4.

C. 58,14.     D. 58,85.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Công thức chung của 2 amino axit:

NH2RCOOH + KOH → NH2RCOOK + H2O

Bảo toàn khối lượng: m + mKOH = mran + mH2O

Gọi số mol hỗn hợp X là x:

⇒ x(16 + R + 45) + 0,8.56 = 90,7 + 18x ⇒ x = 0,68

⇒ m = 0,68.(16 + 24,5 + 45) = 58,14

Bài 28: X là một a-amino axit mạch thẳng, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35 gam muối. Mặt khác, 22,05 gam X khi tác dụng với một lượng NaOH dư tạo ra 28,65 gam muối khan. CTCT của X là

A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.

B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

C. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

D. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

X có dạng (H2N)aR(COOH)b

• 0,1 mol (H2N)aR(COOH)b + 0,1 mol HCl → 18,35 gam (ClH3N)aR(COOH)b

n(H2N)aR(COOH)b = nHCl = 0,1 mol ⇒ a = 1

⇒ Mmuối = 52,5 + MR + 45b = 18,35 : 0,01 (*)

• 22,05 gam H2N(COOH)b + NaOH → 28,65 gam H2NR(COOH)b

Ta có

• Từ (*) và (**) ⇒ MR = 41; b = 2 ⇒ R là -C3H5- ,

X là α-amino axit mạch thẳng

⇒ X là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Bài 29: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m1 – m2 = 7,0. Công thức phân tử của X là

A. C5H10O4N2.    B. C5H11O4N3.

C. C6H10O6N2.    D. C6H11O6N3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Để ý dùng 1 mol các chất nên khối lượng của amino cũng chính là phân tử khối của nó luôn.

X + HCl dư → X(HCl)

X + NaOH → X(-H)(Na) + H2O.

X(HCl) – X(-H)(Na) = 7,0 là số nguyên nên số nhóm -NH2 trong X phải là số chẵn

(do MHCl = 36,5 là số không nguyên mà (-H)(Na) luôn là số nguyên ).

Nhìn vào 4 đáp án ⇒ loại B, D. Còn A, C đúng ⇒ X có 2 nhóm -NH2.

Do đó từ: m1 – m2 = 7 ⇒ 73 – 22.n = 7 ( với n là số nhóm -COOH)

⇒ n = 3.

Vậy thấy ngay chỉ có đáp án C thỏa mãn.

Bài 30: Cho 0,2 mol (NH2)2R(COOH) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Cho HCl dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là 0,8. Giá trị của V là

A. 400.     B. 300.

C. 200.     D. 600.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Ta gộp 2 quá trình lại thành cho 0,2 mol (NH2)2R(COOH) vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M phản ứng hoàn toàn với 0,8 mol HCl.

Ta có: 2nBa(OH)2 + 2n(NH2)2RCOOH = nHCl

⇒ nBa(OH)2 = 0,2 mol

⇒ V = 200 ml

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com


Phương pháp giải bài tập amino axit


❤️ Tham khảo lộ trình khóa học dành cho 2k4: https://youtu.be/dDQuch97_C4
❤️ Tham gia khóa học Online Liên hệ Fanpage: https://www.facebook.com/giaibaitaphoahoc/
❤️ Các bạn tải thêm nhiều tài liệu tại đây nhé: http://bit.ly/giaibaitaphoahoc
❤️ Hỏi bài tập Toán Lý Hóa Sinh tại đây: https://bit.ly/giaidaptoanlyhoasinh
Kênh chia sẻ bài giảng Hoá học miễn phí. Giải đáp bài tập Hoá học cho học sinh.
giaibaitaphoahoc, hoahoc,
Câu 3: Cho 11,25 gam glyxin vào 500 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X thêm vào dung dịch X 800 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 35,575 gam.
B. 30,950 gam.
C. 27,615 gam.
D. 16,925 gam.
(Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 – Nguyễn Trãi – Đà Nẵng)
Câu 4: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 14,025 gam.
B. 8,775 gam.
C. 11,10 gam.
D. 19,875 gam.
(Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 – Chuyên Hưng Yên)
Câu 5: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 61,0.
B. 46,2.
C. 50,2.
D. 48,4.
(Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 – Lương Tài – Bắc Ninh)
Câu 11: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và lysin (trong đó nitơ chiếm 17,544% về khối lượng). Cho 3,99 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,903. B. 5,765. C. 7,64. . D. 5,815.
(Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 – Sở GD\u0026ĐT Cần Thơ)
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2NCH2COOH (glyxin) tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 43,5.
B. 48,3.
C. 61,5.
D. 51,9.
(Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 – Chuyên Nguyễn Tất Thành – Kon Tum)
Câu 18: Cho 47,6 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và etylamin tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 0,5 mol NaOH đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 47,6 gam X, thu được CO2, N2 và 36 gam H2O. Cho 47,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 69,50.
B. 65,85.
C. 76,80.
D. 84,10.
(Thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 – Sở GD\u0026ĐT Vĩnh Phúc)

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button