Giáo Dục

Công thức tính chu vi & diện tích hình tròn

Có lẽ, chúng ta đã quá quen với hình tròn trong môn toán học nhưng có bao nhiêu người thực sự hiểu hình tròn là gì? Thậm chí nhiều người còn nhầm lẫn giữa đường tròn và hình tròn. Chính vì vậy, để giúp các bạn hiểu rõ hơn về hình tròn, Cách tính chu vi hình tròn,KTHN đã tổng hợp lại những điều các bạn nên biết trong bài viết dưới đây. Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Video hướng dẫn công thức tính chu vi hình tròn

Đường tròn là gì?

đường tròn là gì

Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách tâm O một khoảng bán kính R. Bất kỳ một điểm nào nằm trên đường tròn và có đường thẳng nối trực tiếp với tâm O đều là bán kính.

Vị trí tương đối một điểm bất kỳ với đường tròn

Có 3 vị trí tương đối giữa một điểm và đường tròn gồm:

Xét ví dụ một điểm A bất kỳ ta có:

  • Nếu A nằm trong đường tròn (O,R) => OA < R
  • Nếu A nằm trên đường tròn (O,R) => OA = R
  • Nếu A nằm ngoài đường tròn (O,R) => OA < R

Tính chất của đường tròn

  • Các đường tròn bằng nhau có chu vi bằng nhau.
  • Đường kính là đoạn thẳng dài nhất trong một hình tròn.
  • Bán kính các đường tròn bẳng nhau sẽ bằng nhau.
  • Chu vi của hai đường tròn khác nhau tỷ lệ với bán kính tương ứng của chúng.
  • Góc ở tâm đường tròn bằng 360 độ.
  • Hai tiếp tuyến được vẽ trên một đường tròn từ một điểm bên ngoài có chiều dài bằng nhau.
  • Một tiếp tuyến của đường tròn nằm ở một góc vuông với bán kính tại điểm tiếp xúc.
  • Đường tròn là hình có tâm và trục đối xứng với nhau.
Xem thêm :  [chuẩn nhất] để điều chế hno3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là

Hình tròn là gì?

Hình tròn là gì

Hình tròn là các điểm nằm trên đường tròn và nằm trong đường tròn đó.

Trong hình ta thấy điểm A nằm trên hình tròn, điểm B, C nằm trong hình tròn.

Cung và dây

Cung là gì?

Định nghĩa cung và dây đường tròn

Nếu 2 điểm bất kỳ B, C nằm trên đường tròn ( không trùng nhau) và chia đường tròn làm 2 phần thì mỗi phần là một cung tròn. 2 điểm B, C gọi là hai đầu mút của cung.

Dây là gì?

Đoạn thẳng nối 2 mút của cung được gọi là dây cung. Nếu 2 điểm mút này đi qua tâm đường tròn thì đoạn thẳng này gọi là đường kính ( đường kính ký hiệu là d và bằng 2 lần bán kính). Trong hình đường kính là đoạn thẳng AB.

Liên hệ giữa cung và dây

Trong chương trình sách giáo khoa lớp 9, chúng ta đã học được 2 định nghĩa liên quan đến cung và dây gồm:

Định lý 1:

Với 2 cung nhỏ trong một đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau thì:

  • Hai cung bằng nhau căng 2 dây bằng nhau.
  • Hai dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau.

Định lý 2:

Với 2 cung nhỏ trong một đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau thì:

  • Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
  • Cung lớn hơn căng cung lớn hơn.

Các kiến thức khác về cung và dây khác:

  • Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung bất kỳ thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.
  • Đường kính đi qua trung điểm của môt dây và không đi qua tâm thì sẽ đi qua trung điểm của cung bị căng bởi dây ấy.
  • Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của một dây căng cung ấy.
  • Hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

Công thức tính diện tích hình tròn

S = R² Pi = D² Pi/4

Trong đó:

  • S là diện tích hình tròn
  • R là bán kính của hình tròn
  • D là đường kính của hình tròn
  • Pi là hằng số (= 3.14)

Bài tập: Một tấm bảng hình tròn có đường kính 30cm. Hãy tính diện tích tấm bảng đó với đơn vị là mét vuông?

Diện tích của tấm bảng hình tròn là:

S = D² ✖ Pi/4 = 30² ✖ 3.14/4 = 706.5cm² = 0.07065m²

Đáp số: 0.07065m²

công thức tính diện tích hình tròn

Công thức tính chu vi hình tròn

C = D Pi = 2R Pi

Trong đó:

  • C là chu vi hình tròn
  • R là bán kính của hình tròn
  • D là đường kính của hình tròn
  • Pi là hằng số (= 3.14)

Ví dụ: Hình tròn có bán kính R = 2 sẽ có diện tích hình tròn là: S = 2².3,14 = 12,56.

Bài tập: Bánh xe của một xe lửa có đường kính là 1.5m. Hãy tính chu vi của bánh xe đó.

Chu vi của bánh xe lửa hình tròn là:

C = D ✖ Pi = 1.5 ✖ 3.14 = 4.71m

Đáp số: 4.71m

công thức tính chu vi hình tròn

Hy vọng bài viết này đã cung cấp đầy đủ thông tin về công thức tính chu vi và diện tích hình tròn cho các bạn. Đừng quên cập nhật những kiến thức mới nhất về Toán học tại kthn.edu.vn

Từ khóa tìm kiếm : chu vi hình tròn, tính chu vi hình tròn, cách tính chu vi hình tròn, công thức tính chu vi hình tròn, công thức chu vi hình tròn, chu vi hinh tron, chu vi hình tròn lớp 5, công thức tính chu vi hình tròn lớp 5, viết chương trình tính chu vi diện tích hình tròn, chu vi và diện tích hình tròn, chu vi hinh tròn, toán lớp 5 chu vi hình tròn, công thức tính chu vi và diện tích hình tròn, tính chu vi hình tròn có bán kính r, chu vi diện tích hình tròn, cong thuc chu vi hinh tron, chu vi hình trụ tròn, chu vi hình tron, diện tích chu vi hình tròn, tinh chu vi hinh tron, cách tính chu vi và diện tích hình tròn, công thức tính chu vi diện tích hình tròn, cach tinh chu vi hinh tron, cong thuc tinh chu vi hinh tron, chu vi va dien tich hinh tron, diện tích và chu vi hình tròn, muốn tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn có chu vi, chu vi hình tròn là gì, chu vi hình tròn là 18,84 cm tính diện tích hình tròn đó, chu vi của hình tròn, muon tinh chu vi hinh tron, tính chu vi của một hình tròn biết diện tích hình tròn đó là 3,7994, toan lop 5 bai chu vi hinh tron, tim chu vi hinh tron, tính chu vi hình trụ tròn, công thức tính diện tích và chu vi hình tròn, tính chu vi hình tròn lớp 5, cách tính diện tích hình tròn khi biết chu vi, tính chu vi hinh tron, viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn, công thuc tinh chu vi hinh tron, cách tính chu vi diện tích hình tròn, công thức tính chu vi hình tron, công thức chu vi diện tích hình tròn, công thức tinh chu vi hình tròn, chu vi hình tròn là, chu vi cua hinh tron, cong thuc tinh chu vi va dien tich hinh tron, cong thuc tinh chu vi dien tich hinh tron


Toán 5 – Chu Vi Hình Tròn


Toán 5 Chu Vi Hình Tròn ( Công thức tính chu vi hình tròn )
Đăng kí học Toán tiểu học
Liên hệ: Facbook.com/hoctoanthaythinh
Điện thoại: 0988.225.097 091.633.1899.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button