Giáo Dục

Tổng hợp công thức phương trình đường thẳng trong không gian cực hay

Tổng hợp công thức phương trình đường thẳng trong không gian cực hay

Bài giảng: Cách viết phương trình đường thẳng cơ bản – Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên hoconline)

+ Cho đường thẳng Δ đi qua điểm
và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương. Khi đó Δ có phương trình tham số là :

+ Cho đường thẳng Δ đi qua điểm và nhận vectơ sao cho a.b.c ≠ 0 làm vectơ chỉ phương. Khi đó Δ có phương trình chính tắc là :

1. Góc giữa hai đường thẳng:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho hai đường thẳng d1; d2. Trong đó:

· Đường thẳng d1 vectơ chỉ phương

· Đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương

· Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 được xác định bởi:

2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng d và mặt phẳng (P). Trong đó:

· Đường thẳng d có vecto chỉ phương

· Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là

· Gọi φ là góc tạo bởi đường thẳng d và mặt phẳng (P). Khi đó ,ta có:

1. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng d đi qua điểm M0( x0; y0; z0) và có vecto chỉ phương .

Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d là:

2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2. Trong đó:

·Đường thẳng d1 đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương

· Đường thẳng d2 đi qua điểm N và có vectơ chỉ phương

·Khoảng cách hai đường thẳng d1 và d2 là:

1. Phương pháp giải

Nếu đường thẳng d đi qua điểm M(xo; yo; zo) và vecto chỉ phương ( a; b; c) thì

+ Phương trình tham số của đường thẳng d:

+ Phương trình chính tắc của đường thẳng d ( với a.b.c ≠ 0 ) là:

* Chú ý:

+ Nếu đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (α) thì vectơ chỉ phương của đường thẳng d cùng phương với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) vì d ⊥(α)

+ Nếu đường thẳng d// ∆ thì đường thẳng d nhận vecto ud→ = uΔ→ làm vecto chỉ phương .

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho đường thẳng ∆ biết ∆ đi qua A (2 ; 1 ; 5) và có vectơ chỉ phương =(1;1;2). Tìm mệnh đề đúng

Xem thêm :  Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn (future perfect continuous)

A. Phương trình chính tắc của đường thẳng d:

B. Phương trình tham số của đường thẳng d:

C. Phương trình tham số của đường thẳng d:

D. Phương trình chính tắc của đường thẳng d:

Hướng dẫn giải:

Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là:

Trong đó t là tham số

Phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ là:

Chọn B.

Ví dụ 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz; cho đường thẳng ∆ đi qua A(1;0; -1) và vuông góc với mặt phẳng (P): 2x – y + z + 9 = 0. Tìm mệnh đề đúng?

A. Vậy phương trình tham số của ∆ là

B. Phương trình chính tắc của ∆ là

C. Vậy phương trình tham số của ∆ là:

D. Phương trình chính tắc của ∆ là

Hướng dẫn giải:

Vì đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng (α) nên vectơ chỉ phương của ∆ là:

= = (2; -1;1)

Vậy phương trình tham số của ∆ là

Phương trình chính tắc của ∆ là

Chọn A.

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho đường thẳng d biết d đi qua A (1; 2; 3) và song song với (d’): . Tìm mệnh đề sai

A. Một vecto chỉ phương của đường thẳng d là ( -4; 4; 2)

B. Vậy phương trình tham số của d là

C. Phương trình chính tắc của d là

D. đường thẳng d không có phương trình chính tắc

Hướng dẫn giải:

Vì đường thẳng d // d’ nên vectơ chỉ phương của d là: = = ( 2; -2; -1)

Vậy phương trình tham số của d là

Phương trình chính tắc của d là

Chọn D.

1. Phương pháp giải

Cách 1:

+ Cả hai trường hợp đều suy ra ⊥ và ⊥

Mà (P) và (Q) cắt nhau nên VTCP của d là ⊥ [; ]

+ Tìm một điểm M thuộc đường thẳng d.

+ Đường thẳng d đi qua M và nhận vecto ⊥ [; ] làm vecto chỉ phương

=> phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng

Cách 2:

Nếu d là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau (P) và (Q) thì với mỗi điểm

M ( x; y;z) thuộc d là nghiệm của hệ phương trình:

phương trình (P) và Phương trình (Q) (*)

Đặt x= t ( hoặc y = t hoặc z = t) thay vào hệ (*) rồi rút y; z theo t

Từ đó suy ra phương trình của đường thẳng d.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (α): x- 3y + z = 0 và (α’): x+y – z +4 = 0. Viết phương trình tham số của đường thẳng d

Xem thêm :  Hình ảnh hài hước nhất ❤️ 1001 ảnh chế hài vui bựa nhất

Hướng dẫn giải:

Ta tìm một điểm thuộc đường thẳng d bằng cách cho y = 0 trong hệ (*)

Ta có hệ

Vậy điểm Mo( -2; 0; 2) thuộc đường thẳng d.

Do ( 1;-3; 1); ( 1; 1; -1)

Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là (1;1;2)

Chọn 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d là (1; 1;2)

Vậy phương trình tham số của d là:

Chọn C.

Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; gọi d là giao tuyến của mặt phẳng (P): y – 2z + 3 = 0 và mặt phẳng tọa độ (Oyz).

Chọn 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d là (1; 1;2)

Chọn 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d là (1; 1;2)

Hướng dẫn giải:

Mặt phẳng (Oyz) có phương trình x= 0

Điểm M (x; y; z)∈ d khi tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình:

Đặt z= t ta được: là phương trình đường thẳng d

Chọn A.

1. Phương pháp giải

Do đường thẳng song song với mặt phẳng ( P) và vuông góc với đường thẳng d’ nên

Suy ra ⊥ và ⊥

Mà d’ không vuông góc với (P)

Nên VTCP của d là = [;]

+ Đường thẳng d đi qua điểm M( đã biết) và nhận vecto làm vecto chỉ phương

=> phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng d.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2; -1), song song với mặt phẳng (P): x + y – z = 3 và vuông góc với đường thẳng d’:

Hướng dẫn giải:

Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là (1; 1; -1)

Vecto chỉ phương của đường thẳng d’ là: (1; 3; 2)

Do đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng d’ nên một vecto chỉ phương của đường thẳng d là: u→ = [nP→; ud’→] =( 5; -3; 2)

d đi qua điểm M (1; 2; -1)

Vậy phương trình đường thẳng d là

Chọn B.

Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (0; 1; 2), song song với mặt phẳng (Oxy) và vuông góc với đường thẳng

Hướng dẫn giải:

Phương trình mặt phẳng (Oxy) là: z= 0; vecto pháp tuyến của mặt phẳng này là (0; 0; 1)

Vecto chỉ phương của đường thẳng d’ là (1; -2; 1)

Do đường thẳng d song song với mặt phẳng (Oxy) và vuông góc với đường thẳng d’ nên một vecto chỉ phương của đường thẳng d là: u→ = [ud’→;nOxy→] = ( 2; 1; 0)

d đi qua điểm M (0; 1; 2)

Vậy phương trình đường thẳng d là

Xem thêm :  Nội dung chính bài nhàn

Chọn C.

1. Phương pháp giải

+ Tìm vecto chỉ phương của đường thẳng ∆:

+ Tìm vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) và (Q): ;

+ Trong cả hai trường hợp ta đều có một vecto chỉ phương của đường thẳng d là:

= [; ] hoặc [; ]

+ Khi đó; đường thẳng d: đi qua điểm M và có vecto chỉ phương

=> phương trình đường thẳng d:

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng ∆: và mặt phẳng (P): x- 2y+ 3z+ 10 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M( 1; -1; 1); nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng ∆?

Hướng dẫn giải:

+ Đường thẳng ∆ có vecto chỉ phương ( 1; 2; -1)

Mặt phẳng ( P) có vecto pháp tuyến ( 1; -2; 3).

+ Do đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) và vuông góc với đường thẳng ∆ nên một vecto chỉ phương của đường thẳng d là:

= [; ] = ( 4; – 4; – 4) chọn ( 1; -1; -1) .

=> Phương trình đường thẳng d cần tìm

Chọn B.

Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng ∆ : và mặt (P): x+ 2y – 3z+ 4= 0. Phương trình tham số của đường thẳng d nằm trong (P) , cắt và vuông góc đường thẳng ∆ là:

Hướng dẫn giải:

+ Tìm giao điểm M của ∆ và mặt phẳng ( P):

Điểm M( – 2+ t; 2+ t;- t) thuộc ∆.

Thay tọa độ M vào phương trình (P) ta được:

– 2+ t+ 2(2+ t) – 3( – t) + 4= 0 ⇔ – 2+ t + 4 + 2t + 3t + 4= 0

⇔ 6t+ 6= 0 nên t= -1 => M ( – 3; 1; 1)

+ Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến ( 1; 2;-3)

+ Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương ( 1; 1; -1)

+ Do đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P)và vuông góc với đường thẳng ∆ nên một vecto chỉ phương của đường thẳng d là : u→=[nP→;u∆→] = (1; -2; -1)

+ Đường thẳng d đi qua điểm M( -3; 1; 1) và có vectơ chỉ phương là = (1; -2; -1)

Vậy phương trình tham số của d là:

Chọn B.

Bài giảng: Cách viết phương trình đường thẳng nâng cao – Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên hoconline)

Xem thêm các chuyên đề Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube hoconline

phuong-trinh-duong-thang-trong-khong-gian.jsp


Phương trình đường thẳng – Môn toán lớp 10 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button