Giáo Dục

Nêu tất cả các công thức vật lí lớp 6 và lớp 8 ?

lớp 6:

1. Đo thể tích vật rắn không thấm nước

a. Dùng bình chia độ: Vvat = Vdang = V2 – V1

b. Dùng bình tràn: Vvat = Vtran

2. Độ biến dạng của lò xo: l – l0

Trong đó:

l là chiều dài khi treo vật (m)

l0 là chiều dài tự nhiên (m)

3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P = 10. m

Trong đó:

– P là trọng lượng vật hay độ lớn của trọng lực (N)

+ Trọng lực là lực hút Trái Đất

– m là khối lượng vật (kg)

4. Khối lượng riêng: 

Trong đó:

D là khối lượng riêng của vật ( kg / m3 )

V là thể tích vật ( m3 )

m là khối lượng vật (kg)

5. Trọng lượng riêng: 

Trong đó:

d là trọng lượng riêng của vật ( N / m3 )

P là trọng lượng vật (N)

V là thể tích vật ( m3 )

6. Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng

d = 10D

Trong đó:

d là trọng lượng riêng của vật ( N / m3 )

D là khối lượng riêng của vật ( kg / m3 )

Học kì 2 – Chương 2. Nhiệt học

1. 10C = 1,80F

2. Cách đổi từ thang độ C sang thang độ F

0F = 0C x 1,80F + 320F

3. Cách đổi từ thang độ F sang thang độ C

 

 

4. Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc

lớp 8:

1. Công thức tính vận tốc

Trong đó:

v là vận tốc (m/s)

s là quãng đường đi được (m)

Xem thêm :  Từ vựng unit 2 lớp 11: personal experiences hệ 7 năm

t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s)

2. Công thức tính áp suất

Trong đó:

p là áp suất (Pa)

F là áp lực (N)

S là diện tích bị ép ( m2)

3. Áp suất chất lỏng

p = d.h

Trong đó:

P là áp suất chất lỏng (Pa) hoặc ( N / m2 )

d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )

h là chiều cao của cột chất lỏng (m)

4. Lực đẩy Ác – si – mét

FA = d.V

Trong đó:

FA là lực đẩy Ác – si – mét (N)

d là trọng lượng riêng ( N / m3)

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )

5. Đô lớn lực đẩy Ác – si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng

FA = p = d.V

Trong đó:

P là trọng lượng của vật (N)

FA là lực đẩy Ác – si – mét (N)

d là trọng lượng riêng (N / m3 )

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )

6. Công cơ học

A = F. s

Trong đó:

A là công của lực F (J) hoặc (N.m)

F là lực tác dụng vào vật (N)

s là quãng đường vật dịch chuyển (m)

7. Hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Trong đó:

H là hiệu suất làm việc của máy cơ đơn giản

Aich là công có ích mà máy cơ nâng được vật lên khi không có ma sát

Ahp là công để thắng ma sát

8. Công suất

Trong đó:

 là công suất (W)

A là công thực hiện (J)

t là thời gian thực hiện (s)

Xem thêm :  Review eng breaking có thực sự hiệu quả không? (2021)

Học kì 2 – Chương 2. Nhiệt học

1. Công thức tính nhiệt lượng

Q = m.c.Δt = m.c.(t2 – t1)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ (0C) hoặc (0K)

c là nhiệt dung riêng (J/kg. K)

2. Phương trình cân bằng nhiệt

Qtoa = Qthu

=> m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)

Trong đó:

Qtoa là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ cao tỏa ra (J)

m1 là khối lượng của vật tỏa nhiệt (kg)

c1 là nhiệt dung riêng của vật tỏa nhiệt (J/kg. K)

Δt = t1 – t là độ giảm nhiệt độ của vật tỏa nhiệt lượng (0C) hoặc (0K)

Qthu là nhiệt lượng của vật có nhiệt độ thấp thu vào (J)

m2 là khối lượng của vật thu nhiệt (kg)

c2 là nhiệt dung riêng của vật thu nhiệt (J/kg. K)

Δt = t – t2 là độ tăng nhiệt độ của vật thu nhiệt lượng (0C) hoặc (0K)

3. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra

Q = q. m

Trong đó:

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J)

q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg)

m là khối lượng nhiên liệu bị đốt (kg)

4. Hiệu suất của động cơ nhiệt

Trong đó:

H là hiệu suất của động cơ nhiệt

A là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành cơ năng (J)

Q là Tổng nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J)


CÁCH NHỚ TẤT CẢ CÔNG THỨC VẬT LÝ THCS


côngthứcvậtlý cáchnhớcôngthứclý côngthứcvậtlýthcs
link tải nè các em:
cơ nhiệt
https://drive.google.com/file/d/1WSiGO_y8rNTeDAPhytVe3CHF8H1cxeBe/view?usp=sharing
điện quang
https://drive.google.com/file/d/1zXkOsnv622azeaFtnentPX6FAFeA0QY/view?usp=sharing
Các công thức
Trọng lượng ( N) cường độ trọng lực . trọng lực phương thẳng đứng chiều hướng về trái đất: CT: P =10.m
Trọng lượng là 10 lần khối lượng
Lực nâng vật lên (N) theo phương thẳng đứng ít nhất bằng trọng lượng của vật F = P =10.m lực nâng tối thiểu bằng trọng lượng
Khối lượng riêng (kg/m3) là khối lượng 1 mét khối chất . CT D = m:V
mẹ Đã Về ( m = D . V)
Trọng lượng riêng ( N/m3) là trọng lượng 1 mét khối chất đó: CT: d= P:V
Plăn đã Về ( P = d . V)
Đổi 0C 0F
t^0 C=〖(32+t×1,8)〗^0 F
Độ C nhân 1,8 cộng 32 ra độ F
Đổi 0F 0C
t^0 F=〖((t32)/(1,8))〗^0 C
Độ F trừ 32 chia 1,8 ra độ C
Độ lớn vận tốc [ Tốc độ ]( m/s) or ( km/h)
v=s/t
Sao vậy ta ( S =v.t)
Công ( j ) cơ học A = F.s
A=F.S Anh pha sữa
Lực đẩy Acsimet ( N) F_A=d.V Fa đi Về ( cô đơn đi về) Fa =d.V
Áp suất ( N/m2) or Pa: là áp lực trên đơn vị diện tích bị ép : p=F:S
p=F/S= P/S
Kem đánh răng Fulơren PS //áp suất là áp lực chia S
Áp suất chất lỏng ( N/m2) or Pa
p=d.h Phú đi học
Nhiệt lượng j
Q=m.c.∆t
Q là mc đenta t
Đây là tất các các công thức vật lý thcs phần cơ học và nhiệt học chúc các em nhớ được tất cả các công thức vật lý này .

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button