Tổng Hợp

Bài 3. đặc điểm chung của thực vật

Ngày đăng: 18/09/2017, 17:07

Tuần:2 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: đặc điểm chung của thực vật I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: – Nêu được đặc điểm chung của thực vật. – Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thực vật. II.Phương pháp: – Trực quan. – Nêu và giải quyết vấn đề. – Thảo luận nhóm. III.Phương tiện: – Giáo viên: tranh ảnh khu vườn cây, sa mạc, ao hồ. – Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật trên trái đất, xem lại kiến thức về quang hợp. IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn đònh:1 phút – Giáo viên:kiểm tra só số. – Học sinh :báo cáo só số. 2.Kiểm tra bài cũ: 5phút – Sinh vật trong tự nhiên được chia làm mấy nhóm, kể tên. – Nêu nhiệm vụ của sinh học. 3. Bài mới: Vào bài: 1phút Thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phi mặc dù vậy chúng cũng có một số đặc điểm chung. Vậy đó là những đặc điểm nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên. Các hoạt động: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật: – Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau. – Cơ thể thực vật có cấu tạo thích nghi cao Hoạt động 1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật: (20 phút) – Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ sách giáo khoatrang 10. – Các nhóm thảo luận câu hỏi sách giáo khoa Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật: – Học sinh quan sát tranh vẽ trang 10 sách giáo khoa – Thảo luận các câu hỏi sách giáo khoa sau đó các nhóm với môi trường sống. trong 5 phút. -Giáo viên chốt lại các vấn đề vừa nêu ra: • Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. • Ở sa mạc thì ít thực vật. • Ở đồng bằng và rừng thì thực vật phong phi. • Thực vật sống ở nước thân xốp bộ rễ ngắn. – Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa để biết số lượng loài thực vật trên trái đất và ở Việt Nam. Qua đó giáo dục học sinh bảo vệ và chăm sóc cây xanh ở xung quanh. báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung về sự đa dạng và phong phú của thực vật: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trường sống – Đọc và nhận xét sự đa dạng và phong phú qua các số liệu trong phần thông tin Tiểu kết 2:Đặc điểm chung của thực vật – Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. – Phần lớn không có khả năng di chuyển. – Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật(11phút) -Yêu cầu học sinh làm bài tập sách giáo khoa trang1 sách giáo khoa trong 4 phút. – Giáo viên đưa ra một số hiện tượng yêu cầu học sinh nhận xét về sự hoạt động của sinh vật từ đó nhận xét phản ứng của sinh vật với môi trường. – Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng phụ sách giáo khoa để rút ra đặc điểm chung của thực vật. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật -Học sinh làm bài tập sách giáo khoa và dựa vào để tìm ra TRƯỜNG THCS ĐẠO TÚ SINH HỌC KiỂM TRA BÀI CŨ Hãy lựa chọn phương án em cho : Câu 1: Những đặc điểm chung thể sống ? A Chao đổi chất với môi trường B Lớn lên sinh sản C Có khả di chuyển D Cả A B Câu 2: Những đối tượng sau xem sinh vật? A Cá chép, sâu, bàng, cột đèn, người B Cây thông, giun đất, bèo tấm, tượng C Cây ổi, gà, nấm, vi khuẩn cố định đạm D Cây mít, chuột, rong, nến Câu 3: Nhiệm vụ Thực vật học gì? A Nghiên cứu tổ chức thể đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống Thực vật B Tìm hiểu vai trò Thực vật tự nhiên đời sống người C Nghiên cứu đa dạng Thực vật phát triển chúng qua nhóm Thực vật khác D Tất đáp án ĐẠI CƯƠNG VỀ GiỚI THỰC VẬT SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Quan sát số tranh sau Thực vật giới Hãy thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK (trang 11) – Xác định nơi trái đất có Thực vật sinh sống? – Kể tên số sống đồng bằng, ao, hồ… – Nơi thực vật phong phú, nơi hơn? – Kể tên số gỗ sống lâu năm, thân cứng rắn – Kể tên số mặt nước, theo em chúng có điểm khác sống cạn? – Kể tên số nhỏ bé thân mềm yếu? KL: Em có nhận xét giới Thực vật? Thực vật phân bố đới khí hậu khác Rừng Cát Bà Việt Nam (Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm) Rừng ôn đới Rừng kim Nga (Khí hậu Hàn đới) Bắc Mỹ (Khí hậu ôn đới) Thực vật dạng địa hình khác Đồng Đồi núi Sa mạc Ven biển Thực vật môi trường sống khác Dâu tây (môi trường cạn g cạn) n r t i mô Cà chua ( Hoa sen (môi trường nước) Rau muống nước (môi trường nước) SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Quá trình quang hợp Lá có khả quang hợp để chế tạo chất hữu từ nước, muối khoáng, khí cacbonic nhờ ánh sáng mặt trời chất diệp lục  Thực vật có khả tự dưỡng (tự tạo chất dinh dưỡng) Quan sát tượng sau: Lấy roi đánh chim đà điểu chim chạy Lấy roi đánh vào đứng im => Vì khả di chuyển Hiện tượng : Khi trồng chậu cạnh cửa sổ, sau môt thời gian mọc cong phía có nguồn sáng  Thực vật phản ứng chậm với kích thích môi trường Hoàn thành tập sau Dùng ký hiệu + (có) – (không có) ghi vào cột bảng sau: Stt Tên Lớn lên Sinh sản Lúa Ngô Mít Sen Xương rồng Di chuyển Hoàn thành tập sau Dùng ký hiệu + (có) – (không có) ghi vào cột bảng sau: Stt Tên Lớn lên Sinh sản Lúa + + Di chuyển – Ngô + + – Mít + + – Sen + + – Xương rồng + + – SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT • Đặc điểm chung Thực vật – Tự tổng hợp chất hữu – Phần lớn khả di chuyển – Phản ứng chậm với kích thích môi trường bên DẶN DÒ -Học làm tập tập – Đọc mục “em có biết” – Chuẩn bị mẫu vật tiết sau: rau cải, hoa hồng, hoa cúc, đậu Chúc em học giỏi ! Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật. – Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. 2. Kĩ năng – Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 3. Thái độ – Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC – GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước – HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất. Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “Tự nhiên xã hội” ở tiểu học. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ – Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? – Nêu nhiệm vụ của sinh học? 3. Bài học Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng của thực vật Mục tiêu: HS thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và: Quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức. – Hoạt động nhóm 4 người + Thảo luận câuhỏi SGK trang 11. – GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho những nhóm có học lực yếu. – HS quan sát hình 3.1 tới 3.4 SGK trang 10 và các tranh ảnh mang theo. Chú ý: Nơi sống của thực vật, tên thực vật. – Phân công trong nhóm: + 1 bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho cả nhóm cùng nghe) + 1 bạn ghi chép nội dung trả lời của nhóm. VD: + Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằng phong phú hơn. + Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp. – GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – Yêu cầu sau khi thảo luận HS rút ra kết luận về thực vật. – GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết quả đúng, bao nhiêu nhóm cần bổ sung. – HS lắng nghe phần trình bày của bạn, bổ sung nếu cần. Kết luận: – Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK trang 11. – GV kẻ bảng này lên bảng. – HS kẻ bảng SGK trang 11 vào vở, hoàn thành các nội dung. – HS lên bảng trình bày. – GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản. – GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: + Con gà, mèo, chạy, đi. + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng. – Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật. – Nhận xét: động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tính hướng sáng. – Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật. Kết luận: – Thực vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển. 4. Củng cố – Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài 5. Hướng dẫn học bài ở nhà – Tranh cây hoa hồng, hoa cải. – Mẫu cây: dương xỉ, cây cỏ. Giáo án sinh học lớp 6 – Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU – Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật. – Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật. – Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. – Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật. II. CHUẨN BỊ : – GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước – HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất. Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “Tự nhiên xã hội” ở tiểu học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ – Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? – Nêu nhiệm vụ của sinh học? 3. Bài mới Hoạt động 1: I. SỰ PHONG PHÚ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Hoạt động của GV Hoạt động của HS – GV yêu c ầu HS hoạt động cá nhân và: Quan sát tranh, ghi nh ớ kiến thức. – Ho ạt động nhóm 4 người – HS quan sát hình 3.1 tới 3.4 SGK trang 10 và các tranh ảnh mang theo. Chú ý: Nơi sống của thực vật, tên thực vật. – Phân công trong nhóm: + 1 bạn đọc câu hỏi + Th ảo luận câu hỏi SGK trang 11. – GV quan sát các nhóm có th ể nhắc nhở hay g ợi ý cho những nhóm có học lực yếu. – GV yêu c ầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – Yêu c ầu sau khi thảo lu ận HS rút ra kết luận về thực vật. – GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có k ết quả (theo thứ tự cho cả nhóm cùng nghe) + 1 bạn ghi chép nội dung trả lời của nhóm. VD: + Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằng phong phú hơn. + Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp. – HS lắng nghe phần trình bày của bạn, bổ sung nếu cần. đúng, bao nhiêu nhóm cần bổ sung. Tiểu kết: – Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống. Hoạt động 2: II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT – Yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK trang 11. – GV kẻ bảng này lên bảng. – GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản. – GV đưa ra một số hiện – HS kẻ bảng SGK trang 11 vào vở, hoàn thành các nội dung. – HS lên bảng trình bày. – Nhận xét: động vật có di chuyển còn thực vật không di chuyển và có tượng yêu cầu HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: + Con gà, mèo, chạy, đi. + Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng. – Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật. tính hướng sáng. – Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật Tiểu kết: – Thực vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển. 4. Củng cố – GV nhắc lại nội dung trọng tâm của bài. – Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK : + Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất? + Đặc điểm chung của TV là gì? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà – Học bài nắm bắt kiến thức nêu được: đặc điểm chung của TV, chứng minh được sự phong phú của TV. – Chuẩn bị tranh vẽ cây hoa hồng, hoa cải. – Thu thập mẫu cây: dương xỉ, cây cỏ Bài 2 Bài 2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT 1. Sinh vật trong tự nhiên 1. Sinh vật trong tự nhiên Sự đa dạng và phong phú của thực vật Hoạt động nhóm  Yêu cầu +Thời gian: 6 phút +Nội dung:  Thảo luận nội dung trang 11 (SGK) +Xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống +Kể tên một một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc… +Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú hơn? +Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn. +Kể tên một số cây sống trên mặt nước, chúng khác cây trên cạn như thế nào? +Kể tên một cài cây nhỏ bé, thân mềm yếu.  Em có nhận xét gì về thực vật? Kết luận: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. Thực vật nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? Yêu cầu: Dân số tăng nhanh  nhu cầu cần nhiều; Nạn khai thác rừng, thiên tai, hạn hán xảy ra; … Khi có một số gốc cây chặt rồi Em có suy nghĩ gì về những gốc cây đó? (Nếu HS trả lời đúng) Em đã góp phần gì cho việc bảo vệ môi trường chung của thế giới thực vật. Liên hệ bài 2, em đã trồng 1 cây xanh chưa? Nếu chưa  hoàn thiện 2. Đặc điểm chung của thực vật 2. Đặc điểm chung của thực vật Dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trống ở bảng trên cho phù hợp. STT Tên cây Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển 1 2 3 4 5 Cây lúa Cây ngô Cây mít Cây sen Cây xương rồng Kết quả: STT Tên cây Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển 1 2 3 4 5 Cây lúa Cây ngô Cây mít Cây sen Cây xương rồng + + + + + + + + + + + + + + + – – – – – […]… đúng: a, c, d Đáp án câu sai: b 2 Chọn câu trả lời đúng nhất cho đặc điểm chung của thực vật a Tự tổng hợp chất hữu cơ b Phần lớn không có khả năng di chuyển c Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài d Cả a, b, c Đáp án đúng: d 3 Trò chơi giải ô chữ *Giải các ô chữ sau để tìm các ô hàng ngang sau đó đoán hoặc tìm ô chữ hàng dọc 1 2 3 4 5 6 7 8 chữ cái – Cây mít thuộc thân gỗ to hay nhỏ? 5 chữ cái – thực… vô sinh? 3 chữ cái – thực vật còn gọi là gì khi mọc trên mặt đất? 9 chữ cái – sinh vật nhỏ bé không thuộc động vật và thực vật tên là gì? 6 chữ cái – cây đỗ còn gọi là gì? 3 chữ cái – cây trên cạn được trồng ở đâu? Kết quả: T H  N G Ỗ T H S Ự C V O Ữ S  I C  Y Đ Ậ  U Đ Ấ T U Ố N G Y S I N H V Ậ T Dặn dò 1 Trả lời câu hỏi (trang 12 SGK) a Thực vật sống ở nơi nào trên trái đất? b Đặc điểm chung của…Kết luận chung: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung: Tự tổng hợp được chất hữu cơ Phần lớn không có khả năng di chuyển Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài Kiểm tra – đánh giá 1 Chỉ mũi tên… thiên tai, hạn 2 – hán…làm giảm diện tích rừng c Vì thực vật có vai trò lớn với con người và sinh giới d Vì thực vật nước ta đa dạng và phong phú e Vì cần bảo vệ môi trường Cột C 1– 2 Đọc “em có biết” 3 Nghiên cứu bài: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?   §¹i c¬ng vÒ giíi thùc vËt GV: NguyÔn Thanh Ng©n    !” #$%&’()*+,- ./ + ./ ! ./ % ./ ( ./ 0 ./ 123(4 $() $(25674+8 $() $(25 $9763:;%! $93<:;%:6;0=#> ?**6:9@3-   A2BCDEF G?:9;HI3   ./ + ./ ! ./ % ./ ( ./ 0 ./ 123(4 $() $(25674+8 $() $(25 $9763:;%! $93<:;%:6;0=#> J@3:;%2,K :42B-   A2BCDEF G?:9;HI3 G?:;LM#$%5I’ ;C;% NOFG97C5F/ $E($ G93;0:2#F/ #P:@+,Q7B  GRE+, G?/(@25 GST6H#/1$” !” 25   A2BCDEF G?:9;HI3 G?:;LM#$%5I’ ;C;% G$!23!!5FUVWXXXX XXXXX!– V O7;%CG=:> =;0>+L#– %B ?)/ ?)/ .:;LM( .:;LM( ”2Y ”2Y R5 R5 !) !)   #L #L O  O  ./ ! ./ ! ./ 0 ./ 0 ./ % ./ % ./ #* ./ #* ./ 123 ./ 123 (4 (4 G G G _ G G G _ G G G _ G G G _ G G G _ […]… vật có – Khi trồng cây vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, phản ứng như sau một thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng ng phản ứng rất chậm với các kích thích bên ngoài môi trư ờng Đặc điểm chung của thực vật là: – Tự tổng hợp được chất hữu cơ – Phần lớn không có khả năng di chuyển – Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài * Củng cố Hãy đánh dấu X vào ô vuông đầu câu trả lời đúng Điểm … + – Mít + + – Sen + + – Xương rồng + + – SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT • Đặc điểm chung Thực vật – Tự tổng hợp chất hữu – Phần lớn khả di chuyển – Phản ứng chậm… tổ chức thể đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống Thực vật B Tìm hiểu vai trò Thực vật tự nhiên đời sống người C Nghiên cứu đa dạng Thực vật phát triển chúng qua nhóm Thực vật khác D Tất… CƯƠNG VỀ GiỚI THỰC VẬT SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Quan sát số tranh sau Thực vật giới Hãy thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK (trang 11) – Xác định nơi trái đất có Thực vật sinh sống?

Xem thêm :  Học Tiếng Anh Qua Phim Hoạt Hình: 25+ Bộ Phim Hay Nhất

– Xem thêm –

Xem thêm: Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật, Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật, Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật, SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT


Sinh học lớp 6 – Bài 3 – Đặc điểm chung của thực vật


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button