Giáo Dục

Bài 4. định luật phản xạ ánh sáng

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:51

Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On Bài 4: sáng phản xạ trên gương phẳng – Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ – Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng – Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng truyền của ánh sáng , quy luật phản xạ ánh sáng B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – Giáo án. 2. Học sinh (mỗi nhóm) – 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. – 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. – 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang. – Thước đo góc mỏng. C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp hoạt động nhóm – Phương pháp dạy học trực quan – Phương pháp vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. ổn định lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi ? Bóng tối là gì? ? Bóng nửa tối là gì? ? Nhật thực là gì? ? Nguyệt thực là gì * Đáp án -Bóng tối: Nằm phía sau vật cản và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. (2,5đ) – Bóng nửa tối: Nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. (2,5đ) – Nhật thực toàn phần (một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất. (2,5đ) – Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng. (2,5đ) * Đối tượng: – 7A: – 7B: III. Bài mới 1 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On – GV làm thí nghiệm như sgk. ? Phải để đèn pin thế nào để vết sáng đến đúng một điểm A cho trước? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ2: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng (6 phút) – Gv phát gương ? Các em nhìn thấy nhìn thấy gì trong gương – Gv thông báo: Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của gương. ? Mặt gương có đặc điểm gì? ? Kể ra một số vật có tính chất trên như gương phẳng? – Gv yêu cầu học sinh hoàn thành C1 HĐ3: Sơ bộ hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng (8 phút) ? Gv hướng dẫn thí nghiệm hình 4.2 ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiêm – GV giới thiệu cách tiến hành TN ? Dự đoán có hiện tượng gì sẽ xảy ra khi tia SI gặp mặt gương – Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm – GV thông báo tia tới mặt gương gọi là tia tới; Tia hắt lại gọi là tia phản xạ HĐ4: Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp mặt gương phẳng (15 phút) – Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như SGK. ? Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào? – Nhận gương – Thấy hình ảnh của mình trong gương. – Mặt gương là mặt phẳng, nhẵn, bóng – Hs làm việc cá nhân – Gương phẳng, giá đỡ – Đèn pin – Thước đo góc – Đưa ra dự đoán – Tiến hành thí nghiệm – Tia SI gặp mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng xác định I. Gương phẳng C1: Kính cửa sổ, mặt tường ốp ghạch men, tấm kim loại nhẵn bóng II. Định luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm – Hiện tượng tia sáng tới mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng xác định gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng – SI gọi là tia tới – IR gọi là tia phản xạ. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào 2 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On – Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm – Nêu kết quả thí nghiệm ? Yêu cầu hs hoàn thành kết luận – Gv thông báo: + phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn SIN= i gọi là góc tới( Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến) + Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn NIR =I gọi là góc phản xạ ? Dự đoán xem góc phản xạ quan hệ với góc tới như thế nào – Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm + Dùng bút đánh dấu vị trí của tia phản xạ + Đo góc phản xạ – Gv yêu cầu các nhóm tiên hành thí ngiệm – Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành kết quả vào bảng và báo cáo kết quả thí nghiệm HĐ5: Phát biểu định luật (2 Phút) – Gv yêu cầu hs đọc thông báo sgk – Gv gọi 2-3 hs phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? ứng dụng của định luật phản xạ ánh sáng là gì HĐ6: Thông báo cho học sinh cách vẽ gương (3 phút) – Gv thông báo cách vẽ gương, tia tới tia phản xạ – Gv hướng dẫn học sinh cách dựng tia tới, pháp tuyến tại điểm – Hs nghe thông báo – Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tờ giấy – Hs đưa ra dự đoán – Hs các nhóm tiến hành thí nghiệm – Hoàn thành kết quả vào bảng nhóm va hoàn thành kết luận. – HS rút ra kết luận. – Hs đọc thông báo – Phát biểu định luật – Có thể thay đổi đường đi của tia sáng theo ý muốn – Nghe thông báo của giáo viên KL1: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? KL2: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới 3. Định luật phản xạ ánh sáng 4. Biểu diễn gưong phẳng và các tia sáng trên hình vẽ C3: 3 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On tới HĐ7: Vận dụng (3 phút) – Gv hướng dẫn học sinh trả lời C4 + C4b SI không đổi, tia phản xạ hướng xuống dưới. IN có tính chất gì? ? IN quan hệ như thế nào với mặt gương? – Hs hoàn thành C4 vào vở. – Hs lần lượt thực hiện các phép vẽ + là đường phân giác của góc SIR + vuông góc với mặt gương. III. Vận dụng C4 IV. Củng cố (1 phút) ? Nội dung của định luật phản xạ ánh sáng V. Hướng dẫn về nhà (1 phút) – Học ghi nhớ – làm bài tâp 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 SBT – Chuẩn bị bài mới. E.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 13/ 9/ 2008 Tiết 5 Ngày giảng: 17/ 9/ 2008 (7B)_19/ 9/ 2008 (7A) Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. – Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương. 2. Kĩ năng: – Làm thí nghiệm tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ: – Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu 1 hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: – giáo án 2. Cho mỗi nhóm học sinh: – 1 gương phẳng có giá đỡ – 1 tấm kính trong có giá đỡ – 1 tờ giấy kẻ ô vuông 4 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On – 2 vật bất kì giống nhau C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp thực hành – Phương pháp hoạt động nhóm – Phương pháp vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I . ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi: ? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? ? Vẽ chùm tia phản xạ ứng với các chùm tia tới sau, chỉ ra tia tới tia phản xạ góc tới góc phản xạ. S I * Đáp án: – Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. (3đ) + Góc phản xạ bằng góc tới. (2đ) – Vẽ đúng hình. (3đ) – Gọi tên đúng. (2đ) * Đối tượng: – 7A: – 7B: III. Bài mới HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút) – Gv gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề trong sách giáo khoa ? Tại sao lại có cái bóng đó ? Tại sao bóng đó lại lộn ngược xuống dưới Để trả lời câu hỏi đó chúng ta phải biết được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng HĐ2: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung – Gv yêu cầu hs quan sát hình 5.2 ? Nêu dụng cụ, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm ? Đặt viên phấn và chiếc pin trước gương em quan – hs quan sát hình 5.2 + Chiếc pin + Viên phấn + Gương phẳng -ảnh của các vật này trong I. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? 5 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On sát thấy gì trong gương ? Yêu cầu học sinh dự đoán nếu đặt một màn chắn ra sau gương thì có hứng được ảnh của các vật này không? – Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh chú ý. ? yêu cầu học sinh nêu kết quả thí nghiệm.  ảnh ảo là gì? ? Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? – GV phát dụng cụ, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, hoàn thành kết luận – Yêu cầu học sinh đọc và trả lời c3 – Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, thảo luận c3. gương – Hs đưa ra dự đoán – Hs làm thí nghiệm theo nhóm – ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn chắn – Học sinh thay gương phẳng bằng tấm kính. Dùng viên phấn thứ 2 bằng viên phấn 1 đưa ra sau kính để kiểm tra. – Học sinh: Đọc c3. – KL1: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? – Kết luận: Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. – Kết luận: SGK HĐ 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng (13 phút) – Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ 1 điểm sáng S đặt trước gương. Từ S có hai tia sáng xuất phát từ S tới gương. – Giả sử gọi S là ảnh của S . S có tính chất như thế nào? ? Điều kiện nhìn thấy 1 vật là gì – Hs vừa nghe vừa vẽ theo. – S là ảnh ảo, lớn bằng vật – Khoảng cách từ S tới guơng bằng khoảng cách từ S tới gương – Phải có dường kéo dài đi qua S. II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng C4 6 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On ? Gọi học sinh lên bảng đánh dấu 1 vị trí đặt mắt để nhìn thấy anh S ? Giải thích tại sao ta lại nhìn thấy ảnh S ? tại sao ta lại không hứng được ảnh đó trên màn – Gv thông báo: – Có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta. – Hs lên bảng – Vì từ S có ánh sáng chiếu đến mắt ta (Có đường kéo dài của các tia phản xạ chiếu vào mắt ta) – Vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau tịa S – Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài đi qua ảnh S. IV. Củng cố (7 phút) ? Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. ? Có mấy cách vẽ ảnh cua rmột vật tạo bởi gương phẳng. Yêu cầu học sinh đọc C5 ? Muốn vẽ ảnh của mũi tên AB ta phải làm như thế nào – Yêu cầu học sinh hoàn thành C5, c6 – Vẽ ảnh của tất cả các điểm trên mũi tên AB – Hs hoàn thành cá nhân C5 C5 C6 V. Hướng dẫn về nhà (3 phút) – Học ghi nhớ – Làm bài tập 5.1 đến 5.4 sách bài tập – Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21/ 9/ 2008 Tiết 6 Ngày giảng: 24/ 9/ 2008 (7B)_26/ 9/ 2008 (7A) BÀI 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. 7 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On – Tập xác định vùng nìn thấy của gương phẳng. 2. Kĩ năng – Quan sát. – Đánh dấu chính xác 3. Thái độ – Nghiêm túc trong hoạt động nhóm – Độc lập khi làm báo cáo thực hành B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – Nghiên cứư nội dung bài 6 2. Đối với mỗi nhóm học sinh – 1 gương phẳng – 1 bút chì – 1 thước chia độ – mỗi học sinh chép sẵn một mẫu báo cáo thực hành ra giấy C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp thực hành – Phương pháp quan sát – Phương pháp hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. ổn định lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) • Câu hỏi ? Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? Nêu các cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng • Đáp án: SGK • Đối tượng: (thảo luận cả lớp) III. Bài mới Hoạt động 1: Xác định nội dung thực hành (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? Bài thực hành cần dùng những dụng cụ gì ? Gv yêu cầu học sinh theo dõi nội dung sgk. Xác định các yêu cầu của bài thực hành – Gv yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành nội dung 1 – 1 gương phẳng – 1 bút chì – 1 thước đo độ – Mẫu báo cáo – Gồm 2 nội dung + Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng + Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng -Tìm các cách đặt bút chì để thu được ảnh song song cung phương ngược chiều với vật I. Chuẩn bị II. Nội dung thực hành 1. Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng C1 8 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On – Gv yêu cầu học sinh theo dõi sgk để tìm cách xác định vùng nhìn thấy của gương Gv hướng dẫn : Bề rộng đó gọi là vùng nhìn thấy của gương – Đạt gương trước mặt , dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất trên bàn mà nắt có thể nhìn thấy 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương C2 C3 HĐ2: thực hành (20 phút) – Gv yêu cầu học sinh tiến hành thực hành theo hướng dẫn và hoàn thành báo cáo – Gv giúp đỡ nhóm làm chậm ? giáo viên gợi ý C4: Mắt ta nhìn thấy ảnh hay vật ? Để nhìn thấy ảnh phảI có điều kiện gì – Hs thực hành và hoàn thành báo cáo – ảnh – Có ánh sáng lọt vào IV. Củng cố (3 phút) – Gv nhận xét ý thức, thái độ thực hành V. Hướng dẫn về nhà (2 phút) – Chuẩn bị bài sau E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 28/ 9/ 2008 Tiết 7 Ngày giảng: 01/ 10/ 2008 (7A) _ 3/10/2008 (7B) TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. – Nhận thấy vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cung kích thước. 2. Kĩ năng – Giải thích ứng dụng của gương cầu lồi. – Làm thí nghiệm. 9 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On 3. Thái độ – Nghiêm túc trong hoạt động nhóm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên – Gv sưu tầm gương chiếu hậu của ôtô và một số vật dụng của gia đình giống gương cầu lồi (muôi, bát inox). 2. Học sinh – 1 gương cầu lồi – 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước – 1 cây nến – 1 bao diêm C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp dạy học trực quan – Phương pháp vấn đáp – Phương pháp thực hành D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. ổn định lớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (không) III. Bài mới HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút) – Gv đua cho học sinh 1 số vật nhẵn bóng, không phẳng. Yêu cầu học sinh quan sát xem có thấy hình ảnh của mình trong gương không? Có giống ảnh nhìn thấy trong gương phẳng không? – Gv giới thiệu mặt cong lồi ra đó gọi là gương cầu lồi HĐ2: Tìm hiểu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung – Gọi học sinh đọc C1 và quan sát 7.1 ? Nêu các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. ? Yêu cầu học sinh dự đoán xem ảnh đó là ảnh ảo không ? cách kiểm tra dự đoán ? Dự đoán xem ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? ? Thí nghiệm này gồm những dụng cụ gì – Dụng cụ: 1 gương cầu lồi, 1 cây nến – Cách tiến hành TN: Quan sát ảnh của cây nến – Hs đưa ra dự đoán – HS: Đưa tấm bìa ra sau gương, di chuyển tấm bìa xem có hứng được ảnh của gương cầu lồi không – Nhỏ hơn vật – Gồm hai cây nến giống nhau; 1 gương phẳng; 1 I. ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi 1. Quan sát C1: 1. ảnh ảo 2. Nhỏ hơn vật 10 […]… thời gian * Kết luận: 1/15s âm phản xạ 1 âm phát ra 1 khoảng k/c = 340 = 11,3 30 thời gian ít nhất 1/15s Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (10phút) II Vật phản xạ âm tốt – Gv mô tả TN hình 14.2 – Hs chú ý lắng nghe và vật phản xạ âm kém – Vật như thế nào phản xạ âm tốt, ntn phản xạ âm – Hs nghiên cứu SGK trả – Vật phản xạ âm tốt (hấp 32 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On kém?… Nghiên cứu sự phản xạ như trên gương cầu lõm (12 phút) ĐVĐ: Giáo viên kể lại câu chuyện: “Nhà bác học Acsimet dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền giặc” Acsimet đã dùng tính chất nào của gương cầu lõm  II + Nhắc lại đặc điểm của II Sự phân kì? 1 Đối với chùm tia sáng – HS nêu dụng… quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sang, sự ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, 14 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng, gương cầu lồi – Luyện thêm cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên – Ô chữ hình 9.3… cách song song – Giáo viên yêu cầu học tiến hành thí nghiệm sinh tiến hành thí nghiệm – HĐ nhóm, tiến hành thí theo nhóm, trả lời C3 nghiệm, trả lời C3 C3: Chùm phản xạ hội tụ – Hoàn thành kết luận tại 1 điểm trước gương – Yêu cầu hs thảo luận C4 – HS thảo luận c4 13 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On ? Chùm sáng từ mặt trời Chiếu đến trái đát là chùm sáng gì – Chùm sáng song song ? Chùm sáng song song khi… và tia phản xạ là? A 300 B 600 C 150 D 1200 4) Chọn câu đúng A Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn vật B Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước C Các vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi D Cả 3 kết luận A, B, C đều đúng Câu II Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống 1 Trong thuỷ tinh trong suốt, ánh sáng truyền… năng II Bài tập vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: (20 phút) – Gọi hs lên bảng thực hiện C1 C1 ? Có mấy cách vẽ ảnh của – 1 hs lên bảng thực một vật tạo bởi gương hiện – Có 2 cách để vẽ ảnh phẳng 15 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On của một vật tạo bởi gương phẳng +Cách 1: dựa vào tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng +Cách 2: dùng PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG A MỤC TIÊU – Mô tả và giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến tiếng vang – Nhận biết được 1 số vật phản xạ âm tốt và 1 số vật phản xạ âm kém – Kể tên 1 số ứng dụng phản xạ âm B CHUẨN BỊ 31 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On 1 Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 14.1 2 Học sinh: Chuẩn bị trước bài C PHƯƠNG… 4 Khi chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ … tại một điểm trước gương 5 Theo ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? Câu 2.Dựng ảnh của mũi tên AB trên hình vẽ Gạch chéo… trường hợp cụ thể 33 Giáo án Vật lí 7 Thạch Danh On – Kể tên được 1 số vật liệu cách âm B CHUẨN BỊ – Tranh vẽ hình 15.1 và 15.2 C PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp nêu vấn đề – Phương pháp vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ (7 phút) • Câu hỏi ? Âm phản xạ là gì? Thời gian ngắn nhất để nghe thấy tiếng vang? Nêu tính chất của vật phản xạ âm kém, phản xạ âm tốt • Đáp án: – Âm dội lại khi… hơn vật HĐ3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (15 phút) II Vùng nhìn thấy của ? Nêu cách xác định vùng – Đặt gương vuông góc gương cầu lồi nhìn thấy của gương với mặt bàn phẳng – Dùng phấn ánh dấu… – GV: Bằng cách làm tương tự hãy xác định – Nghe thông báo của giáo vùng nhìn thấy của gương viên cầu lồi có cùng kích thước – Gv yêu cầu học sinh làm C2: Rộng hơn thí nghiệm so sánh Hs làm thí nghiệm . phản xạ, góc tới, góc phản xạ – Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng – Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng truyền của ánh sáng , quy luật phản xạ ánh sáng B. CHUẨN BỊ 1. Giáo. nghiệm HĐ5: Phát biểu định luật (2 Phút) – Gv yêu cầu hs đọc thông báo sgk – Gv gọi 2-3 hs phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? ứng dụng của định luật phản xạ ánh sáng là gì HĐ6: Thông báo cho. tượng tia sáng tới mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng xác định gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng – SI gọi là tia tới – IR gọi là tia phản xạ. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào 2 Giáo án Vật

Xem thêm :  Trắc nghiệm lịch sử 9 bài 3 có đáp án năm 2021

Vật lí 7 Thạch Danh On Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A. MỤC TIÊU – Tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tiatrên gương phẳng – Biết xáctia tới, tiaxạ, góc tới, góc- Phát biểu được- Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng truyền của, quyB. CHUẨN BỊ 1.viên -án. 2. Học sinh (mỗi nhóm) – 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. – 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng. – 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang. – Thước đo góc mỏng. C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp hoạt động nhóm – Phương pháp dạy học trực quan – Phương pháp vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. ổnlớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi ? Bóng tối là gì? ? Bóng nửa tối là gì? ? Nhật thực là gì? ? Nguyệt thực là gì * Đáp-Bóng tối: Nằm phía sau vật cản và không nhận đượctừ nguồntruyền tới. (2,5đ) – Bóng nửa tối: Nằm ở phía sau vật cản, nhận đượctừ mộtcủa nguồntruyền tới. (2,5đ) – Nhật thực toàn(một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất. (2,5đ) – Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng. (2,5đ) * Đối tượng: – 7A: – 7B: III. Bài mới 1Vật lí 7 Thạch Danh On – GV làm thí nghiệm như sgk. ? Phải để đèn pin thế nào để vếtđến đúng một điểm A cho trước? Hoạt động củaviên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ2: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng (6 phút) – Gv phát gương ? Các em nhìn thấy nhìn thấy gì trong gương – Gv thông báo: Hình của một vật quan sát được trong gương gọi làcủa gương. ? Mặt gương có đặc điểm gì? ? Kể ra một số vật có tính chất trên như gương phẳng? – Gv yêu cầu học sinh hoàn thành C1 HĐ3: Sơ bộ hình thành biểu tượng về sự(8 phút) ? Gv hướng dẫn thí nghiệm hình 4.2 ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiêm – GV giới thiệu cách tiến hành TN ? Dự đoán có hiện tượng gì sẽ xảy ra khi tia SI gặp mặt gương – Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm – GV thông báo tia tới mặt gương gọi là tia tới; Tia hắt lại gọi là tiaHĐ4: Tìm quyvề sự đổi hướng của tiakhi gặp mặt gương phẳng (15 phút) – Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như SGK. ? Hãy quan sát và cho biết tiaIR nằm trong mặt phẳng nào? – Nhận gương – Thấy hìnhcủa mình trong gương. – Mặt gương là mặt phẳng, nhẵn, bóng – Hs làm việc cá nhân – Gương phẳng, giá đỡ – Đèn pin – Thước đo góc – Đưa ra dự đoán – Tiến hành thí nghiệm – Tia SI gặp mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng xácI. Gương phẳng C1: Kính cửa sổ, mặt tường ốp ghạch men, tấm kim loại nhẵn bóng II.Thí nghiệm – Hiện tượng tiatới mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng xácgọi là hiện tượng- SI gọi là tia tới – IR gọi là tiaxạ. 1. Tianằm trong mặt phẳng nào 2Vật lí 7 Thạch Danh On – Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm – Nêu kết quả thí nghiệm ? Yêu cầu hs hoàn thành kết luận – Gv thông báo: + phương của tia tới được xácbằng góc nhọn SIN= i gọi là góc tới( Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến) + Phương của tiađược xácbằng góc nhọn NIR =I gọi là góc? Dự đoán xem gócquan hệ với góc tới như thế nào – Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm + Dùng bút đánh dấu vị trí của tia+ Đo góc- Gv yêu cầu các nhóm tiên hành thí ngiệm – Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành kết quả vào bảng và báo cáo kết quả thí nghiệm HĐ5: Phát biểu(2 Phút) – Gv yêu cầu hs đọc thông báo sgk – Gv gọi 2-3 hs phát biểu? ứng dụng củalà gì HĐ6: Thông báo cho học sinh cách vẽ gương (3 phút) – Gv thông báo cách vẽ gương, tia tới tia- Gv hướng dẫn học sinh cách dựng tia tới, pháp tuyến tại điểm – Hs nghe thông báo – Tianằm trong mặt phẳng tờ giấy – Hs đưa ra dự đoán – Hs các nhóm tiến hành thí nghiệm – Hoàn thành kết quả vào bảng nhóm va hoàn thành kết luận. – HS rút ra kết luận. – Hs đọc thông báo – Phát biểu- Có thể thay đổi đường đi của tiatheo ý muốn – Nghe thông báo củaviên KL1: Tianằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến 2. Phương của tiaquan hệ thế nào với phương của tia tới? KL2: Gócluôn luôn bằng góc tới 3.4. Biểu diễn gưong phẳng và các tiatrên hình vẽ C3: 3Vật lí 7 Thạch Danh On tới HĐ7: Vận dụng (3 phút) – Gv hướng dẫn học sinh trả lời C4 + C4b SI không đổi, tiahướng xuống dưới. IN có tính chất gì? ? IN quan hệ như thế nào với mặt gương? – Hs hoàn thành C4 vào vở. – Hs lần lượt thực hiện các phép vẽ + là đườnggiác của góc SIR + vuông góc với mặt gương. III. Vận dụng C4 IV. Củng cố (1 phút) ? Nội dung củaV. Hướng dẫn về nhà (1 phút) – Học ghi nhớ – làm bài tâp 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 SBT – Chuẩn bị bài mới. E.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 13/ 9/ 2008 Tiết 5 Ngày giảng: 17/ 9/ 2008 (7B)_19/ 9/ 2008 (7A) Bài 5:CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Nêu được tính chất củatạo bởi gương phẳng. – Vẽ đượccủa một vật đặt trước gương. 2. Kĩ năng: – Làm thí nghiệm tạo ra đượccủa vật qua gương phẳng và xácđược vị trí củađể nghiên cứu tính chất củatạo bởi gương phẳng. 3. Thái độ: – Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu 1 hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được. B. CHUẨN BỊ 1.viên: -2. Cho mỗi nhóm học sinh: – 1 gương phẳng có giá đỡ – 1 tấm kính trong có giá đỡ – 1 tờ giấy kẻ ô vuông 4Vật lí 7 Thạch Danh On – 2 vật bất kì giống nhau C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp thực hành – Phương pháp hoạt động nhóm – Phương pháp vấn đáp D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I . ổnlớp II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) * Câu hỏi: ? Phát biểusáng? ? Vẽ chùm tiaứng với các chùm tia tới sau, chỉ ra tia tới tiagóc tới gócxạ. S I * Đáp án: -sáng: + Tianằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. (3đ) + Gócbằng góc tới. (2đ) – Vẽ đúng hình. (3đ) – Gọi tên đúng. (2đ) * Đối tượng: – 7A: – 7B: III. Bài mới HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút) – Gv gọi học sinh đọcđặt vấn đề trong sáchkhoa ? Tại sao lại có cái bóng đó ? Tại sao bóng đó lại lộn ngược xuống dưới Để trả lời câu hỏi đó chúng ta phải biết được tính chấtcủa một vật tạo bởi gương phẳng HĐ2: Tìm hiểu tính chấttạo bởi gương phẳng (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung – Gv yêu cầu hs quan sát hình 5.2 ? Nêu dụng cụ, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm ? Đặt viênvà chiếc pin trước gương em quan – hs quan sát hình 5.2 + Chiếc pin + Viên+ Gương phẳng -ảnh của các vật này trong I. Tính chấtcủa một vật tạo bởi gương phẳng 1.của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? 5Vật lí 7 Thạch Danh On sát thấy gì trong gương ? Yêu cầu học sinh dự đoán nếu đặt một màn chắn ra sau gương thì có hứng đượccủa các vật này không? – Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và yêu cầu học sinh chú ý. ? yêu cầu học sinh nêu kết quả thí nghiệm. ảo là gì? ? Độ lớn củacó bằng độ lớn của vật không? – GV phát dụng cụ, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, hoàn thành kết luận – Yêu cầu học sinh đọc và trả lời c3 – Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, thảo luận c3. gương – Hs đưa ra dự đoán – Hs làm thí nghiệm theo nhóm -ảo làkhông hứng được trên màn chắn – Học sinh thay gương phẳng bằng tấm kính. Dùng viênthứ 2 bằng viên1 đưa ra sau kính để kiểm tra. – Học sinh: Đọc c3. – KL1:của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi làảo. 2. Độ lớn củacó bằng độ lớn của vật không? – Kết luận: Độ lớn củabằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từcủa điểm đó đến gương. – Kết luận: SGK HĐ 3: Giải thích sự tạo thànhbởi gương phẳng (13 phút) – Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ 1 điểmS đặt trước gương. Từ S có hai tiaxuất phát từ S tới gương. – Giả sử gọi S làcủa S . S có tính chất như thế nào? ? Điều kiện nhìn thấy 1 vật là gì – Hs vừa nghe vừa vẽ theo. – S làảo, lớn bằng vật – Khoảng cách từ S tới guơng bằng khoảng cách từ S tới gương – Phải có dường kéo dài đi qua S. II. Giải thích sự tạo thànhbởi gương phẳng C4 6Vật lí 7 Thạch Danh On ? Gọi học sinh lên bảng đánh dấu 1 vị trí đặt mắt để nhìn thấyS ? Giải thích tại sao ta lại nhìn thấyS ? tại sao ta lại không hứng đượcđó trên màn – Gv thông báo: – Cótừ vật đó chiếu đến mắt ta. – Hs lên bảng – Vì từ S cóchiếu đến mắt ta (Có đường kéo dài của các tiachiếu vào mắt ta) – Vì chỉ có đường kéo dài của các tiagặp nhau tịa S – Kết luận: Ta nhìn thấyảo S vì các tialọt vào mắt ta có đường kéo dài đi quaS. IV. Củng cố (7 phút) ? Nêu tính chấtcủa một vật tạo bởi gương phẳng. ? Có mấy cách vẽcua rmột vật tạo bởi gương phẳng. Yêu cầu học sinh đọc C5 ? Muốn vẽcủa mũi tên AB ta phải làm như thế nào – Yêu cầu học sinh hoàn thành C5, c6 – Vẽcủa tất cả các điểm trên mũi tên AB – Hs hoàn thành cá nhân C5 C5 C6 V. Hướng dẫn về nhà (3 phút) – Học ghi nhớ – Làm bài tập 5.1 đến 5.4 sách bài tập – Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 21/ 9/ 2008 Tiết 6 Ngày giảng: 24/ 9/ 2008 (7B)_26/ 9/ 2008 (7A) BÀI 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼCỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Luyện tập vẽcủa các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. 7Vật lí 7 Thạch Danh On – Tập xácvùng nìn thấy của gương phẳng. 2. Kĩ năng – Quan sát. – Đánh dấu chính xác 3. Thái độ – Nghiêm túc trong hoạt động nhóm – Độc lập khi làm báo cáo thực hành B. CHUẨN BỊ 1.viên – Nghiên cứư nội dung bài 6 2. Đối với mỗi nhóm học sinh – 1 gương phẳng – 1 bút chì – 1 thước chia độ – mỗi học sinh chép sẵn một mẫu báo cáo thực hành ra giấy C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp thực hành – Phương pháp quan sát – Phương pháp hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. ổnlớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (5 phút) • Câu hỏi ? Nêu tính chất củacủa một vật tạo bởi gương phẳng ? Nêu các cách vẽcủa một vật tạo bởi gương phẳng • Đáp án: SGK • Đối tượng: (thảo luận cả lớp) III. Bài mới Hoạt động 1: Xácnội dung thực hành (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? Bài thực hành cần dùng những dụng cụ gì ? Gv yêu cầu học sinh theo dõi nội dung sgk. Xáccác yêu cầu của bài thực hành – Gv yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành nội dung 1 – 1 gương phẳng – 1 bút chì – 1 thước đo độ – Mẫu báo cáo – Gồm 2 nội dung + Xáccủa một vật tạo bởi gương phẳng + Xácvùng nhìn thấy của gương phẳng -Tìm các cách đặt bút chì để thu đượcsong song cung phương ngược chiều với vật I. Chuẩn bị II. Nội dung thực hành 1. Xáccủa vật tạo bởi gương phẳng C1 8Vật lí 7 Thạch Danh On – Gv yêu cầu học sinh theo dõi sgk để tìm cách xácvùng nhìn thấy của gương Gv hướng dẫn : Bề rộng đó gọi là vùng nhìn thấy của gương – Đạt gương trước mặt , dùngđánh dấu hai điểmnhất trên bàn mà nắt có thể nhìn thấy 2. Xácvùng nhìn thấy của gương C2 C3 HĐ2: thực hành (20 phút) – Gv yêu cầu học sinh tiến hành thực hành theo hướng dẫn và hoàn thành báo cáo – Gv giúp đỡ nhóm làm chậm ?viên gợi ý C4: Mắt ta nhìn thấyhay vật ? Để nhìn thấyphảI có điều kiện gì – Hs thực hành và hoàn thành báo cáo — Cólọt vào IV. Củng cố (3 phút) – Gv nhận xét ý thức, thái độ thực hành V. Hướng dẫn về nhà (2 phút) – Chuẩn bị bài sau E. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 28/ 9/ 2008 Tiết 7 Ngày giảng: 01/ 10/ 2008 (7A) _ 3/10/2008 (7B) TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Nêu được những tính chất củacủa một vật tạo bởi gương cầu lồi. – Nhận thấy vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cung kích thước. 2. Kĩ năng – Giải thích ứng dụng của gương cầu lồi. – Làm thí nghiệm. 9Vật lí 7 Thạch Danh On 3. Thái độ – Nghiêm túc trong hoạt động nhóm. B. CHUẨN BỊ 1.viên – Gv sưu tầm gương chiếu hậu của ôtô và một số vật dụng của giagiống gương cầu lồi (muôi, bát inox). 2. Học sinh – 1 gương cầu lồi – 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước – 1 cây nến – 1 bao diêm C. PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp dạy học trực quan – Phương pháp vấn đáp – Phương pháp thực hành D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I. ổnlớp (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (không) III. Bài mới HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút) – Gv đua cho học sinh 1 số vật nhẵn bóng, không phẳng. Yêu cầu học sinh quan sát xem có thấy hìnhcủa mình trong gương không? Có giốngnhìn thấy trong gương phẳng không? – Gv giới thiệu mặt cong lồi ra đó gọi là gương cầu lồi HĐ2: Tìm hiểu tính chất củacủa một vật tạo bởi gương cầu lồi (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung – Gọi học sinh đọc C1 và quan sát 7.1 ? Nêu các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. ? Yêu cầu học sinh dự đoán xemđó làảo không ? cách kiểm tra dự đoán ? Dự đoán xemlớn hay nhỏ hơn vật? ? Thí nghiệm này gồm những dụng cụ gì – Dụng cụ: 1 gương cầu lồi, 1 cây nến – Cách tiến hành TN: Quan sátcủa cây nến – Hs đưa ra dự đoán – HS: Đưa tấm bìa ra sau gương, di chuyển tấm bìa xem có hứng đượccủa gương cầu lồi không – Nhỏ hơn vật – Gồm hai cây nến giống nhau; 1 gương phẳng; 1 I.của vật tạo bởi gương cầu lồi 1. Quan sát C1: 1.ảo 2. Nhỏ hơn vật 10 […]… thời gian * Kết luận: 1/15s âm1 âm phát ra 1 khoảng k/c = 340 = 11,3 30 thời gian ít nhất 1/15s Hoạt động 3: Tìm hiểu vậtâm tốt và vậtâm kém (10phút) II Vậtâm tốt – Gv mô tả TN hình 14.2 – Hs chú ý lắng nghe và vậtâm kém – Vật như thế nàoâm tốt, ntnâm – Hs nghiên cứu SGK trả – Vậtâm tốt (hấp 32Vật lí 7 Thạch Danh On kém?… Nghiên cứu sựnhư trên gương cầu lõm (12 phút) ĐVĐ:viên kể lại câu chuyện: “Nhà bác học Acsimet dùng gương cầu lõm tập trungmặt trời để đốt cháy chiến thuyền giặc” Acsimet đã dùng tính chất nào của gương cầu lõm  II + Nhắc lại đặc điểm của II Sự phản xạ ánh sáng chùm sáng: song song, + Học sinh nhắc lại trên gương cầu lõm hội tụ,kì? 1 Đối với chùm tia- HS nêu dụng… quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyềnsang, sự phản xạ ánh sáng , tính chấtcủa một vật tạo bởi gương phẳng, 14Vật lí 7 Thạch Danh On gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽcủa một vật tạo bởi gương phẳng, xácvùng nhìn thấy trong gương phẳng, gương cầu lồi – Luyện thêm cách vẽ tiatrên gương phẳng vàtạo bởi gương phẳng B CHUẨN BỊ 1viên – Ô chữ hình 9.3… cách song song -viên yêu cầu học tiến hành thí nghiệm sinh tiến hành thí nghiệm – HĐ nhóm, tiến hành thí theo nhóm, trả lời C3 nghiệm, trả lời C3 C3: Chùmhội tụ – Hoàn thành kết luận tại 1 điểm trước gương – Yêu cầu hs thảo luận C4 – HS thảo luận c4 13Vật lí 7 Thạch Danh On ? Chùmtừ mặt trời Chiếu đến trái đát là chùmgì – Chùmsong song ? Chùmsong song khi… và tialà? A 300 B 600 C 150 D 1200 4) Chọn câu đúng A Vật đặt trước gương cầu lồi choảo lớn hơn vật B Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước C Các vật có dạng hình cầu,tốtcó thể coi là gương cầu lồi D Cả 3 kết luận A, B, C đều đúng Câu II Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống 1 Trong thuỷ tinh trong suốt,truyền… năng II Bài tập vẽ tiaxạ, vẽcủa một vật tạo bởi gương phẳng: (20 phút) – Gọi hs lên bảng thực hiện C1 C1 ? Có mấy cách vẽcủa – 1 hs lên bảng thực một vật tạo bởi gương hiện – Có 2 cách để vẽphẳng 15Vật lí 7 Thạch Danh On của một vật tạo bởi gương phẳng +Cách 1: dựa vào tính chấtcủa một vật tạo bởi gương phẳng +Cách 2: dùng định luật phản xạ ánh sáng ? C1 nên dùng cách… GD&ĐT ĐẦM HÀ) Ngày soạn: 30/ 11/ 2008 Ngày giảng: 03/ 12/ 2008 Tiết 17 Bài 14ÂM – TIẾNG VANG A MỤC TIÊU – Mô tả và giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến tiếng vang – Nhận biết được 1 số vậtâm tốt và 1 số vậtâm kém – Kể tên 1 số ứng dụngâm B CHUẨN BỊ 31Vật lí 7 Thạch Danh On 1viên: Tranh vẽ phóng to hình 14.1 2 Học sinh: Chuẩn bị trước bài C PHƯƠNG… 4 Khi chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia… tại một điểm trước gương 5 Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến bằng góc tạo bởi …… và đường pháp tuyến III Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 So sánh tính chất củatạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? Câu 2.Dựngcủa mũi tên AB trên hình vẽ Gạch chéo… trường hợp cụ thể 33Vật lí 7 Thạch Danh On – Kể tên được 1 số vật liệu cách âm B CHUẨN BỊ – Tranh vẽ hình 15.1 và 15.2 C PHƯƠNG PHÁP – Phương pháp nêu vấn đề – Phương pháp vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổnlớp II Kiểm tra bài cũ (7 phút) • Câu hỏi ? Âmlà gì? Thời gian ngắn nhất để nghe thấy tiếng vang? Nêu tính chất của vậtâm kém,âm tốt • Đáp án: – Âm dội lại khi… hơn vật HĐ3: Xácvùng nhìn thấy của gương cầu lồi (15 phút) II Vùng nhìn thấy của ? Nêu cách xácvùng – Đặt gương vuông góc gương cầu lồi nhìn thấy của gương với mặt bàn phẳng – Dùngdấu… – GV: Bằng cách làm tương tự hãy xác- Nghe thông báo củavùng nhìn thấy của gương viên cầu lồi có cùng kích thước – Gv yêu cầu học sinh làm C2: Rộng hơn thí nghiệm so sánh Hs làm thí nghiệm . phản xạ, góc tới, góc phản xạ – Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng – Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng truyền của ánh sáng , quy luật phản xạ ánh sáng B. CHUẨN BỊ 1. Giáo. nghiệm HĐ5: Phát biểu định luật (2 Phút) – Gv yêu cầu hs đọc thông báo sgk – Gv gọi 2-3 hs phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? ứng dụng của định luật phản xạ ánh sáng là gì HĐ6: Thông báo cho. tượng tia sáng tới mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng xác định gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng – SI gọi là tia tới – IR gọi là tia phản xạ. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào 2 Giáo án Vật

Xem thêm :  Top 5 lễ hội ấn độ đặc sắc nhất bạn không thể bỏ qua


Định luật phản xạ ánh sáng – Bài 4 – Vật lý 7 – Cô Phạm Thị Hằng (DỄ HIỂU NHẤT)


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button