Giáo Dục

Giáo án toán 10 bài 2: giá trị lượng giác của một cung mới nhất

Giáo án Toán 10 Bài 2: giá trị lượng giác của một cung mới nhất

Giáo án Toán 10 Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung

Tải xuống

A. KẾ HOẠCH CHUNG

Phân phối thời gian

Tiến trình dạy học

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (GIỚI THIỆU)

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Giá trị lượng giác của một cung

Hệ quả

Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

Tiết 2

Công thức lượng giác cơ bản

Cung liên kết

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

1. Kiến thức:

– Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung α .

– Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.

– Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.

2. Kỹ năng:

– Tính được các giá trị lượng giác của các góc.

– Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.

– Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.

3. Thái độ:

– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

– Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa.

– Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết qui lạ về quen.

4. Định hướng phát triển năng lực:

– Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

– Năng lực hợp tác, năng lực tính toán.

– Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên:

– Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính, bảng tương tác, đèn chiếu, …

– SGK, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Giáo án.

– Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.

2. Học sinh:

– SGK, Vở ghi.

– Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc α (00≤α≤1800).

III. Chuỗi các hoạt động học

1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC)

a) Mục tiêu: Tiếp cận bài học và tạo không khí học tập tích cực.

b) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.

c) Cách thức tiến hành:

Chia lớp học thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài tập trong phiếu học tập theo số thứ tự nhóm. (GV không cho các em sử dụng máy tính cầm tay)

Xem thêm :  Tổng hợp sách hay cho trẻ 8-10 tuổi

Nhóm 1: Phiếu số 1     Nhóm 3: Phiếu số 3

Nhóm 2: Phiếu số 2     Nhóm 4: Phiếu số 4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1

1. Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn cung có số đo -4050 .

2. Xác định tọa độ điểm M trong trường hợp trên.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.2

1. Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn cung có số đo .

2. Xác định tọa độ điểm M trong trường hợp trên.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.3

Tính:

A=sin300+cos450

B=cos(-4050)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.3

Tính:

– Các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu học tập.

– Giáo viên quan sát, theo dõi các học sinh. Giải thích câu hỏi nếu các học sinh không hiểu nội dung các câu hỏi.

– Cử học sinh đại diện nhóm lên trình bày phương án cho câu hỏi.

– Các HS quan sát phương án trả lời của bạn.

– HS đặt câu hỏi cho bạn để hiểu hơn về câu trả lời.

– GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.

– Ở câu hỏi phiếu học tập số 1.3 và 1.4, HS sẽ vướng mắc không trả lời được ý B,D → Đây là động cơ tìm hiểu nội dung bài mới.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)

2.1 Đơn vị kiến thức 1

I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG

1. Định nghĩa:

a) Tiếp cận (khởi động)

* GV chiếu hình ảnh:

H1. Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc α (00≤α≤1800).

– HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.

– Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét.

Đ1. Các giá trị lượng giác của góc α là: sinα,cosα,tanα,cotα .

Trong đó:

* GV chiếu phiếu học tập số 1.1phiếu học tập số 1.3:

H2. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 1 và kiến thức vừa ôn lại, em hãy tính B=cos(-4050)

– HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.

– Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét.

Đ2.

* GV chiếu phiếu học tập số 1.2 phiếu học tập số 1.4:

H3. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 2 và kiến thức vừa ôn lại, em hãy tính D=sin

– HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.

Xem thêm :  Điều kiện để có phản xạ toàn phần, lý thuyết phản xạ toàn phần

– Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét.

Đ3.

b) Hình thành

– Dựa vào kiến thức thu thập được, GV nêu định nghĩa (chiếu slide):

Trên đường tròn lượng giác cho cung có sđ =α

+ Tung độ y= của điểm M gọi là sin của α và kí hiệu là sinα .

sinα=

+ Hoành độ x= của điểm M gọi là côsin của α và kí hiệu là cosα

.

cosα=

+ Nếu cosα≠0 , tỉ số gọi là tang của α và kí hiệu là tanα .

tanα=

+ Nếu sinα≠0 , tỉ số gọi là côtang của α và kí hiệu là cotα .

cotα=

Các giá trị sinα, cosα, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của cung α .

Ta cũng gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục côsin.

– Các định nghĩa trên cũng áp dụng cho các góc lượng giác.

– Nếu 00≤α≤1800 thì các giá trị lượng giác của góc α chính là các giá trị lượng giác của góc đó đã nêu trong SGK Hình học 10.

c) Củng cố,

* Yêu cầu HS tính nhanh .

* Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

2.2 Đơn vị kiến thức 2

2. Hệ quả:

a) Tiếp cận (khởi động)

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các phiếu học tập sau:

Chia lớp thành 4 nhóm.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.1

– Xác định điểm cuối của cung α và cung α+k2π k∈Z ?

– So sánh giá trị sinα và sin(α+k2π) ?

– So sánh giá trị cosα và cos(α+k2π) ?.

Trả lời:

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.2

– Dựa vào đường tròn lượng giác, hãy nhận xét , thuộc khoảng nào?

– Từ kết quả trên em hãy chỉ ra giá trị sinα thuộc tập hợp nào, giá trị cosα thuộc tập hợp nào?

Trả lời:

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.3

– tanα và cotα có nghĩa khi nào?

Trả lời:

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.4

– Cho điểm cuối của cung α nằm trong các góc phần tư thứ I, II, III, IV. Em hãy hoàn thành bảng xét dấu sau:

– Học sinh đưa ra phương án trả lời cho câu hỏi trong phiếu học tập.

– Giáo viên quan sát, theo dõi các học sinh. Giải thích câu hỏi nếu các học sinh không hiểu nội dung câu hỏi.

– Cử học sinh đại diện nhóm lên trình bày phương án cho câu hỏi.

– Các HS quan sát phương án trả lời của bạn.

Xem thêm :  Toán lớp 4 bảng đơn vị đo khối lượng

– HS đặt câu hỏi cho bạn để hiểu hơn về câu trả lời.

GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.

b) Hình thành

Từ kết quả của hoạt động nhóm, GV trình chiếu hệ quả:

1) sinα và cosα xác định với mọi α∈R . Ta có:

2) -1≤sinα≤1 ; -1≤cosα≤1

3) Với mọi m∈R mà -1≤m≤1 thì đều tồn tại α,β sao cho sinα=m và cosβ=m .

4) tanα xác định với mọi .

cotα xác định với mọi .

5) Dấu của các giá trị lượng giác của góc α phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung =α trên đường tròn lượng giác.

Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác:

c) Củng cố

* GV yêu cầu HS tính nhanh: ?

* Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..

Tải xuống

Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Toán lớp 10 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát chuẩn Giáo án môn Toán 10 của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giá trị lượng giác của một cung – Bài 2 – Toán học 10 – Thầy Lê Thành Đạt (HAY NHẤT)


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button