Giáo Dục

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm, chuyển màu gì

Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:

You watching:

You watching: khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm“>Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm

Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là

See more:

See more: 1001 Thắc Mắc: Động Vật Biển Nào Dài Nhất, Hơn Cả Cá Nhà Táng Và Cá Voi Xanh

Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?

See more:

*

See more: Mãn Nhãn Khai Mạc Festival Hoa Đà Lạt 2018 Tổ Chức Ngày Nào, Khám Phá Lễ Hội Hoa Đà Lạt

cho em xin hỏi mấy câu ạ:1. Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH (tỉ lệ mol 1:2), nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng thấy quỳ tímA. hóa xanhB. hóa đỏC. không đổi màuD. không xác định 2. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể làA. NaOH và NaClO.B. Na2CO3 và NaClO.C. NaClO3 và Na2CO3.D. NaOH và Na2CO3.Câu 3. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. CaCO3, NaNO3.B. KMnO4, NaNO3.C. Cu(NO3)2, NaNO3.D. NaNO3, KNO3. Câu 4. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai? Từ Li đến Cs : A. năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần. B. khối lượng riêng (g/cm3) tăng dần. C. độ cứng tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần.5. Các phát biểu sau về kim loại IIA :1. Kim loại IIA có tính khử mạnh nhất2. Đều có độ cứng và nhiệt độ nóng chảy thấp.3. Bán kính nguyên tử lớn hơn so IA cùng chu kì4. Năng lượng ion hóa thấp (nhưng cao hơn so IA cùng chu kì).5. Số e ngoài cùng ít, 1 hay 2 e Các phát biểu không đúng:A. 1, 3, 5B. 1, 4, 5C. 2, 3, 4D. 1, 2, 5.6. Các kim loại Ca, Sr, Ba được gọi là kim loại kiềm thổ vì :A. Chúng điều tác dụng với CO2 trong không khí.B. Chúng điều tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.C. Chúng điều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.D. Chúng điều có cấu hình e ngoài cùng ns2.7. Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng :A. Ca(HCO3)2 CaCO3 +CO2 + H2OB. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaClC. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2D. CaCO3 CaO + CO2 8. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa làA. 5. B. 4. C. 1. D. 3.9. Ba chất rắn CaO, CaCO3, Ca(OH)2 có đặc điểm chung làA. Đều dễ dàng tan trong nướcB. Đều tác dụng dễ dàng với CO2.C. Đều tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4D. Đều tan hoàn toàn trong dung dịch HCl.10. Cho sơ đồ phản ứng:Mg(OH)2 → X → MgCO3 → Y→ Z → Mg. X, Y, Z lần lượt phù hợp:A. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4B. MgO, MgCl2, MgSO4.C. MgSO4, MgO, MgCl2D. MgBr2, MgCl2, Mg(NO3)2.Câu 59. Cho sơ đồ phản ứng:Ca → X→ Ca(OH)2 →Y→CaCO3 → Z → CaX, Y, Z lần lượt là:A. Ca(NO3)2, CaCl2, Ca(OH)2B. CaO, CaCl2, CaSO4C. CaSO4, Ca(NO3)2, CaCl2D. CaO, Ca(HCO3)2, CaCl2Câu 62. Cho Ba vào lần lượt các dung dịch: NH4Cl (1), Na2CO3 (2), K2SO4 (3), AlCl3 (4), Mg(NO3)2 (5), KOH (6) sẽ thấy hiện tượng kết tủa ở:A. 2, 3, 5B. 2, 3, 4C. 2, 3, 4, 5D. 3, 4, 5.Câu 63. Cho HCl vào lần lượt các chất, dung dịch sau: BaO (1), CaCO3 (2), Ca(HCO3)2 (3), CaSO4 (4), Mg(OH)2 (5), Ca (6). Có khí thoát ra ở các trường hợp:A. 2, 3, 4B. 2, 3, 5C. 1, 2, 6D. 2, 3, 6.Câu 64. Dung dịch Ba(OH)2 dư hòa tan hết hỗn hợp rắn:A. Na, K, CaB. Zn, Al, FeC. Al, K, FeD. Ba, Li, CuCâu 65. Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng quan sát được:A. Có kết tủaB. có kết tủa rồi tan, sau đó lại xuất hiện kết tủa.C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan.D. Phải rất lâu mới có kết tủa, kết tủa không tan.Câu 66. Cho sơ đồ điều chế kim loại Ba sau: BaO → X → Y → Ba. X, Y phù hợp lần lượt các chất:A. BaCl2, BaSO4B. Ba(OH)2, BaCl2 C. Ba(NO3)2, BaCl2D. BaSO4, BaCl2.Câu 67. Điện phân dung dịch sẽ không điều chế được các kim loạiA. Mg, Ca, FeB. Ba, Mg, ZnC. Ca, Ba, MgD. Mg, Be, Cu.Câu 68. Thuốc thử phân biệt các kim loại riêng biệt Al, Ba, Fe làA. dd NaOHB. dd HClC. H2OD. dd HNO3 đặcCâu 69. Để làm mất độ cứng tạm thời của nước có thể dùng;A. Ca(OH)2, HCl B. Na2CO3, NaHCO3 C. Ca(OH)2, Na2CO3D. KOH, KCl.Câu 70. Một loại nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Đun nước trên hồi lâu thu đượcA. Nước cứng tạm thờiB. Nước mềm.C. Nước cứng vĩnh cửuD. Nước cứng toàn phân Em xin cảm ơn nhiều ạ

Xem thêm :  Bàn luận về phép học (nguyễn thiếp) - nội dung, dàn ý, bố cục, tóm tắt - ngữ văn lớp 8


SỰ BIẾN ĐỔI MÀU CỦA GIẤY QUỲ TÍM


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button