Giáo Dục

Chương 3 – liên kết hóa học

Phần I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I. Bản chất của liên kết hóa học

Cơ sở hình thành các liên kết hóa học là lực hút giữa các hạt mang điện, do đó liên kết hóa học có bản chất điện.

II. Electron hóa trị

Electron hóa trị là electron trên lớp ngoài cùng và electron trên các phân lớp d, f đang xây dựng, như ns, np, (n−-− 1)d, (n−-− 2)f, với n là số thứ tự lớp ngoài cùng.

Chỉ có electron hóa trị tham gia liên kết.

Số electron hóa trị của các nguyên tố:

  • Phân nhóm chính: electron hóa trị nằm ở lớp ngoài cùng, số electron hóa trị bằng số thứ tự nhóm. (trừ He thuộc nhóm VIIIA nhưng có 2e hóa trị)

  • Phân nhóm phụ: electron hóa trị nằm ở lớp ngoài cùng và trên các phân lớp cuối cùng đang xây dựng. Nhóm IIB có 2 electron hóa trị (Hg có thể có 1e hóa trị). Nhóm IIIB có 3e hóa trị. Các phân nhóm khác không thể xác định chính xác số e hóa trị.

Ví dụ:

  • Mg (Z=12): 1s2^22 2s2^22 2p6^66 3s2^22 , electron hóa trị là 2e trên lớp ngoài cùng 3s2^22 .

  • Sc (Z=34): [Ar]3d10^{10}10 3s2^22 4p4^44 , electron hóa trị là 6e lớp ngoài cùng 4s2^22 4p4^44 .

  • Fe (Z=26): [Ar]3d6^{6}6 4s2^22 , electron hóa trị là 2e trên lớp ngoài cùng 4s2^22 và 6e và trên phân lớp 3d6^66 . Tổng là 8e hóa trị.

III. Độ dài liên kết

Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân của hai nguyên tử liên kết.

IV. Góc hóa trị (góc liên kết)

Góc hóa trị là góc tạo bởi 2 đoạn thẳng nối nguyên tử trung tâm và 2 nguyên tử liên kết.

Phân tử có 3 nguyên tử trở lên mới có góc hóa trị.

V. Bậc liên kết

Bậc liên kết là số liên kết tạo thành giữa hai nguyên tử.

VI. Năng lượng liên kết

Năng lượng liên kết là năng lượng cần tiêu tốn để phá hủy liên kết hóa học, đơn vị thường gặp là kJ/mol.

Năng lượng liên kết càng lớn khi:

  • Liên kết càng bền.

  • Liên kết càng ngắn (xét cùng 2 nguyên tử tạo liên kết).

  • Bậc liên kết càng lớn (xét cùng 2 nguyên tử tạo liên kết).

Ví dụ 1

Cho biết bán kính cộng hóa trị của các nguyên tố:

C [A˚\text{\AA}A˚ ]: 0.77 (bậc liên kết 1); 0.67 (bậc liên kết 2); 0.60 (bậc liên kết 3)

O [A˚\text{\AA}A˚ ]: 0.66 (bậc liên kết 1); 0.55 (bậc liên kết 2)

H [A˚\text{\AA}A˚ ]: 0.30

Độ dài liên kết của các nhóm: C=== O, C−-− O, C−-− H, C−-− C trong phân tử CH3_33​ COOH có giá trị lần lượt là:

A.

1.22;1.43;1.07;1.541.22;1.43;1.07;1.54

1.22

;

1.43

;

1.07

;

1.54

.

B.

1.43;1.43;0.97;1.21.43;1.43;0.97;1.2

1.43

;

1.43

;

0.97

;

1.2

.

C.

1.15;1.32;0.9;1.341.15;1.32;0.9;1.34

1.15

;

1.32

;

0.9

;

1.34

.

D.

1.22;1.34;1.54;0.971.22;1.34;1.54;0.97

1.22

;

1.34

;

1.54

;

0.97

.

Lời giải.

Độ dài liên kết C=== O: bậc liên kết 2 nên độ dài liên kết bằng tổng bán kính cộng hóa trị của C ứng với bậc liên kết 2 và bán kính cộng hóa trị của O ứng với bậc liên kết 2.
⟶\longrightarrow⟶ C=== O: 0.67+0.55=1.220.67+0.55=1.220.67+0.55=1.22

Tương tự đối với các liên kết còn lại.

C−-− O: 0.77+0.66=1.430.77+0.66=1.430.77+0.66=1.43

C−-− H: 0.77+0.3=1.070.77+0.3=1.070.77+0.3=1.07

C−-− C: 0.77+0.77=1.540.77+0.77=1.540.77+0.77=1.54

Chọn đáp án A.

Ví dụ 2

So sánh độ dài liên kết các chất sau: ICl (1), ClF (2), ClBr (3), FBr(4).

A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (3) < (2) < (1). C. (2) < (4) < (3) < (1). D. (2) < (3) < (4) < (1).

Lời giải.

Để so sánh độ dài liên kết ta so sánh tổng bán kính nguyên tử của hai nguyên tố tạo thành liên kết.

ICl, ClF, ClBr đều có nguyên tử Cl, ta sẽ đi so sánh nguyên tử còn lại: RI_\text{I}I​ > RBr_\text{Br}Br​ > RF_\text{F}F​ ⟶\longrightarrow ⟶ (2) < (3) < (1).

ClF và FBr đều có nguyên tử F, RCl_\text{Cl}Cl​ < RBr_\text{Br}Br​ ⟶\longrightarrow⟶ (2) < (4).

ClBr và FBr đều có nguyên tử Br, RF_\text{F}F​ < RCl_\text{Cl}Cl​ ⟶\longrightarrow⟶ (4) < (3).

Chọn đáp án C.

Phần 2. CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC

Dựa vào năng lượng liên kết, người ta chia các loại liên kết thành các loại:

  • Liên kết mạnh: liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, liên kết kim loại.

  • Liên kết yếu: liên kết Van der Waals, liên kết hydro.

Sau đây, hãy cùng chúng mình tìm hiểu mỗi loại liên kết hóa học nha.

I. Liên kết cộng hóa trị

Để giải thích cho liên kết cộng hóa trị, người ta quan tâm đến hai thuyết “siêu to khổng lồ” mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sau đây: Thuyết VB (Valence Bond – liên kết hóa trị) và thuyết MO (Molecular Orbital – orbital phân tử – sẽ tiếp tục ở phần 2).

1. Thuyết VB

a. Luận điểm cơ bản của thuyết VB

Để tạo liên kết cộng hóa trị thì 2 electron hóa trị có spin trái dấu và có sự che phủ giữa hai AO hóa trị của các nguyên tử tạo liên kết.

Liên kết cộng hóa trị càng bền khi mật độ che phủ các AO càng lớn.

Điều kiện để tạo liên kết hóa trị bền: Các AO hóa trị có:

  • Năng lượng gần bằng nhau.

  • Mật độ e đủ lớn

  • Cùng tính định hướng.

b. Cơ chế tạo thành liên kết cộng hóa trị:

Cơ chế ghép đôi: sự xen phủ của 2 orbital hóa trị chứa electron độc thân của 2 nguyên tố.

Số electron độc thân tăng lên khi nguyên tử ở trạng thái kích thích.

Ví dụ:

Cơ chế cho nhận: sự xen phủ giữa 1 orbital hóa trị chứa 2e và 1 orbital hóa trị trống.

Số AO trống có thể tăng lên nhờ kích thích.

Ví dụ:

c. Tính chất của liên kết cộng hóa trị

Tính định hướng: để tạo được liên kết bền vững thì các AO phải định hướng sao cho mức độ che phủ giữa các AO cực đại.

Tính bão hòa: số liên kết cộng hóa trị tối đa một nguyên tố tạo được = số orbital hóa trị của nó.

  • Chu kỳ 1: 1 AO hóa trị (1s) →\rightarrow→ tối đa 1 liên kết cộng hóa trị.

  • Chu kỳ 2: 4 AO hóa trị (1 orbital 2s, 3 orbital 2p) →\rightarrow→ tối đa 4 liên kết cộng hóa trị.

  • Chu kỳ 3: 9 AO hóa trị (1 orbital 3s, 3 orbital 3p, 5 orbital 3d) →\rightarrow→ tối đa 9 liên kết cộng hóa trị.

Tính phân cực:

  • Liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau: liên kết không phân cực.

  • Liên kết giữa hai nguyên tử khác nhau: liên kết phân cực, nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn là cực âm, nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn là cực dương.

  • Điều kiện để phân tử phân cực :

    • Có liên kết cộng hóa trị phân cực.

    • Cấu tạo phân tử không đối xứng cao.

  • Cần phân biệt giữa liên kết cộng hóa trị phân cựcphân tử phân cực .

Ví dụ 3

Xét các phân tử sau: SF6_66​ , BrF7_77​ , IF7_77​ , ClF3_33​ , OF6_66​ , I7_77​ F. Có bao nhiêu phân tử không tồn tại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải.

Để xem xét phân tử có tồn tại hay không, cần lưu ý đến tính bão hòa của liên kết cộng hóa trị.

SF6_66​ : S thuộc chu kì 3, có 9 AO hóa trị, tạo được tối đa 9 liên kết cộng hóa trị nên liên kết được với 6 nguyên tử F →\rightarrow→ tồn tại.

BrF7_77​ : Br thuộc chu kì 4, có 16 AO hóa trị, tạo được tối đa 16 liên kết cộng hóa trị nên liên kết được với 7 nguyên tử F →\rightarrow→ tồn tại.

Tương tự với phân tử IF7_77​ , ClF3_33​ .

OF6_66​ : O thuộc chu kì 2, có 4 AO hóa trị, tạo được tối đa 4 liên kết cộng hóa trị nên không thể liên kết được với 6 nguyên tử F →\rightarrow→ không tồn tại.

I7_77​ F: F thuộc chu kì 2, có 4 AO hóa trị, tạo được tối đa 4 liên kết cộng hóa trị nên không thể liên kết được với 7 nguyên tử I →\rightarrow→ không tồn tại.

Chọn đáp án B.

Ví dụ 4

Trong các liên kết sau, liên kết nào phân cực nhất: C−-− H, C−-− O, C−-− N, C−-− F.

A. C

−-

F

B. C

−-

N

C. C

−-

H

D. C

−-

O

Lời giải.

Liên kết cộng hóa trị càng phân cực khi hiệu độ âm điện hai nguyên tử càng lớn. Hiệu độ âm điện: C−-− H < C−-− N < C−-− O < C−-− F ⇒\Rightarrow⇒ liên kết C−-− F phân cực nhất.

Chọn đáp án A.

d. Các loại liên kết cộng hóa trị

Liên kết sigma (σ\sigmaσ ):

  • Hai AO che phủ dọc theo trục liên kết.

  • Nhận trục liên kết làm trục đối xứng.

  • Liên kết σ\sigmaσ không làm cản trở sự quay tự do của các nguyên tử quanh trục liên kết.

  • Gồm 3 loại: ns−-− ns, ns−-− np, np−-− np.

  • Độ bền: σns-ns<σns-np<σnp-np\sigma_\text{ns-ns}< \sigma_\text{ns-np} < \sigma_\text{np-np}σns-ns​<σns-np​<σnp-np​ .

Liên kết pi (π\piπ ):

  • Hai AO che phủ ở 2 phía của trục liên kết.

  • Liên kết π\pi π làm cản trở sự quay tự do của các nguyên tử quanh trục liên kết.

  • Liên kết π\pi π kém bền hơn liên kết σ\sigma σ .

  • Các liên kết π\pi π bền vững:

    • Với liên kết tạo bởi hai nguyên tố chu kì 2: π2p−2p\pi_\text{2p$-$2p}π2p−2p​

    • Với liên kết tạo bởi hai nguyên tố, một trong hai là nguyên tố chu kì 3 trở lên: π2p-3p,πp-d,πd-d\pi_\text{2p-3p}, \pi_\text{p-d}, \pi_\text{d-d}π2p-3p​,πp-d​,πd-d​ .

  • Các liên kết đơn, đôi, ba là các liên kết tạo thành có sự kết hợp giữa liên kết σ\sigma σ và π\piπ :

    • Liên kết đơn: 1 liên kết σ\sigma σ

    • Liên kết đôi: 1 liên kết σ\sigma σ + 1 liên kết π\pi π

    • Liên kết ba: 1 liên kết σ\sigma σ + 2 liên kết π\pi π

Liên kết pi không định chỗ:

  • Liên kết pi không định chỗ xuất hiện khi cặp electron liên kết không thuộc hẳn về một cặp nguyên tử nào cả mà phân bố đồng đều cho một số hạt nhân nguyên tử kế cận.

  • Các trường hợp thường gặp của liên kết pi không định chỗ:

    • Nguyên tử có AO trống liên kết với nguyên tử có cặp e chưa liên kết: trường hợp điển hình là các hợp chất BX3_33​ (X là các halogen)

    • Phân tử có nhiều loại liên kết nhưng vai trò của chúng có thể thay đổi cho nhau:

      • Hầu hết các anion nhiều oxi: CO32−_3^{2-}32−​ , SO32−_3^{2-}32−​ , SO42−_4^{2-}42−​ , NO3−_3^{-}3−​ , ClO4−_4^{-}4−​ ,…

      • Một số phân tử trung hòa: O3_33​ , NO2_22​ , C6_66​ H6_66​

Liên kết delta (δ\deltaδ ):

  • Hai AOd xen phủ với nhau bằng cả 4 cánh hoa.

  • Liên kết delta chỉ thường gặp trong các phức chất hoặc một số hợp chất của các nguyên tố chu kì 3 trở lên.

Ví dụ 5

Có bao nhiêu chất có liên kết pi không định chỗ trong các chất sau: BF3_33​ , CO32−_3^{2-}32−​ , SO2_22​ , SO3_33​ , SO32−_3^{2-}32−​ , SO42−_4^{2-}42−​ , NO2_22​ , NO2−_2^{-}2−​ , NO3−_3^{-}3−​ , ClO4−_4^{-}4−​ , O3_33​ , O2_22​ , C6_66​ H6_66​ , N2_22​ , CO?

A. 10

B. 8

C. 6

D. 7

Lời giải.

Có 10 phân tử thỏa mãn: BF3_33​ , CO32−_3^{2-}32−​ , SO32−_3^{2-}32−​ , SO42−_4^{2-}42−​ , NO2_22​ , NO2−_2^{-}2−​ , NO3−_3^{-}3−​ , ClO4−_4^{-}4−​ , O3_33​ , C6_66​ H6_66​ .
Chọn đáp án A.

Ví dụ 6

Trong các liên kết sau, liên kết nào bền vững trong thực tế (trục liên nhân là trục z):

(1)σ1s−2px(2)σ2px−2px(3)σ2s−2pz(4)π2px−2py(5)π4py−4py(6)π3py−3dyz\begin{array}{c c c c c c} (1) \sigma_{1\text{s}-2\text{p}x} & (2)\sigma_{2\text{p}_x-2\text{p}x} & (3) \sigma_{2\text{s}-2\text{p}z} &
(4) \pi_{2\text{p}_x-2\text{p}y} & (5) \pi_{4\text{p}_y-4\text{p}y} & (6) \pi_{3\text{p}y-3\text{d}{yz}} \\ \end{array}

(

1

)

σ

1

s

2

p

x

(

2

)

σ

2

p

x

2

p

x

(

3

)

σ

2

s

2

p

z

(

4

)

π

2

p

x

2

p

y

(

5

)

π

4

p

y

4

p

y

(

6

)

π

3

p

y

3

d

yz

A. (3), (6)

B. (3), (5), (6)

C. Chỉ (3)

D. Chỉ (6)

Lời giải.

Để xem xét liên kết nào bền vững, cần chú ý:

  • Trục liên nhân được chọn

  • Điều kiện bền của liên kết π\piπ

Đối với các trường hợp trên:

(1) Chỉ bền vững trên trục x, không bền vững trên trục z.

(2) Chỉ bền vững trên trục x, không bền vững trên trục z.

(3) Bền vững trên trục z.

(4) Không bền vững trên mọi trục.

(5) Cần lưu ý liên kết π\piπ chỉ bền khi tạo từ 2p−2p2\text{p}-2\text{p}2p−2p và 2p−3p2\text{p}-3\text{p}2p−3p . Đối với các orbital p thuộc lớp lớn, kích thước lớn làm giảm mật độ xen phủ, làm độ bền giảm, do đó không bền vững.
(6) Bền vững trên trục z.

Chọn đáp án A.

e. Công thức tính bậc liên kết

N=1+soˆˊ lieˆn keˆˊt π (định choˆ˜)+soˆˊ lieˆn keˆˊt π (khoˆng định choˆ˜)soˆˊ cặp nguyeˆn tửN =1+ \text{số liên kết }\pi\text{ (định chỗ)} +\frac{\text{số liên kết } \pi \text{ (không định chỗ})}{\text{số cặp nguyên tử}}

N

=

1

+

s

o

ˆ

ˊ

 li

e

ˆ

n k

e

ˆ

ˊ

π

 (

đ

ịnh ch

o

ˆ

˜

)

+

s

o

ˆ

ˊ

 cặp nguy

e

ˆ

n tử

s

o

ˆ

ˊ

 li

e

ˆ

n k

e

ˆ

ˊ

π

 (kh

o

ˆ

ng 

đ

ịnh ch

o

ˆ

˜

)

Ví dụ 7

Bậc liên kết của mỗi liên kết trong các phân tử sau: H2_22​ O, CO2_22​ , BF3_33​ , C6_66​ H6_66​ lần lượt là

A. 1, 2, 1, 1

B. 1, 2, 4/3, 1

C. 1, 2, 4/3, 3/2

D. 1, 2, 1, 3/2

Lời giải.

H2_22​ O có 2 liên kết O−-− H bậc 1.

CO2_22​ có 2 liên kết C=== O bậc 2.

BF3_33​ có 1 liên kết pi không định chỗ trên 3 liên kết B−-− F nên có bậc: 1+13=431+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}1+31​=34​ .

C6_66​ H6_66​ có 3 liên kết pi không định chỗ trên 6 liên kết C−-− C nên có bậc: 1+36=321+\frac{3}{6} = \frac{3}{2}1+63​=23​ .

Chọn đáp án C.

f. Thuyết lai hóa

Thuyết VB tuy giải thích được sự tạo thành liên kết cộng hóa trị nhưng chưa thể giải thích được các đặc tính khác của phân tử cộng hóa trị như góc liên kết, năng lượng liên kết,… Do đó, để giải thích các đặc tính trên, người ta dựa trên một thuyết “con” của thuyết VB – thuyết lai hóa.

Khái niệm lai hóa:

  • Lai hóa là sự “trộn lẫn” các orbital hóa trị: s, p, d, f,… trong nội bộ nguyên tử, tạo thành các orbital lai hóa, phù hợp cho việc tạo các liên kết hóa học.

Đặc điểm orbital lai hóa:

  • Số AO lai hóa = số AO tham gia lai hóa = số cặp electron tự do + số liên kết σ\sigmaσ xung quanh nguyên tử lai hóa.

  • Các AO lai hóa có đặc điểm:

    • Định hướng đối xứng nhau trong không gian

    • Mức năng lượng bằng nhau

    • Kích thước và hình dạng giống nhau

  • AO lai hóa có mật độ electron dồn về một phía →\rightarrow→ thuận lợi tạo liên kết σ\sigmaσ bền hơn AO không lai hóa, tuy nhiên AO lai hóa không tạo liên kết π\piπ .

ĐIều kiện lai hóa bền:

  • Năng lượng các AO tham gia lai hóa xấp xỉ nhau.

  • Mật độ electron của các AO phải đủ lớn.

  • Mức độ che phủ của các AO phải đủ cao.

Xu hướng thay đổi khả năng lai hóa của các nguyên tố:

  • Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, chênh lệch năng lượng giữa AOs và AOp tăng dần →\rightarrow→ khả năng lai hóa giảm.

  • Trong một phân nhóm chính, đi từ trên xuống dưới, kích thước AO tăng làm giảm mật độ electron →\rightarrow→ khả năng lai hóa giảm.

Ví dụ 8

Sự lai hóa của nguyên tử trung tâm trong các anion sau: ClO4−_4^-4−​ , BrO4−_4^-4−​ , IO4−_4^-4−​ có độ bền như thế nào

A. Tăng dần từ trái sang phải do kích thước của nguyên tử trung tâm tăng dần

B. Tăng dần từ trái sang phải do năng lượng của các orbital nguyên tử tham gia lai hóa tăng dần

C. Giảm dần từ trái sang phải do sự chênh lệch năng lượng giữa phân lớp s và p tăng dần

D. Giảm dần từ trái sang phải do mật độ electron trên các orbital nguyên tử tham gia lai hóa giảm dần

Lời giải.

Ta dễ dàng nhận xét: Cl, Br, I cùng thuộc một phân nhóm chính. Đi từ trên xuống, kích thước các orbital nguyên tử tăng dần, làm giảm mật độ electron, giảm độ bền lai hóa.

Chọn đáp án D.

g. Các kiểu lai hóa

Lai hoˊa sp\textbf{Lai hóa sp}Lai hoˊa sp :

Xét nguyên tử A có 1 AOs và 3 AOp. Nguyên tử A lai hóa sp:

  • 1 AOs + 1 AOp →\rightarrow→ 2 AO lai hóa sp, còn dư 2 AOp.

  • 2 AO lai hóa sp định hướng thẳng góc, góc lai hóa 180∘180^{\circ}180∘ .

  • 2 AO lai hóa sp sẽ tạo liên kết σ\sigmaσ hoặc chứa electron tự do của A, 2 AOp còn dư sẽ tạo liên kết π \piπ .

Một số phân tử có nguyên tử trung tâm lai hóa sp: CO2_22​ , ZnCl2_22​ , BeH2_22​ , BeX2_22​ , CdX2_22​ , HgX2_22​ (X là halogen).

Lai hoˊa sp2\textbf{Lai hóa sp}^2Lai hoˊa sp2

Xét nguyên tử A có 1 AOs và 3 AOp. Nguyên tử A lai hóa sp2^22 :

  • 1 AOs + 2 AOp →\rightarrow→ 3 AO lai hóa sp2^22 , còn dư 1 AOp.

  • 3 AO lai hóa sp2^22 định hướng tam giác phẳng đều, góc lai hóa 120∘120^{\circ}120∘ .

  • 3 AO lai hóa sp2^22 sẽ tạo liên kết σ\sigmaσ hoặc chứa electron tự do của A, 1 AOp còn dư sẽ tạo liên kết π\piπ .

Một số phân tử/ion có nguyên tử trung tâm lai hóa sp2^22 : C2_22​ H4_44​ , BF3_33​ , NO3−_3^{-}3−​ .

Lai hoˊa sp3\textbf{Lai hóa sp}^3Lai hoˊa sp3

Xét nguyên tử A có 1 AOs và 3 AOp. Nguyên tử A lai hóa sp3^33 :

  • 1 AOs + 3 AOp →\rightarrow→ 4 AO lai hóa sp3^33 .

  • 4 AO lai hóa sp3^33 định hướng tứ diện đều, góc lai hóa 109∘28′109^{\circ}28^{\prime}109∘28′ .

  • 4 AO lai hóa sp3^33 sẽ tạo liên kết σ\sigmaσ hoặc chứa electron tự do của A.

Một số phân tử/ion có nguyên tử trung tâm lai hóa sp3^33 : CH4_44​ , NH4+_4^{+}4+​ , NH3_33​ , SO42−_4^{2-}42−​ , H2_22​ O

Caˊch xaˊc định trạng thaˊi lai hoˊa của nguyeˆn tử trung taˆm\textbf{Cách xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm}Caˊch xaˊc định trạng thaˊi lai hoˊa của nguyeˆn tử trung taˆm

Xét phân tử có dạng AHm_mm​ Bn_nn​ (A là nguyên tử trung tâm, H là hidro, B là nguyên tử xung quanh A khác hidro).

Công thức số orbital lai hóa A:

Soˆˊ orbital lai hoˊa của A=soˆˊ cặp e tự do của A+soˆˊ lieˆn keˆˊt σ quanh A\text{Số orbital lai hóa của A} = \text{số cặp e tự do của A}+\text{số liên kết} \text{ }\sigma \text{ } \text{quanh A}

S

o

ˆ

ˊ

 orbital lai h

o

ˊ

a của A

=

s

o

ˆ

ˊ

 cặp e tự do của A

+

s

o

ˆ

ˊ

 li

e

ˆ

n k

e

ˆ

ˊ

t

 

σ

 

quanh A

hay

Soˆˊ orbital lai hoˊa của A=12(Σehoˊa trị−2m−8n)+m+n\text{Số orbital lai hóa của A} = \frac{1}{2}\left(\Sigma e_\text{hóa trị}-2m-8n\right)+m+n

S

o

ˆ

ˊ

 orbital lai h

o

ˊ

a của A

=

2

1

(

Σ

e

h

o

ˊ

a trị

2

m

8

n

)

+

m

+

n

Số orbital lai hóa của A:

  • Bằng 2 →\rightarrow→ lai hóa sp.

  • Bằng 3 →\rightarrow→ lai hóa sp2^22 .

  • Bằng 4 →\rightarrow→ lai hóa sp3^33 .

Xét các ví dụ sau:

BeCl2Be coˊ 2 e hoˊa trị,Cl coˊ 7 e hoˊa trịSoˆˊ orbital lai hoˊa của Be=12(2+2×7−2×8)+2=2⇒lai hoˊa spBCl3B coˊ 3 e hoˊa trị,Cl coˊ 7 e hoˊa trịSoˆˊ orbital lai hoˊa của B=12(3+3×7−3×8)+3=3⇒lai hoˊa sp2CH4Ccoˊ 4 ehoˊa trị,H coˊ 1 e hoˊa trị Soˆˊ orbital lai hoˊa của C=12(4+4×1−4×2)+4=4⇒lai hoˊa sp3CH2Cl2C coˊ 4 e hoˊa trị,H coˊ 1 e hoˊa trị,Cl coˊ 7 e hoˊa trịSoˆˊ orbital lai hoˊa của C=12(4+2×1+2×7−2×2−2×8)+2+2=4⇒lai hoˊa sp3\begin{array}{c | l} \text{BeCl}_2 & \text{Be có 2 e hóa trị}, \text{Cl có 7 e hóa trị} \\
& \text{Số orbital lai hóa của Be} = \frac{1}{2}(2+2\times 7-2\times 8) + 2 = 2 \Rightarrow \text{lai hóa sp} \\
\text{BCl}_3 & \text{B có 3 e hóa trị}, \text{Cl có 7 e hóa trị} \\
& \text{Số orbital lai hóa của B} = \frac{1}{2}(3+3\times 7-3\times 8) + 3 = 3 \Rightarrow \text{lai hóa sp}^2 \\ \text{CH}_4 & C \text{có 4 e} \text{hóa trị}, \text{H có 1 e hóa trị } \\ & \text{Số orbital lai hóa của C} = \frac{1}{2}(4+4\times 1-4\times 2) + 4 = 4 \Rightarrow \text{lai hóa sp}^3 \\ \text{CH}_2\text{Cl}_2 & \text{C có 4 e hóa trị}, \text{H có 1 e hóa trị}, \text{Cl có 7 e hóa trị} \\ & \text{Số orbital lai hóa của C} = \frac{1}{2}(4+2\times 1+2\times 7-2\times 2-2\times 8) + 2 + 2 = 4 \Rightarrow \text{lai hóa sp}^3
\end{array}

BeCl

2

BCl

3

CH

4

CH

2

Cl

2

Be c

o

ˊ

 2 e h

o

ˊ

a trị

,

Cl c

o

ˊ

 7 e h

o

ˊ

a trị

S

o

ˆ

ˊ

 orbital lai h

o

ˊ

a của Be

=

2

1

(

2

+

2

×

7

2

×

8

)

+

2

=

2

lai h

o

ˊ

a sp

B c

o

ˊ

 3 e h

o

ˊ

a trị

,

Cl c

o

ˊ

 7 e h

o

ˊ

a trị

S

o

ˆ

ˊ

 orbital lai h

o

ˊ

a của B

=

2

1

(

3

+

3

×

7

3

×

8

)

+

3

=

3

lai h

o

ˊ

a sp

2

C

c

o

ˊ

 4 e

h

o

ˊ

a trị

,

H c

o

ˊ

 1 e h

o

ˊ

a trị 

S

o

ˆ

ˊ

 orbital lai h

o

ˊ

a của C

=

2

1

(

4

+

4

×

1

4

×

2

)

+

4

=

4

lai h

o

ˊ

a sp

3

C c

o

ˊ

 4 e h

o

ˊ

a trị

,

H c

o

ˊ

 1 e h

o

ˊ

a trị

,

Cl c

o

ˊ

 7 e h

o

ˊ

a trị

S

o

ˆ

ˊ

 orbital lai h

o

ˊ

a của C

=

2

1

(

4

+

2

×

1

+

2

×

7

2

×

2

2

×

8

)

+

2

+

2

=

4

lai h

o

ˊ

a sp

3

Ví dụ 9

Chọn phát biểu đúng. Theo thuyết lai hóa các orbital nguyên tử:

A. Sự lai hóa thường không có liên hệ hình học phân tử

B. Lai hóa sp được thực hiện do sự tổ hợp của một orbital s và một orbital p (của cùng 1 nguyên tử), kết quả xuất hiện 2 orbital lai hóa sp phân bố đối xứng dưới một góc

180∘180^\circ

18

0

C. Lai hóa sp

2^2

2

được thực hiện do sự tổ hợp của một orbital s và hai orbital p (của cùng 1 nguyên tử), kết quả xuất hiện 3 orbital lai hóa sp

2^2

2

phân bố đối xứng dưới một góc

109∘28′109^{\circ}28^{\prime}

10

9

2

8

D. Lai hóa sp

3^3

3

được thực hiện do sự tổ hợp của một orbital s và 3 orbital p (của cùng 1 nguyên tử), kết quả xuất hiện 4 orbital lai hóa sp

3^3

3

phân bố đối xứng dưới một góc

120∘120^\circ

12

0

Lời giải.

A. Sai, sự lai hóa có liên hệ đến hình học phân tử. (tụi mình sẽ cùng xét đến thuyết VSEPR ngay sau nè).

C. Sai, góc 120∘120^\circ120∘ , không phải 109∘28′109^{\circ}28^{\prime}109∘28′ .

D. Sai, góc 109∘28′109^{\circ}28^{\prime}109∘28′ , không phải 120∘120^\circ120∘ .
Chọn đáp án B.

Ví dụ 10

Chọn phương án đúng. Chọn dãy các chất mà các nguyên tử trung tâm có cùng trạng thái lai hóa. (nguyên tử trung tâm được in đậm)

(1) CH2Cl2,NF3,ClOF,SO42−(2) SO2Cl2,H2O,NH4+,O(C2H5)2(3) NO2,NO3−,SO2,O3(4) H2CO,OC(NH2)2,CO32−,CO(CH3)2\begin{array}{l l} (1)\text{ } \textbf{CH}_2\text{Cl}_2, \text{NF}_3, \text{ClOF}, \text{SO}_4^{2-} & (2)\text{ } \text{SO}_2\text{Cl}_2, \text{H}_2\text{O}, \text{NH}_4^+, \text{O}(\text{C}_2\text{H}_5)_2 \\
(3)\text{ } \text{NO}_2, \text{NO}_3^{-}, \text{SO}_2, \text{O}_3 & (4)\text{ } \text{H}_2\text{CO}, \text{O}\text{C}(\text{NH}_2)_2, \text{CO}_3^{2-}, \text{CO}(\text{CH}_3)_2 \\ \end{array}

(

1

)

 

CH

2

Cl

2

,

NF

3

,

ClOF

,

SO

4

2

(

3

)

 

NO

2

,

NO

3

,

SO

2

,

O

3

(

2

)

 

SO

2

Cl

2

,

H

2

O

,

NH

4

+

,

O

(

C

2

H

5

)

2

(

4

)

 

H

2

CO

,

O

C

(

NH

2

)

2

,

CO

3

2

,

CO

(

CH

3

)

2

A. (1), (2), (3), (4)

B. Chỉ (2), (3)

C. Chỉ (4)

D. Chỉ (1), (2), (3)

Lời giải.

(1) Các chất/ion đều lai hóa sp3^33 .

(2) Các chất/ion đều lai hóa sp3^33 .

(3) Các chất/ion đều lai hóa sp2^22 .

(4) Các chất/ion đều lai hóa sp2^22 .

Chọn đáp án A.

Ví dụ 11

Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử C trong hợp chất theo thứ tự từ trái sang phải: CHX2=CH−C≡C−CHX3\ce{CH_2=CH-C#C-CH_3}CHX2​=CH−C≡C−CHX3​ .

A. sp, sp, sp

2^2

2

, sp

2^2

2

, sp

3^3

3

B. sp

2^2

2

, sp

2^2

2

, sp, sp, sp

2^2

2

C. sp

2^2

2

, sp

2^2

2

, sp, sp, sp

3^3

3

D. sp

3^3

3

, sp

3^3

3

, sp, sp, sp

3^3

3

Lời giải.

Mẹo nhớ: đối với các hợp chất hữu cơ, số orbital lai hóa của C\text{C}C =4−soˆˊ lieˆn keˆˊt π xung quanh noˊ= 4 -\text{số liên kết} \text{ } \pi \text{ } \text{xung quanh nó}=4−soˆˊ lieˆn keˆˊt π xung quanh noˊ .

Chọn đáp án C.

h. Thuyết VSEPR

Thuyết VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion – sức đẩy các cặp electron hóa trị) là thuyết dùng để xác định dạng hình học của phân tử cộng hóa trị.

Nội dung thuyeˆˊt VSEPR\textbf{Nội dung thuyết VSEPR}Nội dung thuyeˆˊt VSEPR

  • Trong phân tử ABn_nn​ (A là nguyên tử trung tâm), các cặp electron hóa trị tạo liên kết σ\sigmaσ và các cặp electron hóa trị tự do của A (nếu có) phải định hướng xa nhau nhất có thể để lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.

  • Lực đẩy: (2e tự do↔2e tự do)\left(2\text{e tự do} \leftrightarrow 2\text{e tự do}\right)(2e tự do↔2e tự do) >(2e tự do↔2e lieˆn keˆˊt)>(2e lieˆn keˆˊt↔2e lieˆn keˆˊt)>(1e tự do↔2e lieˆn keˆˊt)> \left(2\text{e tự do} \leftrightarrow 2\text{e liên kết}\right) > \left(2\text{e liên kết} \leftrightarrow 2\text{e liên kết}\right) > \left(1\text{e tự do} \leftrightarrow 2\text{e liên kết}\right)>(2e tự do↔2e lieˆn keˆˊt)>(2e lieˆn keˆˊt↔2e lieˆn keˆˊt)>(1e tự do↔2e lieˆn keˆˊt)
    ⇒\Rightarrow⇒ dựa vào đây có thể dự đoán hình học phân tử và so sánh góc liên kết của các chất cộng hóa trị tương đồng.

So saˊnh goˊc lieˆn keˆˊt caˊc phaˆn tử cộng hoˊa trị\textbf{So sánh góc liên kết các phân tử cộng hóa trị}So saˊnh goˊc lieˆn keˆˊt caˊc phaˆn tử cộng hoˊa trị

  • Xét các phân tử khác trạng thái lai hóa: góc liên kết sp > sp2^22 > sp3^33 .

  • Xét các phân tử cùng trạng thái lai hóa:

    • Xét 2 phân tử AXn_nn​ và AYn_nn​ (cùng nguyên tử trung tâm A, n bằng nhau): góc liên kết XAX^>YAY^\widehat{\text{XAX}} > \widehat{\text{YAY}}XAX>YAY nếu độ âm điện: X < Y.

    • Xét 2 phân tử AXn_nn​ và BXn_nn​ (cùng phối tử X, n bằng nhau): góc liên kết XAX^>XBX^\widehat{\text{XAX}} > \widehat{\text{XBX}}XAX>XBX nếu độ âm điện: A > B.

    • Xét các phân tử AXn_nn​ (A thay đổi cùng chu kì, n thay đổi theo A): đi từ trái sang phải của chu kì, số cặp e tự do tăng, góc liên kết giảm.

Caˊc dạng hıˋnh học phaˆn tử\textbf{Các dạng hình học phân tử}Caˊc dạng hıˋnh học phaˆn tử

Trạng thaˊi lai hoˊa của ALoại phaˆn tửSoˆˊ cặp e treˆn lieˆn keˆˊt σSoˆˊ cặp e tự doDạng hıˋnh họcVıˊ dụspAB220Đường thẳngCO2,BeH2sp2AB330Tam giaˊc phẳngBF3,SO3,CO32−sp2AB221GoˊcNO2,SO2,O3,NO2−sp3AB440Tứ diệnCH4,SO2Cl2,SO42−,NH4+sp3AB331Thaˊp tam giaˊcNH3,SO32−sp3AB222GoˊcH2O,OF2,Cl2O\begin{array}{|c|c|c|c|c|c|}
\hline
\text{Trạng thái lai hóa của A} & \text{Loại phân tử} & \text{Số cặp e trên liên kết} \text{ }\sigma & \text{Số cặp e tự do} & \text{Dạng hình học} & \text{Ví dụ} \\
\hline
\text{sp} & \text{AB}_2 & 2 &0 & \text{Đường thẳng} & \text{CO}_2, \text{BeH}_2\\
\hline
\text{sp}^2 & \text{AB}_3 & 3 & 0 & \text{Tam giác phẳng} & \text{BF}_3, \text{SO}_3, \text{CO}_3^{2-} \\
\hline
\text{sp}^2 & \text{AB}_2 & 2 & 1 & \text{Góc} & \text{NO}_2, \text{SO}_2, \text{O}_3, \text{NO}_2^- \\
\hline
\text{sp}^3 & \text{AB}_4 & 4 & 0 & \text{Tứ diện} & \text{CH}_4, \text{SO}_2\text{Cl}_2, \text{SO}_4^{2-}, \text{NH}_4^+ \\
\hline
\text{sp}^3& \text{AB}_3 & 3 & 1 & \text{Tháp tam giác} & \text{NH}_3, \text{SO}_3^{2-} \\
\hline
\text{sp}^3 & \text{AB}_2 & 2 & 2 & \text{Góc} & \text{H}_2\text{O}, \text{OF}_2, \text{Cl}_2\text{O} \\
\hline
\end{array}

Trạng th

a

ˊ

i lai h

o

ˊ

a của A

sp

sp

2

sp

2

sp

3

sp

3

sp

3

Loại ph

a

ˆ

n tử

AB

2

AB

3

AB

2

AB

4

AB

3

AB

2

S

o

ˆ

ˊ

 cặp e tr

e

ˆ

n li

e

ˆ

n k

e

ˆ

ˊ

t

 

σ

2

3

2

4

3

2

S

o

ˆ

ˊ

 cặp e tự do

0

0

1

0

1

2

Dạng h

ı

ˋ

nh học

Đư

ờng thẳng

Tam gi

a

ˊ

c phẳng

G

o

ˊ

c

Tứ diện

Th

a

ˊ

p tam gi

a

ˊ

c

G

o

ˊ

c

V

ı

ˊ

 dụ

CO

2

,

BeH

2

BF

3

,

SO

3

,

CO

3

2

NO

2

,

SO

2

,

O

3

,

NO

2

CH

4

,

SO

2

Cl

2

,

SO

4

2

,

NH

4

+

NH

3

,

SO

3

2

H

2

O

,

OF

2

,

Cl

2

O

Ví dụ 12

Cấu hình không gian và góc liên kết của anion methyl CH3−_3^-3−​ là:

A. Tháp tam giác, góc <

109∘28′109^\circ28^\prime

10

9

2

8

B. Tháp tam giác, góc >

109∘28′109^\circ28^\prime

10

9

2

8

C. Tam giác phẳng, góc =

120∘120^\circ

12

0

D. Tam giác phẳng, góc <

120∘120^\circ

12

0

Lời giải.

Dễ dàng tính được số orbital lai hóa của C = 4, lai hóa sp3^33 , ion thuộc dạng AB3_33​ ⇒\Rightarrow⇒ dạng hình học tháp tam giác ⇒\Rightarrow⇒ góc liên kết nhỏ hơn góc tứ diện (<109∘28′109^\circ28^\prime109∘28′ ). Chọn đáp án A.

Ví dụ 13

So sánh góc hóa trị của các phân tử: (1) PBr3_33​ ; (2) PCl3_33​ ; (3) PF3_33​

A. (3) < (2) < (1) B. (1) < (3) < (2) C. (1) = (2) = (3) D. (2) < (1) < (3)

Lời giải.

Các phân tử trên có cùng nguyên tử trung tâm, cùng trạng thái lai hóa.

Để so sánh góc liên kết của chúng thì cần phải dựa vào độ âm điện của Cl, Br và I. Ta có thứ tự tăng dần độ âm điện như sau: Br < Cl < F.

Do đó: BrPBr^>ClPCl^>FPF^\widehat{\text{BrPBr}} > \widehat{\text{ClPCl}} > \widehat{\text{FPF}}BrPBr>ClPCl>FPF .

Chọn đáp án A.

Ví dụ 14

Chọn các phát biểu đúng. Trong phân tử axit formic HCOOH:

(1) Nguyên tử C lai hóa sp3^33 .

(2) Nguyên tử O liên kết với H lai hóa sp2^22 .

(3) Góc COH^<109∘28′\widehat{\text{COH}} < 109^\circ28^\primeCOH<109∘28′ .

(4) Góc HCO^>120∘\widehat{\text{HCO}} > 120^\circHCO>120∘ .

A. Tất cả đều đúng

B. Chỉ (2), (3)

C. Chỉ (1), (4)

D. Chỉ (3), (4)

Lời giải.

(1) sai, C lai hóa sp2^22 .
(2) sai, O liên kết H lai hóa sp3^33 .
Chọn đáp án D.

i. Một số ví dụ giải thích hình thành phân tử theo thuyết VB

Ví dụ 1. CH4_44​

  • Đầu tiên, C bị kích thích, chuyển thành cấu hình e là 2s1^{1}1 2p3^33 .

  • Sau đó, 1 AOs và 3 AOp lai hóa, tạo thành 4 AO lai hóa sp3^33 , mỗi AO chứa 1 e tự do.

  • Cuối cùng, 4 AO lai hóa sp3^33 tạo liên kết σ\sigmaσ với 4 AOs của 4 nguyên tử H theo cơ chế ghép đôi.

Ví dụ 2. NH3_33​

  • Cấu hình e của N là 2s2^{2}2 2p3^33 .

  • 1 AOs và 3 AOp lai hóa, tạo thành 4 AO lai hóa sp3^33 , trong đó 3 AO chứa 1 e tự do, 1 AO chứa cặp e tự do.

  • Cuối cùng, 3 AO lai hóa sp3^33 chứa 1 e tự do tạo liên kết σ\sigmaσ với 3 AOs của 3 nguyên tử H theo cơ chế ghép đôi.

Ví dụ 3. NH4+_4^+4+​

Hoàn toàn tương tự NH3_33​ , ngoài ra còn có: 1 AO lai hóa sp3^33 chứa cặp e tự do tạo liên kết σ\sigmaσ với 1 AOs trống của một ion H+^++ theo cơ chế cho nhận.

Ví dụ 15

Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất. Theo thuyết VB, những phân tử/ion nào sau đây có liên kết cộng hóa trị hình thành theo cơ chế cho nhận?

(1) H3O+(2) NH4+(3) BF4−(4) BF3(5) BeF42−(6) Al(H2O)63+(7) H3NBF3\begin{array}{l l l l}
(1)\text{ } \text{H}_3\text{O}^+ & (2) \text{ }\text{NH}_4^+ & (3)\text{ }\text{BF}_4^- & (4) \text{ }\text{BF}_3 \\
(5) \text{ }\text{BeF}_4^{2-} & (6)\text{ } \text{Al}(\text{H}_2\text{O})_6^{3+} & (7) \text{ }\text{H}_3\text{NBF}_3 \\
\end{array}

(

1

)

 

H

3

O

+

(

5

)

 

BeF

4

2

(

2

)

 

NH

4

+

(

6

)

 

Al

(

H

2

O

)

6

3

+

(

3

)

 

BF

4

(

7

)

 

H

3

NBF

3

(

4

)

 

BF

3

A. (3), (4), (7)

B. (2), (4), (5), (6)

C. (1), (2), (4), (5), (7)

D. (1), (2), (3), (5), (6), (7)

Lời giải.

(1) O trong H2_22​ O cho một cặp e tự do vào AO trống của H+^++ .

(2) N trong NH3_33​ cho một cặp e tự do vào AO trống của H+^++ .

(3) F−^-− cho một cặp e tự do vào AO trống của B trong BF3_33​ .

(5) 2 F−^-− cho 2 cặp e tự do vào 2 AO trống của Be trong BeF2_22​ .

(6) 6 O trong 6 phân tử H2_22​ O cho 6 cặp e tự do vào 6 AO trống của Al3+^{3+}3+ . (ý này phức tạp, không cần quan tâm)

(7) N trong NH3_33​ cho một cặp e tự do vào AO trống của B trong BF3_33​ .

Chọn đáp án D.

Ví dụ 16

Phân tử nào sau đây có khả năng nhị hợp?

A. CO

2_2

2

B. ClO

3_3

3

C. O

3_3

3

D. SO

2_2

2

Lời giải.

Phân tử có khả năng nhị hợp khi nó còn một e độc thân tự do.

Một số phân tử có khả năng nhị hợp thường gặp: NO2_22​ , ClO3_33​ , …

Chọn đáp án B.

j. Tính chất của phân tử cộng hóa trị

Moment lưỡng cực – Tıˊnh phaˆn cực\textbf{Moment lưỡng cực – Tính phân cực}Moment lưỡng cực – Tıˊnh phaˆn cực

  • Moment lưỡng cực phân tử là đại lượng đặc trưng cho tính phân cực của phân tử, bằng tổng vector moment lưỡng cực các liên kết và các cặp e hóa trị tự do trong các AO lai hóa của phân tử.

  • Moment lưỡng cực xác định bởi:

μ→=δ×l→\overrightarrow{\mu} = \delta \times \overrightarrow{l}

μ

=

δ

×

l

Trong đó:

δ\deltaδ là độ lớn điện tích.

l→\overrightarrow{l}l là vector khoảng cách giữa 2 điện tích trái dấu, có chiều từ thường chọn từ dương sang âm.

⇒\Rightarrow⇒ moment lưỡng cực phân tử là một vector hướng từ dương sang âm.

  • Moment lưỡng cực bằng 0: phân tử cộng hóa trị không cực.

  • Moment lưỡng cực khác 0: phân tử cộng hóa trị có cực (phân cực).

Lưu ý: Cần phân biệt phân tử phân cựcliên kết phân cực .

Tıˊnh thuận từ, nghịch từ\textbf{Tính thuận từ, nghịch từ}Tıˊnh thuận từ, nghịch từ

  • Phân tử có e độc thân: thuận từ.

  • Phân tử không có e độc thân: nghịch từ.

Thuyết VB chưa giải thích được tính thuận từ, nghịch từ của nhiều phân tử. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tính chất này thông qua thuyết MO trong phần 2 của chương này nha.

Ví dụ 18

Phân tử nào có moment lưỡng cực lớn nhất

A. H

2_2

2

O

B. BeCl

2_2

2

C. CO

2_2

2

D. OF

2_2

2

Lời giải.

Mẹo phân biệt phân tử có cực hay không cực:
Các phân tử không phân cực là các phân tử:

  • Có tính đối xứng cao trong không gian (tứ diện đều, tam giác đều, đường thẳng) và các nguyên tử xung quanh nguyên tử trung tâm giống nhau.

  • Phân tử 222 nguyên tử giống nhau: N2_22​ , O2_22​ ,…

Như vậy, trong ví dụ trên, các phân tử không cực là: CS2_22​ (đường thẳng), CBr4_44​ (tứ diện đều), AlCl3_33​ (tam giác đều), C2_22​ H2_22​ (phân tử đối xứng cao).

Các phân tử còn lại có cực.

Chọn đáp án A.

Ví dụ 19

Chọn các phát biểu đúng. Trong phân tử SO2_22​ Cl2_22​ :

(1) Nguyên tử trung tâm S lai hóa sp3^33 .

(2) Các orbital lai hóa của S có năng lượng khác nhau do các AO 3s và 3p chênh lệch năng lượng với nhau.

(3) Phân tử SO2_22​ Cl2_22​ có dạng tứ diện không đều.

(4) Phân tử SO2_22​ Cl2_22​ có moment lưỡng cực bằng 0.

(5) Góc liên kết tăng dần theo trật tự: OSO^

A. (1), (3), (5)

B. (1), (2), (3)

C. (1), (4)

D. (2), (4), (5)

Lời giải.

(2) sai vì các orbital lai hóa có mức năng lượng bằng nhau.

(4) sai vì phân tử SO2_22​ Cl2_22​ chưa có tính đối xứng cao (tứ diện không đều).

Chọn đáp án A.

Đọc phần tiếp theo tại: chungtacungtien.com/tai-lieu/hoa-dai-cuong/chuong-3-lien-ket-hoa-hoc-tiep-theo


Chương 3 Liên Kết Hóa Học – Bài 12 Liên Kết Ion và Tinh Thể Ion | Hóa Học 10 online |


Chào mừng bạn đến với kênh YouTube ĐIỂM CAO ONLINE ( TOÁN LÍ HÓA SINH ANH VĂN)
Chương 3 Liên Kết Hóa Học Bài 12 Liên Kết Ion và Tinh Thể Ion | Hóa Học 10 online |
Các bài học của ĐIỂM CAO ONLINE ( TOÁN LÍ HÓA SINH ANH VĂN ) đều hoàn toàn miễn phí, nếu có thêm bất kỳ câu hỏi về bài giảng hay , các bài tập khó thì các bạn hãy comment nhé!!!
Nếu các em có nhu cầu bổ trợ và nâng cao kiến thức hỡn nữa thì hãy vào đăng kí khóa học online có thu phí của thầy nhé. Thầy chỉ thu phí đối với các bài giảng trên SÁCH BÀI TẬP VÀ CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO thôi các em nhé.
Đăng kí bài học tại đây các em nhé :
Mọi thông tin các em liên hệ với thầy nhé :
Facebook : https://www.facebook.com/diemcaoonline
Gmail : diemcaoonline381@gmail.com

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục
Xem thêm :  Bài tập cân bằng phương trình hóa học lớp 8 có đáp án

Related Articles

Back to top button