Giáo Dục

Luận án tốt nghiệp – làng nghề truyền thống

Ngày đăng: 29/06/2014, 04:54

Luận án tốt nghiệp Làng nghề truyền thống Mục lục Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 5 1.1 Các khái niệm và tiêu chí 5 1.1.1 Làng trong hành chính trước đây và ngày nay 5 1.1.2 Nghề 7 1.1.3 Làng nghề8 1.1.4 Khái niệm làng nghề truyền thống 8 1.1.5 Tiêu chí công nhận làng nghề 9 1.2 Khái quát về các làng nghề Việt Nam 9 1.2.1 Đặc điểm chung của làng nghề 9 1.2.2 Con đường hình thành nên các làng nghề 11 1.2.3 Điều kiện hình thành các làng nghề 11 1.3 Vai trò của làng nghề đối với nền kinh tế vùng 12 1.3.1 Giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống lâu đời, độc đáo của từng địa phương 12 1.3.2 Góp phần giải quyết việc làm 12 1.3.3 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá 14 1.3.4 Góp phần tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề 15 1.4.1 Chính sách, chủ trương của nhà nước 15 1.4.2 Kết cấu cơ sở hạ tầng ở nông thôn 15 1.4.3 Sự biến động của nhu cầu thị trường 16 1.4.4 Các yếu tố đầu vào 16 1.5 Một số kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề 18 1.5.1 Kinh nghiệm các nước 18 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Việt Nam 19 Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÚC ĐỒNG PHƯỚC KIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BÀN 21 2.1 Tổng quan về huyện Điện Bàn 21 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và dân cư 21 2.1.2 Sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện Điện Bàn 23 2.1.3 Sơ đồ tổ chức của UBND huyện Điện Bàn 26 2.2 Quá trình hình thành và phát triển các làng nghề nói chung ở Điện Bàn 27 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển các làng nghề nói chung ở Điện Bàn 27 2.2.2 Mối quan hệ giữa làng nghề đúc đồng Phước Kiều với các làng nghề khác trong huyện 31 2.3 Công tác quản lý nhà nước đối với sự phát triển của các làng nghề 31 2.3.1 Bộ máy quản lý nhà nước đối với các làng nghề 31 2.3.2 Các văn bản quản lý nhà nước cho các làng nghề 38 2.4 Thực trạng làng nghề đúc đồng Phước Kiều 42 2.4.1 Quá trình hình thành và phát triển làng đúc đồng Phước Kiều 42 2.4.2 Các yếu tố của quá trình sản xuất 43 2.4.3 Sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẩm của làng đúc đồng Phước Kiều 52 2.4.4 Giá trị sản xuất và doanh thu của các hộ sản xuất tại làng đúc đồng Phước Kiều 55 2.4.5 Mối quan hệ giữa làng đúc đồng Phước Kiều với phát triển du lịch 57 Chương 3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÚC ĐỒNG PHƯỚC KIỀU TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN 58 3.1 Cơ sở của giải pháp 58 3.1.1 Mục tiêu của định hướng bảo tồn và phát triển làng nghề của huyện Điện Bàn 58 3.1.2 Phương hướng thay đổi kết cấu hạ tầng Điện Bàn 59 3.1.3 Khó khăn về chính sách đối với làng nghề đúc đồng Phước Kiều 60 3.1.4 Những khó khăn, tồn tại của các yếu tố quá trình sản xuất khiến các làng nghề khó bảo tồn và phát triển 61 3.2 Giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống tại huyện Điện Bàn 64 3.2.1 Giải pháp liên quan đến chính sách 64 3.2.2 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện kết cấu hạ tầng 65 3.2.3 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện các yếu tố đầu vào 66 3.2.4 Giải pháp liên quan đến thị trường cho các sản phẩm của làng nghề 71 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề truyền thống là loại hình sản xuất có mặt hầu hết ở mọi địa phương, gắn bó và có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt, lao động của người dân. Làng nghề đã góp phần vào sự phát triển của kinh tế xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm có giá trị. Những năm gần đây, khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mọi lĩnh vực hoạt động được khơi dậy đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng của nền kinh tế , trong đó phải kể đến sự đóng góp của hoạt động ngành nghề ở khu vực nông thôn, nơi có gần 80% dân số đang sinh sống. Hòa trong dòng chảy chung của cả nước, huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam đã và đang triển khai mục tiêu xây dựng huyện cơ bản thành huyện công nghiệp vào năm 2010. Tốc độ tăng trưởng chung về GTSX đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tuy nhiên ngành nghề CN-TTCN trong nông nghiệp, nông thôn còn phát triển chậm, hoạt động làng nghề, nghề truyền thống còn nhiều mặt hạn chế. Quá trình đô thị hóa nông thôn ở Điện Bàn đã dẫn đến những hệ quả tất yếu về làng nghề truyền thống, đó là sự biến mất của nhiều làng nghề hoặc có làng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một , có làng nghề vẫn tồn tại nhưng phải thay đổi cơ bản về qui trình sản xuất, mẫu mã. Làng nghề đúc đồng Phước Kiều (Điện Phương-Điện Bàn-Quảng Nam) cũng không nằm ngoài hệ lụy đó. Làng nghề đúc đồng Phước Kiều với lịch sử hơn 500 năm hình thành và phát triển, một làng nghề có những nghệ nhân với đôi tay tài hoa, những kĩ năng, kĩ xảo để làm nên những chiếc chuông, chiêng rộn rã âm thanh… đang đứng trước những nguy cơ và thách thức mới. Làm thế nào để làng nghề Phước Kiều tồn tại và phát triên trong cơ chế cạnh tranh khốc liệt của thị trường mà vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thông lâu đời. Từ yêu cầu bức thiết đó tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống đúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn – Quảng Nam” với mong muốn góp phần bé nhỏ cùng duy trì và phát triển nghề truyền thống độc đáo này của quê hương Điện Bàn. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống những lý luận nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển bền vững làng nghề ở Việt Nam. Tìm hiểu thực trạng của làng nghề đúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn – Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các lý luận và thực tiễn phát triển các làng nghề truyền thống. Phạm vi nghiên cứu là làng nghề đúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Về thời gian, các giải pháp đề xuất trong đề tài được thực hiện trong giai đoạn hiện nay đến 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách tham khảo, báo, tạp chí, các Văn bản quy phạm pháp luật). Thu thập thực tế tại làng nghề. Phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệu thống kê. Phương pháp đối chiếu, so sánh. 5. Kết cấu đề tài: gồm 3 phần Phần I: Khái quát chung về làng nghề truyền thống. Phần II: Thực trạng của làng nghề truyền thống đúc đồng Phước Kiều trên địa bàn huyện Điện Bàn. Phần III: Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống đúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn. Ngoài ra còn có phần mở đầu, mục lục và tài liệu tham khảo, lời cảm ơn. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Các khái niệm và tiêu chí 1.1.1 Làng trong hành chính trước đây và ngày nay Theo nhiều tài liệu lịch sử để lại, hệ thống hành chính của các triều đại phong kiến nước ta gồm: Chính quyền phong kiến trung ương, gọi là triều đình, đứng đầu là Vua (chúa) và dưới vua chúa có triều đại có tể tướng, có triều đại không và lục bộ (bộ binh, bộ lĩnh, bộ hình, bộ hộ, bộ công và bộ lễ). Chính quyền địa phương có tỉnh (hoặc châu). Đứng đầu tỉnh là quan tuần phủ Dưới tỉnh có phủ và huyện. Đứng đầu phủ có quan tri phủ và đứng đầu huyện có quan tri huyện. Sở dĩ dưới tỉnh có đặt ra các phủ vì do điều kiện giao thông vận tải khó khăn, nên trong một tỉnh chia ra một số phủ, người đứng đầu huyện (tri huyện) ở địa phương được chọn gọi là tri phủ có trách nhiệm giúp tuần phủ, theo dõi và giám sát một số phủ, cũng như chuyển công văn giấy tờ từ tỉnh về huyện và ngược lại. Dưới huyện có các làng, đứng đầu làng có chức lý trưởng làm chức năng quản lý nhà nước trong làng (quản lý đinh, điền, thu thuế, trật tự an ninh). Đặc trưng cho mỗi làng đều có đình làng, với mấy chức năng sau: + Thờ cúng thần hoàng làng là người có công xây dựng làng hoặc người có nhiều công với nước; + Trụ sở hành chính của làng Đây là nơi hội họp xem xét những vấn đề trọng đại của làng. Đặc biệt đây là nơi làng xem xét luận tội những người vi phạm lệ làng (nhiều nơi gọi là hương ước hoặc hiện nay gọi chung là luật ước). Tổ chức hội hè đình đám,… Tuỳ thuộc vào quy mô của làng, dưới làng có thể chia ra một số thôn xóm. Để giúp cho tri phủ hoặc tri huyện quản lý đội ngũ lý trưởng tại từng vùng, có thành lập chức danh chánh tổng và những làng chịu sự “giám sát” của một vị chánh tổng gọi là Tổng. Như vậy, Tổng không phải là một đơn vị hành chính mà chỉ là một cấp trung gian “thừa phái viên toàn quyền của chi phủ” Theo cuốn Việt Nam sử lược của học giả Trần Trọng Kim do NXB Đà Nẵng ấn hành năm 2001, trang 195 có ghi “Trong thời kỳ Minh thuộc (1418-1427) phép hộ thiếp và hoàng sách như sau: “Việc điều hộ ở An Nam bấy giờ phải theo như lệ bên tàu, việc cai trị trong nước thì chia ra làm lý và giáp. ở chỗ thành phố gọi là phường, ở chung quang thành phố gọi là tương, ở nhà quê gọi là lý. Lý lại chia ra giáp. Cứ 110 hộ làm một lý và 10 hộ làm một giáp, lý có lý trưởng, giáp có giáp thủ, “ một lý, một phường hay một tương có một cuốn sách để biên tất cả số đinh và điền vào đây, khi nào cuốn sổ ấy xong rồi, thì biên ra 4 bản, một có bìa, cho nên gọi là hoàng sách để gửi về bộ Hộ. Phép hộ thiếp và hoàng sách được trình bày trên được tồn tại ở nước ta cho đến cuối thế kỷ XIX. Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, bộ máy chính quyền vẫn duy trì như dưới chế độ phong kiến. Từ năm 1945, khi nước ta giành độc lập, theo hiến pháp 1946, 1959, 1980 và đặc biệt là Hiến pháp 1992 đã qui định rõ hệ thống chính quyền 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Dưới xã tổ chức thành các thôn/ xóm/ bản hoặc phường và “khái niệm” làng để chỉ địa danh của một cụm dân cư gồm nhiều thôn/ xóm/ bản hợp thành chẳng hạn xã Thành Kinh, Thạch Hà, Hà Tĩnh gồm 4 làng: Tri lệ (có 4 xóm), Tri nang (3 xóm), Thượng Nguyên (3 xóm), và Chi lưu (4 xóm). Từ những điều phân tích trên đây có thể rút ra một kết luận khái niệm “làng” là một phạm trù lịch sử và văn hoá có sự thay đổi từ thời đại này sang thời đại khác. Do vậy khi thống kê có liên quan đến khái niệm “làng” phải hết sức chú ý nếu không sẽ gây ra sự tranh luận về số liệu. 1.1.2 Nghề Cùng với trồng trọt và chăn nuôi, hầu hết dân cư sống ở vùng nông thôn đều có hoạt động thêm một số nghề thủ công với mục đích ban đầu sản xuất ra một số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của hộ gia đình mang tính chất tự cung tự cấp trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có. Nhưng qua một quá trình dài phát triển do có sự khác nhau về tay nghề và kinh nghiệm tích luỹ được ở từng địa phương nhất định đã có sự chuyên môn hoá và các sản phẩm làm ra bắt đầu đưa ra thị trường trao đổi như những loại hàng hoá. Đó là quá trình chuyên môn hoá lâu đời và các sản phẩm của địa phương đó không những bền đẹp mà có giá thành rẻ nên được xã hội chấp nhận. Chẳng hạn quê lụa Hà Tây có làng lụa Vạn Phúc nổi tiếng cả trong và ngoài nước, hoặc nghề rèn ở Đa Sỹ…và Hà Tây nơi có nhiều làng nghề nổi tiếng nên được thiên hạ đặt tên là “đất của trăm nghề”. Không riêng Hà Tây mà hầu hết các địa phương trên cả nước ở làng quê nào ngoài sản xuất nông nghiệp đều có làm thêm một vài nghề phụ. Song vấn đề quan tâm ở đây là những hoạt động ngành nghề nào được gọi là nghề. Theo quan điểm chung, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở địa phương nào đó được gọi là nghề khi nào phải tạo ra được một khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên và những người sản xuất, hoặc hộ sản xuất đó lấy nghề đang hành làm nguồn thu chủ yếu thì mới được xem là có nghề 1.1.3 Làng nghề Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành các làng nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu được cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những lúc không phải là mùa vụ chính. Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu đã thể hiện vai trò to lớn của nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân. Như việc làm ra các đồ dùng bằng mây, tre, phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất. Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng đã trở thành hàng hóa để trao đổi, đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước đây chỉ trông chờ vào các vụ lúa. Và cũng chính nhờ những lợi ích khác nhau do các nghề thủ công đem lại mà trong mỗi làng bắt đầu có sự phân hóa. Nghề đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dần, ngược lại những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng thì dần dần bị mai một. Từ đó bắt đầu hình thành nên những làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào đó, như làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng Có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm làng nghề. Trong bài đề tài này, khái niệm làng nghề được hiểu là “Làng nghề là một cộng đồng dân cư sống tập trung trên cùng một địa bàn ở nông thôn. Trong làng đó có một bộ phận dân cư tách ra cùng nhau sinh sống bằng việc sản xuất một hoặc một số loại hàng hoá, dịch vụ trong đó có ít nhất một loại hàng hoá dịch vụ đặc trưng thu hút đông đảo lao động hoặc hộ gia đình trong làng tham gia, đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập dân cư được tạo ra trên địa bàn làng hoặc cộng đồng dân cư đó.”. 1.1.4 Khái niệm làngnghề truyền thống được hình thành từ lâu đời. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống. Tuy nhiên đối với những làng chưa đạt tiêu chí của làng nghề nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận thì vẫn được coi là làng nghề truyền thống. 1.1.5 Tiêu chí công nhận làng nghề Có một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất một nghề (từ 35-40% số hộ trở lên có tham gia hoạt động ngành nghề). Thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của làng (có thể sinh sống bằng thu nhập từ nghề, thu nhập từ nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ). Như vậy, không phải bất kỳ làng nào có hoạt động ngành nghề cũng gọi là làng nghề mà cần có qui định một số tiêu chuẩn nhất định. 1.2 Khái quát về các làng nghề Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm chung của làng nghề 1.2.1.1 Tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề xuất hiện trong từng làng- xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân. 1.2.1.2 Công nghệ thô sơ lạc hậu Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc. Nhiều loại sản phẩm có công nghệ- kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khí hoá từng bước trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiều nghề có khả năng cơ giới hoá được một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm. 1.2.1.3 Nguyên vật liệu thường là tại chỗ Hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương. Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm song không nhiều. 1.2.1.4 Chủ yếu là lao động thủ công Sản phẩm nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân. Trước kia do trình độ khoa học và công nghệ chưa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong qui trình sản xuất đều là thủ công, giản đơn. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, việc ứng dụng khoa học – công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất đã giảm bớt được lượng lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo. Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đình từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng. Sau hoà bình lạp lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phương thức truyền nghề và dạy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phú hơn. 1.2.1.5 Sản phẩm làng nghề, đặc biệt là làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở Nhà nước Các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Từ những con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm sứ đến n hững nét chấm phá trên các bức thêu tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc. 1.2.1.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp Sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phương. Ở mỗi một làng nghề hoặc một cụm làng nghề đều có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề. Cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu. 1.2.1.7 Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là ở quy mô nhỏ Hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề phần lớn là quy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân. […]… triển nghề phụ trong các hợp tác xã nông nghiệp Trong thời kì đổi mới hiện nay một số làng nghề đang được hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề trên một vùng lãnh thổ lân cận với làng nghề Nghiên cứu sự phân bố của các làng nghề cho thấy, sự tồn tại và phát triển của các làng nghề cần… 2.2.1.2 Làng nghề bánh tráng Phú Triêm (Điện Phương Điện Bàn) Điện Phương là một xã với nhiều nghề Bánh Tráng Phú Triêm chiếm quy mô sản xuất không nhỏ tại địa phương Đây là một nghề thực thụ đã có từ lâu đời, làng nghề được hình thành vào đầu thế kỷ XX, do thực trạng đời sống lúc ấy khó khăn mà nên người dân mới có ý định làm bánh lấy tiền mà đi tiên phong trong nghề là… kỹ năng và sự sáng tạo nhất định Từ sự sáng tạo của họ, qui trình sản xuất và sản phẩm không ngừng được bổ sung và hoàn thiện Rồi họ truyền nghề cho dân cư trong làng, làm cho nghề đó ngày càng lan truyền ra khắp làng và tạo thành làng nghề Những người đi nơi khác học nghề rồi về dạy lại cho những người khác trong gia đình, dòng họ và mở rộng dần phạm vi ra khắp làng Một số làng nghề hình thành… làm nghề cũng có nhiều vất vã, chịu nóng, chịu nắng, sợ bánh mốc, hư Người tráng bánh phải dậy từ lúc 2-3 giờ sáng, xay bột tráng bánh cho kịp nắng để phơi Trong những năm, qua được sự quan tâm của UBND tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Điện Bàn và chính quyền địa phương đã tạo điều kiện và từng bước thành lập Hội làng nghề bánh tráng Phú Triêm Điện Bàn, dự kiến xây dựng thương hiệu chung cho làng nghề bánh… của làng nghề, đó là sự khác biệt của các sản phẩm làng nghề Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, chỉ có kinh nghiệm cổ truyền thôi chưa đủ mà phải có khoa học công nghệ hiện đại, đó là mặt tiêu cực của yếu tố truyền thống Đồng thời những qui định khắt khe, hạn chế trong luật nghề, lệ làng đã làm cản trở không nhỏ đến việc mở rộng sản xuất- kinh doanh của làng nghề Lao động Lao động trong các làng. .. thống có sản phẩm xuất khẩu 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở Việt Nam 1.5.2.1 Làng lụa Vạn Phúc- Hà Tây Mấy trăm năm nay, nghề dệt lụa đã trở thành nghề truyền thống của làng Vạn Phúc Tương truyền rằng, người tổ nghề dệt lụa làng Vạn Phúc là một người con gái họ Lã, người có công đem những bí quyết dệt lụa của Trung Quốc về truyền dạy nghề cho những người dân quê Trước đây, lụa Vạn Phúc là sản… với nghề, có nhiều quan hệ gắn bó với nghề và có khả năng ứng phó với những tình huống xấu, bất lợi thì làng nghề cũng khó có thể tồn tại một cách bền vững 1.3 Vai trò của làng nghề đối với nền kinh tế vùng 1.3.1 Giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống lâu đời, độc đáo của từng địa phương Giá trị văn hóa của làng nghề bánh tráng Phú triêm bắt đầu hình thành và phát triển cho đến ngày nay Lao động trong gia đình ngoài việc làm đồng, thời gian còn lại là tập trung cho nghề bánh tráng và mì Quảng nổi tiếng Phú Triêm, khắp đường làng những ngày có nắng lớn là một dịp cho cả làng tranh thủ diện tích, khắp nơi phơi bánh, làm nghề Năm mười hộ là đã có 1 đại diện thu gom-lên n chạy chợ đồng vốn… những làng nghề mới đã phá thế thuần nông, tạo đà cho công nghiệp phát triển, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển kinh tế ở nông thôn Các làng nghề sẽ là cầu nối giữa công nghiệp lớn hiện đại với nông nghiệp phi tập trung, làm tiền đề xây dựng công nghiệp hiện đại ở nông thôn, là bước trung gian chuyển từ nông thôn thuần nông, nhỏ lẻ phân tán lên công nghiệp lớn Làng nghề sẽ… gần 60% số hộ sống bằng nghề, doanh thu hằng năm ước tính gần 2 tỷ đồng 2.2.1.4 Làng nghề chiếu chẽ Triêm Tây (Điện Phương Điện Bàn) Làng nghề Dệt chiếu Triêm Tây nằm ở phía Đông Nam huyện Điện Bàn giáp ranh với làng nghề Kim Bồng Cẩm Kim Thị xã Hội An Theo sách “ Chuyện Làng nghề đất Quảng” của tác giả Phạm Hữu Đăng Đạt có viết: “Vào cuối thế kỷ XIX có mấy gia đình ở làng Phú Triêm, nay thuộc . thống Làng nghề truyền thống là làng có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống. Tuy nhiên đối với những làng. Luận án tốt nghiệp – Làng nghề truyền thống Mục lục Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 5 1.1 Các khái niệm và tiêu chí 5 1.1.1 Làng trong hành chính trước. 5 1.1.2 Nghề 7 1.1.3 Làng nghề8 1.1.4 Khái niệm làng nghề truyền thống 8 1.1.5 Tiêu chí công nhận làng nghề 9 1.2 Khái quát về các làng nghề Việt Nam 9 1.2.1 Đặc điểm chung của làng nghề 9 1.2.2

Xem thêm :  Diện tích nước anh và tất tần tật những điều cần biết!

Mục lục Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ5 1.1 Các khái niệm và tiêu chí 5 1.1.1trong hành chính trước đây và ngày nay 5 1.1.27 1.1.3nghề8 1.1.4 Khái niệm8 1.1.5 Tiêu chí công nhận9 1.2 Khái quát về cácViệt Nam 9 1.2.1 Đặc điểm chung của9 1.2.2 Con đường hình thành nên các11 1.2.3 Điều kiện hình thành các11 1.3 Vai trò củađối với nền kinh tế vùng 12 1.3.1 Giữ gìn bản sắc văn hoálâu đời, độc đáo của từng địa phương 12 1.3.2 Góp phần giải quyết việc làm 12 1.3.3 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng cônghoá 14 1.3.4 Góp phần tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của15 1.4.1 Chính sách, chủ trương của nhà nước 15 1.4.2 Kết cấu cơ sở hạ tầng ở nông thôn 15 1.4.3 Sự biến động của nhu cầu thị trường 16 1.4.4 Các yếu tố đầu vào 16 1.5 Một số kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển18 1.5.1 Kinh nghiệm các nước 18 1.5.2 Kinh nghiệm phát triểnở Việt Nam 19 Chương 2 THỰC TRẠNG CỦAĐÚC ĐỒNG PHƯỚC KIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BÀN 21 2.1 Tổng quan về huyện Điện Bàn 21 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và dân cư 21 2.1.2 Sự phát triển kinh tế- xã hội của huyện Điện Bàn 23 2.1.3 Sơ đồ tổ chức của UBND huyện Điện Bàn 26 2.2 Quá trình hình thành và phát triển cácnói chung ở Điện Bàn 27 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển cácnói chung ở Điện Bàn 27 2.2.2 Mối quan hệ giữađúc đồng Phước Kiều với cáckhác trong huyện 31 2.3 Công tác quản lý nhà nước đối với sự phát triển của các31 2.3.1 Bộ máy quản lý nhà nước đối với các31 2.3.2 Các văn bản quản lý nhà nước cho các38 2.4 Thực trạngđúc đồng Phước Kiều 42 2.4.1 Quá trình hình thành và phát triểnđúc đồng Phước Kiều 42 2.4.2 Các yếu tố của quá trình sản xuất 43 2.4.3 Sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẩm củađúc đồng Phước Kiều 52 2.4.4 Giá trị sản xuất và doanh thu của các hộ sản xuất tạiđúc đồng Phước Kiều 55 2.4.5 Mối quan hệ giữađúc đồng Phước Kiều với phát triển du lịch 57 Chương 3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂNĐÚC ĐỒNG PHƯỚC KIỀU TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN 58 3.1 Cơ sở của giải pháp 58 3.1.1 Mục tiêu của định hướng bảo tồn và phát triểncủa huyện Điện Bàn 58 3.1.2 Phương hướng thay đổi kết cấu hạ tầng Điện Bàn 59 3.1.3 Khó khăn về chính sách đối vớiđúc đồng Phước Kiều 60 3.1.4 Những khó khăn, tồn tại của các yếu tố quá trình sản xuất khiến cáckhó bảo tồn và phát triển 61 3.2 Giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển cáctại huyện Điện Bàn 64 3.2.1 Giải pháp liên quan đến chính sách 64 3.2.2 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện kết cấu hạ tầng 65 3.2.3 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện các yếu tố đầu vào 66 3.2.4 Giải pháp liên quan đến thị trường cho các sản phẩm của71 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàilà loại hình sản xuất có mặt hầu hết ở mọi địa phương, gắn bó và có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt, lao động của người dân.đã góp phần vào sự phát triển của kinh tếxã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm có giá trị. Những năm gần đây, khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mọi lĩnh vực hoạt động được khơi dậy đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng của nền kinh tế , trong đó phải kể đến sự đóng góp của hoạt động ngànhở khu vực nông thôn, nơi có gần 80% dân số đang sinh sống. Hòa trong dòng chảy chung của cả nước, huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam đã và đang triển khai mục tiêu xây dựng huyện cơ bản thành huyện côngvào năm 2010. Tốc độ tăng trưởng chung về GTSX đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tuy nhiên ngànhCN-TTCN trong nông nghiệp, nông thôn còn phát triển chậm, hoạt độngnghề,còn nhiều mặt hạn chế. Quá trình đô thị hóa nông thôn ở Điện Bàn đã dẫn đến những hệ quả tất yếu vềthống, đó là sự biến mất của nhiềuhoặc cóđang đứng trước nguy cơ mai một , cóvẫn tồn tại nhưng phải thay đổi cơ bản về qui trình sản xuất, mẫu mã.đúc đồng Phước Kiều (Điện Phương-Điện Bàn-Quảng Nam) cũng không nằm ngoài hệ lụy đó.đúc đồng Phước Kiều với lịch sử hơn 500 năm hình thành và phát triển, mộtcó nhữngnhân với đôi tay tài hoa, những kĩ năng, kĩ xảo để làm nên những chiếc chuông, chiêng rộn rã âm thanh… đang đứng trước những nguy cơ và thách thức mới. Làm thế nào đểPhước Kiều tồn tại và phát triên trong cơ chế cạnh tranh khốc liệt của thị trường mà vẫn giữ được những nét văn hóalâu đời. Từ yêu cầu bức thiết đó tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp bảo tồn và phát triểnđúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn – Quảng Nam” với mong muốn góp phần bé nhỏ cùng duy trì và phát triểnđộc đáo này của quê hương Điện Bàn. 2. Mục đích nghiên cứuHệnhững lýnghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển bền vữngở Việt Nam.Tìm hiểu thực trạng củađúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn – Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triểnnghề. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là hệcác lývà thực tiễn phát triển cácthống.Phạm vi nghiên cứu làđúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.Về thời gian, các giải pháp đề xuất trong đề tài được thực hiện trong giai đoạn hiện nay đến 2015. 4. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách tham khảo, báo, tạp chí, các Văn bản quy phạm pháp luật).Thu thập thực tế tạinghề.Phương pháp phân tích, tổng hợp các số liệukê.Phương pháp đối chiếu, so sánh. 5. Kết cấu đề tài: gồm 3 phầnPhần I: Khái quát chung vềthống.Phần II: Thực trạng củađúc đồng Phước Kiều trên địa bàn huyện Điện Bàn.Phần III: Giải pháp bảo tồn và phát triểnđúc đồng Phước Kiều tại huyện Điện Bàn. Ngoài ra còn có phần mở đầu, mục lục và tài liệu tham khảo, lời cảm ơn. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ1.1 Các khái niệm và tiêu chí 1.1.1trong hành chính trước đây và ngày nay Theo nhiều tài liệu lịch sử để lại, hệhành chính của các triều đại phong kiến nước ta gồm:Chính quyền phong kiến trung ương, gọi là triều đình, đứng đầu là Vua (chúa) và dưới vua chúa có triều đại có tể tướng, có triều đại không và lục bộ (bộ binh, bộ lĩnh, bộ hình, bộ hộ, bộ công và bộ lễ).Chính quyền địa phương có tỉnh (hoặc châu). Đứng đầu tỉnh là quan tuần phủDưới tỉnh có phủ và huyện. Đứng đầu phủ có quan tri phủ và đứng đầu huyện có quan tri huyện. Sở dĩ dưới tỉnh có đặt ra các phủ vì do điều kiện giaovận tải khó khăn, nên trong một tỉnh chia ra một số phủ, người đứng đầu huyện (tri huyện) ở địa phương được chọn gọi là tri phủ có trách nhiệm giúp tuần phủ, theo dõi và giám sát một số phủ, cũng như chuyển công văn giấy tờ từ tỉnh về huyện và ngược lại.Dưới huyện có các làng, đứng đầucó chức lý trưởng làm chức năng quản lý nhà nước trong(quản lý đinh, điền, thu thuế, trật tựninh). Đặc trưng cho mỗiđều có đình làng, với mấy chức năng sau: + Thờ cúng thần hoànglà người có công xây dựnghoặc người có nhiều công với nước; + Trụ sở hành chính củaĐây là nơi hội họp xem xét những vấn đề trọng đại của làng. Đặc biệt đây là nơixem xéttội những người vi phạm lệ(nhiều nơi gọi là hương ước hoặc hiện nay gọi chung là luật ước). Tổ chức hội hè đình đám,… Tuỳ thuộc vào quy mô của làng, dướicó thể chia ra một số thôn xóm. Để giúp cho tri phủ hoặc tri huyện quản lý đội ngũ lý trưởng tại từng vùng, có thành lập chức danh chánh tổng và nhữngchịu sự “giám sát” của một vị chánh tổng gọi là Tổng. Như vậy, Tổng không phải là một đơn vị hành chính mà chỉ là một cấp trung gian “thừa phái viên toàn quyền của chi phủ” Theo cuốn Việt Nam sử lược của học giả Trần Trọng Kim do NXB Đà Nẵnghành năm 2001, trang 195 có ghi “Trong thời kỳ Minh thuộc (1418-1427) phép hộ thiếp và hoàng sách như sau: “Việc điều hộ ởNam bấy giờ phải theo như lệ bên tàu, việc cai trị trong nước thì chia ra làm lý và giáp. ở chỗ thành phố gọi là phường, ở chung quang thành phố gọi là tương, ở nhà quê gọi là lý. Lý lại chia ra giáp. Cứ 110 hộ làm một lý và 10 hộ làm một giáp, lý có lý trưởng, giáp có giáp thủ, “ một lý, một phường hay một tương có một cuốn sách để biên tất cả số đinh và điền vào đây, khi nào cuốn sổ ấy xong rồi, thì biên ra 4 bản, một có bìa, cho nên gọi là hoàng sách để gửi về bộ Hộ. Phép hộ thiếp và hoàng sách được trình bày trên được tồn tại ở nước ta cho đến cuối thế kỷ XIX. Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, bộ máy chính quyền vẫn duy trì như dưới chế độ phong kiến. Từ năm 1945, khi nước ta giành độc lập, theo hiến pháp 1946, 1959, 1980 và đặc biệt là Hiến pháp 1992 đã qui định rõ hệchính quyền 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Dưới xã tổ chức thành các thôn/ xóm/ bản hoặc phường và “khái niệm”để chỉ địa danh của một cụm dân cư gồm nhiều thôn/ xóm/ bản hợp thành chẳng hạn xã Thành Kinh, Thạch Hà, Hà Tĩnh gồm 4 làng: Tri lệ (có 4 xóm), Tri nang (3 xóm), Thượng Nguyên (3 xóm), và Chi lưu (4 xóm). Từ những điều phân tích trên đây có thể rút ra một kếtkhái niệm “làng” là một phạm trù lịch sử và văn hoá có sự thay đổi từ thời đại này sang thời đại khác. Do vậy khikê có liên quan đến khái niệm “làng” phải hết sức chú ý nếu không sẽ gây ra sự tranhvề số liệu. 1.1.2Cùng với trồng trọt và chăn nuôi, hầu hết dân cư sống ở vùng nông thôn đều có hoạt động thêm một sốthủ công với mục đích ban đầu sản xuất ra một số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của hộ gia đình mang tính chất tự cung tự cấp trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có. Nhưng qua một quá trình dài phát triển do có sự khác nhau về tayvà kinh nghiệm tích luỹ được ở từng địa phương nhất định đã có sự chuyên môn hoá và các sản phẩm làm ra bắt đầu đưa ra thị trường trao đổi như những loại hàng hoá. Đó là quá trình chuyên môn hoá lâu đời và các sản phẩm của địa phương đó không những bền đẹp mà có giá thành rẻ nên được xã hội chấp nhận. Chẳng hạn quê lụa Hà Tây cólụa Vạn Phúc nổi tiếng cả trong và ngoài nước, hoặcrèn ở Đa Sỹ…và Hà Tây nơi có nhiềunổi tiếng nên được thiên hạ đặt tên là “đất của trăm nghề”. Không riêng Hà Tây mà hầu hết các địa phương trên cả nước ởquê nào ngoài sản xuất nôngđều có làm thêm một vàiphụ. Song vấn đề quan tâm ở đây là những hoạt động ngànhnào được gọi là nghề. Theo quan điểm chung, các hoạt động sản xuất tiểu thủ côngở địa phương nào đó được gọi làkhi nào phải tạo ra được một khối lượng sản phẩm chiếm lĩnh thị trường thường xuyên và những người sản xuất, hoặc hộ sản xuất đó lấyđang hành làm nguồn thu chủ yếu thì mới được xem là có1.1.3Cùng với sự phát triển của nền văn minh nôngtừ hàng ngàn năm trước đây, nhiềuthủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành cácbắt đầu từ nhữngban đầu được cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những lúc không phải là mùa vụ chính. Theo thời gian, nhiềuphụ ban đầu đã thể hiện vai trò to lớn của nó, mang lại lợi ích thiết thân cho cư dân. Như việc làm ra các đồ dùng bằng mây, tre, phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất.phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng đã trở thành hàng hóa để trao đổi, đã mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước đây chỉ trông chờ vào các vụ lúa. Và cũng chính nhờ những lợi ích khác nhau do cácthủ công đem lại mà trong mỗibắt đầu có sự phân hóa.đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dần, ngược lại nhữngmà hiệu quả thấp hay không phù hợp vớithì dần dần bị mai một. Từ đó bắt đầu hình thành nên nhữngchuyên sâu vào mộtduy nhất nào đó, nhưgốm,làm chiếu,làm lụa,làm đồ đồng Có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệmnghề. Trong bài đề tài này, khái niệmđược hiểu là “Lànglà một cộng đồng dân cư sống tập trung trên cùng một địa bàn ở nông thôn. Trongđó có một bộ phận dân cư tách ra cùng nhau sinh sống bằng việc sản xuất một hoặc một số loại hàng hoá, dịch vụ trong đó có ít nhất một loại hàng hoá dịch vụ đặc trưng thu hút đông đảo lao động hoặc hộ gia đình trongtham gia, đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập dân cư được tạo ra trên địa bànhoặc cộng đồng dân cư đó.”. 1.1.4 Khái niệm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làcóđược hình thành từ lâu đời.phải đạt tiêu chívà có ít nhất mộtthống. Tuy nhiên đối với nhữngchưa đạt tiêu chí củanhưng có ít nhất mộtđược công nhận thì vẫn được coi làthống. 1.1.5 Tiêu chí công nhậnCó một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất một(từ 35-40% số hộ trở lên có tham gia hoạt động ngành nghề). Thu nhập do sản xuấtmang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của(có thể sinh sống bằng thu nhập từ nghề, thu nhập từchiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ). Như vậy, không phải bất kỳnào có hoạt động ngànhcũng gọi làmà cần có qui định một số tiêu chuẩn nhất định. 1.2 Khái quát về cácViệt Nam 1.2.1 Đặc điểm chung của1.2.1.1 Tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nôngCácxuất hiện trong từng làng- xã ở nông thôn sau đó các ngànhthủ côngđược tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nôngvà sản xuất kinh doanh thủ côngtrong cácđan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân. 1.2.1.2 Côngthô sơ lạc hậu Công cụ lao động trong cácđa số là công cụ thủ công, côngsản xuất mang tính đơn chiếc. Nhiều loại sản phẩm có công nghệ- kỹ thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá và điện khí hoá từng bước trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiềucó khả năng cơ giới hoá được một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm. 1.2.1.3 Nguyên vật liệu thường là tại chỗ Hầu hết cácđược hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương. Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm song không nhiều. 1.2.1.4 Chủ yếu là lao động thủ công Sản phẩm nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ, của cácnhân. Trước kia do trình độ khoa học và côngchưa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong qui trình sản xuất đều là thủ công, giản đơn. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa họccông nghệ, việc ứng dụng khoa học – côngmới vào nhiều công đoạn trong sản xuất đã giảm bớt được lượng lao động thủ công, giản đơn. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo. Việc dạytrước đây chủ yếu theo phương thứctrong các gia đình từ đời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng. Sau hoà bình lạp lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xã làmthủ côngra đời, làm cho phương thứcvà dạyđã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phú hơn. 1.2.1.5 Sản phẩmnghề, đặc biệt làmang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩmvừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở Nhà nước Các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạothuật. Từ những con rồng chạm trổ ở các đình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm sứ đến n hững nét chấm phá trên các bức thêu tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc. 1.2.1.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của cáchầu hết mang tính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp Sự ra đời của cácnghề, đặc biệt là cácxuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phương. Ở mỗi mộthoặc một cụmđều có các chợ dùng làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của cácnghề. Cho đến nay, thị trườngvề cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu. 1.2.1.7 Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là ở quy mô nhỏ Hình thức tổ chức sản xuất trong cácphần lớn là quy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanhtư nhân. […]… triểnphụ trong các hợp tác xã nôngTrong thời kì đổi mới hiện nay một sốđang được hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề truyền thống , tạo thành một cụmtrên một vùng lãnh thổ lân cận với làng nghề truyền thống 1.2.3 Điều kiện hình thành cácNghiên cứu sự phân bố của cáccho thấy, sự tồn tại và phát triển của cáccần… 2.2.1.2bánh tráng Phú Triêm (Điện PhươngĐiện Bàn) Điện Phương là một xã với nhiều làng nghề truyền thống RiêngBánh Tráng Phú Triêm chiếm quy mô sản xuất không nhỏ tại địa phương Đây là mộtthực thụ đã có từ lâu đời,được hình thành vào đầu thế kỷ XX, do thực trạng đời sống lúc ấy khó khăn mà nên người dân mới có ý định làm bánh lấy tiền mà đi tiên phong tronglà… kỹ năng và sự sáng tạo nhất định Từ sự sáng tạo của họ, qui trình sản xuất và sản phẩm không ngừng được bổ sung và hoàn thiện Rồi họcho dân cư trong làng, làm chođó ngày càng lanra khắpvà tạo thànhNhững người đi nơi khác họcrồi về dạy lại cho những người khác trong gia đình, dòng họ và mở rộng dần phạm vi ra khắpMột sốhình thành… làmcũng có nhiều vất vã, chịu nóng, chịu nắng, sợ bánh mốc, hư Người tráng bánh phải dậy từ lúc 2-3 giờ sáng, xay bột tráng bánh cho kịp nắng để phơi Trong những năm, qua được sự quan tâm của UBND tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Điện Bàn và chính quyền địa phương đã tạo điều kiện và từng bước thành lập Hộibánh tráng Phú Triêm Điện Bàn, dự kiến xây dựng thương hiệu chung chobánh… củanghề, đó là sự khác biệt của các sản phẩmTuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, chỉ có kinh nghiệm cổthôi chưa đủ mà phải có khoa học cônghiện đại, đó là mặt tiêu cực của yếu tốĐồng thời những qui định khắt khe, hạn chế trong luật nghề, lệđã làm cản trở không nhỏ đến việc mở rộng sản xuất- kinh doanh củaLao động Lao động trong các làng. ..có sản phẩm xuất khẩu 1.5.2 Kinh nghiệm phát triểnở Việt Nam 1.5.2.1lụa Vạn Phúc- Hà Tây Mấy trăm năm nay,dệt lụa đã trở thànhcủaVạn Phúc Tươngrằng, người tổdệt lụaVạn Phúc là một người con gái họ Lã, người có công đem những bí quyết dệt lụa của Trung Quốc vềdạycho những người dân quê Trước đây, lụa Vạn Phúc là sản… với nghề, có nhiều quan hệ gắn bó vớivà có khả năng ứng phó với những tình huống xấu, bất lợi thìcũng khó có thể tồn tại một cách bền vững 1.3 Vai trò củađối với nền kinh tế vùng 1.3.1 Giữ gìn bản sắc văn hoálâu đời, độc đáo của từng địa phương Giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống thể hiện qua sản phẩm, cơ cấu của làng, lối sống, phong tục tập quán của… Liêu; thế làbánh tráng Phú triêm bắt đầu hình thành và phát triển cho đến ngày nay Lao động trong gia đình ngoài việc làm đồng, thời gian còn lại là tập trung chobánh tráng và mì Quảng nổi tiếng Phú Triêm, khắp đườngnhững ngày có nắng lớn là một dịp cho cảtranh thủ diện tích, khắp nơi phơi bánh, làmNăm mười hộ là đã có 1 đại diện thu gom-lên nchạy chợđồng vốn… nhữngmới đã phá thế thuần nông, tạo đà cho côngphát triển, thúc đẩy quá trình cônghoá, hiện đại hoá phát triển kinh tế ở nông thônCácsẽ là cầu nối giữa cônglớn hiện đại với nôngphi tập trung, làm tiền đề xây dựng cônghiện đại ở nông thôn, là bước trung gian chuyển từ nông thôn thuần nông, nhỏ lẻ phân tán lên cônglớnsẽ… gần 60% số hộ sống bằng nghề, doanh thu hằng năm ước tính gần 2 tỷ đồng 2.2.1.4chiếu chẽ Triêm Tây (Điện PhươngĐiện Bàn)Dệt chiếu Triêm Tây nằm ở phía ĐôngNam huyện Điện Bàn giáp ranh vớiKim BồngCẩm KimThị xã HộiTheo sách “ Chuyệnđất Quảng” của tác giả Phạm Hữu Đăng Đạt có viết: “Vào cuối thế kỷ XIX có mấy gia đình ởPhú Triêm, nay thuộc . thống Làng nghề truyền thống là làng có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống. Tuy nhiên đối với những làng. luận án tốt nghiệp – Làng nghề truyền thống Mục lục Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 5 1.1 Các khái niệm và tiêu chí 5 1.1.1 Làng trong hành chính trước. 5 1.1.2 Nghề 7 1.1.3 Làng nghề8 1.1.4 Khái niệm làng nghề truyền thống 8 1.1.5 Tiêu chí công nhận làng nghề 9 1.2 Khái quát về các làng nghề Việt Nam 9 1.2.1 Đặc điểm chung của làng nghề 9 1.2.2

Xem thêm :  Một số kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button