Tổng Hợp

Mạng mộc hợp với màu gì, khắc màu gì ?

Khái niệm về màu sắc theo wiki (bảng màu các bạn tham khảo phía cuối bài)

Mệnh mộc hợp màu gì ? mạng mộc hợp với màu gì ? Cùng Việt Architect tìm hiểu về màu sắc hợp mệnh, ứng dụng hợp với tuổi trong việc bố trí, trang trí màu sắc ngôi nhà như sơn nhà, lựa chọn đồ hợp phong thuỷ, mang lại tài lộc và may mắn.

Khái niệm về màu sắc theo wiki (bảng màu các bạn tham khảo phía cuối bài)

Màu sắc là đặc trưng của nhận thức thị giác được mô tả thông qua các loại màu, với các tên như đỏ, cam, vàng, xanh lá cây, xanh dương hoặc tím. Nhận thức về màu sắc này xuất phát từ sự kích thích của các tế bào cảm quang (đặc biệt là tế bào hình nón trong mắt người và mắt động vật có xương sống khác) bằng bức xạ điện từ (trong phổ nhìn thấy trong trường hợp của con người).Các loại màu và thông số kỹ thuật vật lý của màu được liên kết với các vật thể thông qua các bước sóng của ánh sáng được phản xạ từ chúng và cường độ của chúng. Sự phản xạ này bị chi phối bởi các tính chất vật lý của vật thể như sự hấp thụ ánh sáng, quang phổ phát xạ, .v.v.

Khoa học về màu sắc đôi khi được gọi là khoa học sắc ký, hoặc đơn giản là khoa học màu sắc.

Phong thủy mệnh mộc chi tiết về năm sinh, quy luật âm dương ngũ hành mệnh mộc, màu sắc tương sinh, tương hợp để mang lại sức khỏe, may mắn và phát đạt.

Xem thêm các bài viết

Màu sắc hợp với người Mệnh mộc:

Tổng hợp kiến thức phong thủy cho người mệnh mộc và một số gợi ý cho người mệnh Hỏa trang trí nhà cửa cho theo chuẩn phong thủy.

 

 

Theo thuyết ngũ hành tương sinh
                         

  Hỏa => Thổ => Kim => Thủy => Mộc => Hỏa.

Trong ngũ hành tương khắc
                          
 

Mộc –> Thổ –> Thủy –> Hỏa –> Kim –> Mộc

A. Những người tuổi mệnh mộc:

Người mệnh Mộc sinh những năm:

  1. sinh năm  2002 Tuổi Nhâm Ngọ
  2. sinh năm 1959, 2019 Tuổi Kỷ Hợi
  3. sinh năm 1988 Tuổi Mậu Thìn
  4. sinh năm 2003 Tuổi Quý Mùi
  5. sinh năm 1972 Tuổi Nhâm Tý
  6. sinh năm 1989 Tuổi Kỷ Tỵ
  7. sinh năm 1950, 2010 Tuổi Canh Dần
  8. sinh năm 1973 Tuổi Quý Sửu
  9. sinh năm 1951, 2011 Tuổi Tân Mão
  10. sinh năm 1980 Tuổi Canh Thân
  11. sinh năm 1958, 2018 Tuổi Mậu Tuất
  12. sinh năm 1981 Tuổi Tân Dậu

Mộc tượng trưng cho đất, có quan hệ ngũ hành với 4 hành còn lại như sau:

– Mộc sinh Hỏa nghĩa là cây cháy sinh ra lửa

– Hỏa sinh Thổ mang ý nghĩa lửa đốt mọi vật thành tro hình thành đất

– Thổ sinh Kim có ý nghĩa kim loại sẽ được hình thành trong đất

– Kim sinh Thủy khi kim loại được nung nóng sẽ chảy thành dệnh lỏng

– Thủy sinh Mộc có nghĩa là nước nuôi cây

Quan hệ tương khắc lại mang ý ngĩa là hành này sẽ kìm hãm hoặc gây trở ngại cho hành kia.

– Đó là Thủy khắc Hỏa nước sẽ khiến cho lửa tắt

– Hỏa khắc Kim lửa cháy sẽ làm chảy kim loại

– Kim khắc Mộc kim loại có thể cắt được cây nên người mệnh Mộc cần tránh màu trắng

– Mộc khắc Thổ cây sẽ hút chất của đất.

– Thổ khắc Thủy đất ngăn chặn nước.

B. Đặc điểm chung của người mệnh mộc

Người mệnh hoả có đặc điểm chung: Mộc chỉ về mùa xuân và sự mạnh mẽ. Lúc tích cực, Mộc là gậy chống, là ngọn giáo để đấu tranh và giữ nước. Lúc tiêu cực, Mộc là sự hủy hoại, là mối nguy hiểm và lo sợ. Màu sắc đại điện cho Cung Mệnh Mộc là màu xanh lá cây. Mộc còn đại diện cho nguồn sống và sự hy vọng. Hành Mộc có tính chất sinh sôi nảy nở và mềm mại.

C. Quy luật tương sinh tương khác của Mệnh mộc

Quan hệ tương sinh là mối quan hệ nuôi dưỡng, thúc đẩy và giúp nhau cùng vận động, phát triển, bao gồm: Mệnh Mộc, mạng Mộc, hành Mộc hợp nhất với mệnh Tương sinh là mệnh Thủy và mệnh Hỏa.

Quan hệ tương khắc là mối quan hệ gây ức chế, cản trở nhau để giữ được thế cân bằng, bao gồm: Sự tương khắc trong Ngũ hành của mệnh Mộc: Người mệnh Mộc, mạng Mộc, hành Mộc khắc người mệnh Thổ, mệnh Kim.

D. Màu sắc tương ứng với Ngũ hành

Mộc: gồm có màu xanh;

Hỏa: gồm có màu đỏ, cam, tím;

Thổ: gồm có màu vàng, nâu đất, nâu nhạt;

Kim: gồm có màu trắng, màu xám, màu ghi;

Thủy: gồm có màu đen, màu xanh nước biển.

E. Màu sắc khắc với mệnh mộc cần chú ý.

Để trả lời cho câu hỏi người mạng Mộc, mệnh Mộc hợp với màu gì và nên kiêng kỵ màu nào trong phong thủy bạn có thể tham khảo ngay bài viết dưới đây.

Tông màu xanh là Màu sắc của người mệnh Mộc, ngoài ra kết hợp với tông màu đen, xanh biển sẫm (Thủy sinh Mộc). Màu xanh là màu Mộc, Xanh có nhiều sắc độ, từ cốm nhạt đến xanh lá đậm, tạo một cảm giác mát mẻ và gần gũi với thiên nhiên nhất trong các màu. Trời mùa hè nóng nực, sơn màu xanh là một trong những cách để giữ sự thoáng đãng trong căn nhà của bạn. Màu xanh còn gợi sự bình yên và êm ả của tâm hồn.

Màu hợp với mệnh Mộc: màu xanh dương

– Màu tương sinh: Thực tế, có khá nhiều người thuộc mạng Mộc yêu thích màu xanh. Và đó cũng chính là màu bản mệnh của họ và những bộ trang phục hoặc phụ kiện màu xanh sẽ giúp người mạng Mộc cảm thấy thoải mái, tươi vui hơn. Ngoài ra, người mạng Mộc cũng rất hợp với màu đen hoặc xanh đen – tượng trưng cho hành Thủy – vì Thủy sinh Mộc.

Có thể thấy Mộc biểu trưng cho sự kết nối sự sống giữa các bộ phận như rễ, thân, nhánh và lá cho một cái cây có thể là cây đại thụ hoặc chỉ là cây cỏ bên đường. Theo nguyên lý Ngũ Hành Tương sinh thì Mộc sinh Hỏa hay gỗ cháy sinh ra lửa, Thủy tương sinh, nước giúp cho cây tươi tốt. Nguyên lý Tương khắc Mộc khắc Kim hay Mộc hao Kim lợi, Mộc khắc Thổ, Mộc lợi Thổ hao vì cây hút chất từ đất.

F. Quan hệ tương khắc trong ngũ hành:

->Hỏa khắc thủy
->Hỏa khắc kim
->Kim khắc mộc
->Mộc khắc thổ
->Thổ khắc thủy

Xét trên quan hệ Tương khắc trong Ngũ hành: Thì hành này hạn chế gây trở ngại cho hành kia đó là

Thủy khắc Hỏa hay nước dập tắt lửa, nên tránh màu xanh dương hay xanh da trời.

Hỏa khắc Kim, lửa làm chảy kim loại, cần tránh màu đỏ.

Kim khắc Mộc, kim loại cắt được cây, tránh màu trắng.

Mộc khắc Thổ, cây hút chất dinh dưỡng của đất, tránh màu xanh lá cây.

Thổ khắc Thủy, đất ngăn nước, tránh màu vàng.

Từ sự phân tích theo quy luật Ngũ hành về sự tương sinh, tương khắc trên ta có thể lý giải được mạng

Mệnh Mộc kiêng kỵ màu gì theo từng cấp độ dưới đây: Màu tương sinh, màu hợp nhất với mạng Mộc: Đen, xanh nước biển Màu tương hợp, ít hợp hơn với mạng Mộc: Xanh lá cây, gỗ Màu khắc chế, màu nên kiêng của mạng Mộc: Vàng sậm, nâu đất Màu bị khắc chế, màu kỵ với mạng Mộc: Trắng, bạc, vàng nhạt hay màu kem

Tốt nhất là nên hạn chế những gam màu không tốt hay cần phải kiêng kỵ khi bạn có những lựa chọn quan trọng và lâu dài nhé.

E. Mệnh mộc hợp với những màu nào ?

Dựa vào đặc tính của mệnh mộc và quy luật tương sinh tương khắc của Ngũ hành như trên, mệnh mộc hợp màu xanh lá cây (màu của hành Mộc) được tương sinh (Mộc sinh Hỏa) và màu Đỏ, Cam, Tím… (màu của hành Hỏa) được tương hợp.

Mệnh Hỏa không hợp màu đen, xanh nước biển (thuộc hành Thủy) vì Thủy khắc Hỏa. Mệnh Hỏa cũng không hợp màu trắng, xám (thuộc hành Kim) vì Hỏa khắc Kim.

Ngoài ra, người mệnh Hỏa cũng không nên chọn các màu như màu vàng, nâu đất (thuộc hành Thổ) dễ bị suy yếu vì Hỏa sinh Thổ.

G. Mệnh mộc mua xe hợp màu nào?

Những người mệnh hoả khi mua xe thường nghĩ ngay tới màu đỏ, tuy nhiên không phải ai cũng thích màu đỏ, vậy còn những màu nào người mệnh hoả có thể mua được.

Những người mệnh Mộc nên chọn xe máy màu xanh nước biển, đen, tím. Người mệnh Mộc cũng có thể sử dụng màu xanh lá cây, nâu, đỏ, hồng, da cam và cần tránh các màu kim như bạc, trắng, vàng ánh kim.

Đứng trên quan niệm phong thủy, cách chọn màu xe theo mệnh phải chắc chắn rằng: Màu đó không xung khắc với màu ngũ hành tương ứng với tuổi của mình.Tuy vậy, cách chọn màu xe theo mệnh cũng tùy thuộc vào sở thích của chủ xe. Nếu chọn được màu xe hợp mạng, tuổi, nhưng chủ xe lại không thích màu đó, thì điều đó cũng không tạo nên luồng khí giao hòa tốt đẹp giữa chủ xe và chiếc xe. Nên cân nhắc kĩ về vấn đề này.

H. Mệnh mộc nên treo tranh hợp với màu gì ?

Tương tự khi mua nhà, người mênh hoả nên treo các bức tranh có gam màu chủ đạo là xanh là cây, màu cam, màu tím. Lựa chọn các bức tranh phong cảnh có màu chủ đạo như vậy, nên tránh các màu tập trung là đen, trắng, xám.

K. Mệnh mộc sơn nhà màu gì ?

Khi sơn nhà mọi người cũng nên tham khảo, một số màu nên tránh như màu trắng, đen, xám sẽ không phù hợp với người mệnh hoả, tuy nhiên trong một nhà sẽ có người mệnh khác nhau, vì thế nên thống nhất đưa ra màu sắc phù hợp.

F. Người mệnh mộc hợp với đá phong thuỷ nào?

Năng lượng tích trữ qua nhiều năm của các đá quý tỏa ra rất tốt cho người đeo nó. Đặc biệt trong điều kiện được tương sinh. Nước dưỡng cây, và Thủy sinh Mộc. Người mệnh Mộc nên sử dụng các loại đá quý tự nhiên có màu của mẹ Thủy như: màu đen, màu xám, màu xanh nước biển.

Về sự hòa hợp, “Mộc hợp Mộc”, nhiều cây sẽ thành rừng. Màu sắc rất đặc trưng cho hành mộc là màu xanh lá cây

Mộc chế khắc được Thổ. Khi đeo các viên đá có màu thổ (màu vàng thổ, vàng sậm, nâu đất) người mệnh Mộc sẽ được an toàn và không phải lo lắng.

Tuyệt đối người có mệnh Mộc không nên dùng đá có màu thuộc hành Kim như màu trắng, màu ghi. Rất bất lợi cho chủ nhân, bởi lẽ Kim sẽ khắc Mộc.

Màu sắc và loại đá phong thủy hợp với người mệnh Mộc.

Năng lượng tích trữ qua nhiều năm của các đá quý tỏa ra rất tốt cho người đeo nó. Đặc biệt trong điều kiện được tương sinh: Nước dưỡng cây và Thủy sinh Mộc. Người mệnh Mộc nên sử dụng các loại đá quý tự nhiên có màu của mẹ Thủy như: màu đen, màu xám, màu xanh nước biển.
Về sự hòa hợp, “Mộc hợp Mộc” – tương hợp, nhiều cây sẽ thành rừng. Màu sắc rất đặc trưng cho hành mộc là màu Xanh lá cây
Mộc chế khắc được Thổ. Khi đeo các viên đá có màu thổ (màu vàng thổ, vàng sậm, nâu đất) người mệnh Mộc sẽ được an toàn và không phải lo lắng.
Tuyệt đối người có mệnh Mộc không nên dùng đá có màu thuộc hành Kim như màu trắng, màu bạc. Rất bất lợi cho chủ nhân, bởi lẽ Kim sẽ khắc chế Mộc.

Loại đá phong thủy phù hợp với người mệnh Mộc

Đá Thạch Anh là loại đá thiên nhiên trải qua hàng triệu năm hình thành, có dương khí rất mạnh, thu hút nguồn năng lượng cực lớn, mang đến sự may mắn trong cuộc sống và công việc, cho nên Thạch Anh sẽ đem lại năng lượng phong thủy cao cho người mệnh Mộc.

Màu Xanh tương hợp với người mệnh Mộc

Nguồn năng lượng tốt cực mạnh trong những viên đá thạch anh mang lại cho người mệnh Mộc rất nhiều điều may mắn, thuận lợi cũng như giúp tăng cường sức khỏe.

Một số sản phẩm từ đá thạch anh phù hợp với người mệnh Mộc

Sản phẩm làm từ Thạch anh đen – Morion >> 

Thạch Anh Đen có khối lượng và độ cứng cao nhất trong các loại thạch anh, nó gần như không trong suốt, chỉ cho ánh sáng xuyên qua những lá mỏng. Năng lượng tự nhiên của thạch anh đen rất mạnh giúp người đeo có thể tiếp xúc với năng lượng huyền bí của vũ trụ, đây được mệnh danh là “thầy thuốc chữa bệnh”. Thạch anh đen đặc biệt có tác dụng tốt đến bộ máy nâng đỡ vận động và tác động tốt đến vùng cột sống, còn có tác dụng điều trị chứng nhồi máu, chống đột quỵ. Ngoài ra thạch anh đen con giúp phát triển tinh thần, tinh ngưỡng.

≥>>Các mẫu Mặt Dây Chuyền Đá Thạch Anh Đen>>> (CLICK)

Mặt Dây Chuyền Thạch Anh Đen tốt cho mệnh Mộc

Thạch anh đen đặc biệt được ưa chuộng bởi năng lượng phong thủy mạnh, có nhiều tác dụng đặc biệt. (Trong vụ bé gái 11t ở TPHCM có khả năng gây cháy đồ vật trong nhà – 2012, để hóa giải người ta đã cho bé đeo 1 chiếc vòng thạch anh đen nhằm cân bằng năng lượng).

Vòng Đá Thạch Anh Đen tương sinh bạn mệnh Mộc

Sản phẩm làm từ Thạch anh xanh – Quartz Aventurine >> 

Thạch anh xanh  mang lại một cảm giác cân bằng và hài hòa, đây là loại đá của sự may mắn và cơ hội, giúp mang lại sự kết tinh và hội tụ của may mắn, tiền bạc hoặc danh vọng.

Thạch Anh Xanh đặc biệt có tác dụng xoa dịu cơn giận dữ và lấy lại cảm xúc bình tĩnh. Nên đeo gần vùng tim sẽ giúp tăng thêm ý chí, giúp thích nghi với mọi thử thách, thay đổi tình thế.

Thạch Anh Xanh còn có chức năng giúp cải thiện bản lĩnh đàn ông đối với những người bị suy giảm chức năng sinh lý.

Hãy thường xuyên mang theo thạch anh xanh sẽ giúp bạn may mắn thuận lợi trong công việc. Đây là loại đá quý đem đến tài lộc.

≥>>Xem các mẫu Vòng Đá Thạch Anh Xanh>>> (CLICK)

Vòng Đá Thạch Anh Xanh Aventurine là lựa chọn hoàn hảo cho Mệnh Mộc

Người Mệnh Mộc cũng có thể đeo Thạch Anh Tóc Vàng theo sở thích:

Mệnh Mộc chế khắc được Đá Thạch Anh Tóc Vàng >> 

G. Loại đá, nhẫn, vòng tay màu nào phù hợp với người mệnh mộc.

1. Đá phong thủy cho người mệnh Mộc

Người mệnh Mộc để kích hoạt tài vận thì nên sử dụng các loại trang sức phong thủy màu xanh lục, xanh lam, đen . Các loại đá như đá aquamarine, mắt hổ xanh đen, đá núi lửa Olic… đem lại cho người mệnh Mộc sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần. Một số loại đá còn giảm triệu chứng mất ngủ, giúp cho đầu óc tỉnh táo, hỗ trợ đièu trị các triệu chứng hay quên, suy nhược cơ thể…

Đá aquamarine được cho là rất tốt cho sức khỏe, có lợi cho hệ miễn dịch và làm giảm các cơn đau nhức, sưng tấy, làm giảm căng thẳng, mệt mỏi cho con người. Đeo trang sức đá Aquamarine sẽ làm cho con người có cái nhìn trong sáng, tốt đẹp hơn cuộc sống. Aquamarine còn giúp chữa được chứng mất ngủ, nấc cục và hắt hơi.

Vòng đá mắt hổ xanh đen cũng là loại biến thể hiếm gặp nhất thuộc họ mắt hổ. Chúng thường được gọi với cái tên khác là vòng đá mắt chim ưng, do màu xanh đậm có cảm giác huyền bí, sâu lắng, rất giống với đôi mắt của loài chim ưng. Màu xanh đen này trong phong thủy tượng trưng cho hành Thủy. Vì vậy, vòng đá mắt hổ xanh đen hợp với những người mệnh Thủy và mệnh Mộc

Vòng tay đá aquamarine hợp với người mệnh Mộc

Lưu ý:

– Các loại đá đa sắc như Tourmaline đa sắc, thạch anh đa sắc, đá melody (super seven)… hợp với tất cả các mệnh

– Các loại đá quý không màu như kim cương, zircon không màu… có thể đeo cho tất cả các mệnh

– Các loại vật phẩm quý có nguồn gốc hữu cơ như Ngọc Trai, Mai Rùa… có thể đeo cho tất cả các mệnh

2. Vật phẩm& linh vật phong thủy cho người mệnh Mộc

Người mang mệnh Mộc có thể sử dụng những loại vật phẩm & linh vật phong thủy để giúp tăng tài lộc và vận may cho chủ nhân mệnh Mộc.

Tỳ Hưu: là một trong những linh vật phong thủy cầu tài lộc, bình an, may mắn bậc nhất. Tỳ Hưu là con của loài Rồng,mang dáng vẻ uy nghiêm cùng sức mạnh phong thủy to lớn. Người ta thường trưng Tỳ Hưu trong nhà hay mang bên mình ngụ ý bảo vệ tài sản, mang sự giàu sang cho gia chủ.

Thiềm Thừ: là loài linh vật cầu tài lộc hiệu nghiệm.Vốn là loài cóc thành tinh, được tiên ông Lưu Hải thu phục, cảm hóa,  Thiềm Thừ mang phép thuật của mình đi cứu độ chúng sinh. Hình tượng cóc ngậm đồng tiền vàng tượng trưng cho việc rước tài lộc về nhà.

Quả cầu phong thủy: đây là vật phẩm phong thủy mang năng lượng lớn, có tác dụng chiêu tài hóa sát, đem lại may mắn, tiền tài, sức khỏe. Đặt quả cầu phong thủy ở phương đại cát để thu hút vượng khí cho gia chủ.

Tháp Văn Xương: là biểu tượng của trí tuệ và sự thành đạt, lại tượng trưng cho pháp lực của nhà Phật nên có tác dụng đem đến bình an, may mắn, thuận lợi trong học hành thi cử.

Mối quan hệ tương sinh: Thuỷ sinh mộc

Tại sao THỦY sinh MỘC?

Trong Ngũ hành có mối quan hệ nuôi dưỡng, giúp đỡ, thúc đẩy nhau để vận động không ngừng, đó là quan hệ Tương sinh, dựa vào đặc tính của từng hành / mệnh mà xác định mệnh nào tương sinh với mệnh nào, và mệnh nào khắc nhau.

Mệnh Thủy chỉ về mùa đông và nước nói chung, cơn mưa lất phất hay mưa bão. Chỉ bản ngã, nghệ thuật và vẻ đẹp. Thủy có liên quan đến mọi thứ. Khi tích cực, Thủy thể hiện tính nuôi dưỡng, hỗ trợ một cách hiểu biết. Khi tiêu cực, Thủy biểu hiện ở sự hao mòn và kiệt quệ. Kết hợp với cảm xúc, Thủy gợi cho thấy nỗi sợ hãi, sự lo lắng và stress.

Mệnh Mộc chỉ mùa xuân, sự tăng trưởng và đời sống cây cỏ. Thuộc khí Âm: Mộc mềm và dễ uốn. Thuộc khí Dương: Mộc rắn như thân gỗ lim. Dùng với mục đích lành: Mộc là cây gậy chống. Với mục đích dữ: Mộc là ngọn giáo. Cây tre Việt Nam được ca ngợi về khả năng mềm dẻo trước gió, nhưng lại được dùng làm giàn giáo. Được nhìn dưới hình tượng cây, năng lượng của Mộc có tính sinh sôi nảy nở, nuôi dưỡng và mềm dẻo.

Trong ngũ hành tương sinh đã có quy định THỦY sinh MỘC,  còn lý do cụ thể như thế nào chúng tôi cũng đã tìm hiểu thông tin ở các nguồn. Các kênh, tuy nhiên vẫn chưa có cậu trả lời thấy hợp lý. Theo quan điểm cá nhâm của chúng tôi,

Lý do vì sao THỦY sinh MỘC: 

– Lý do thuỷ sinh mộc thì chắc rằng chúng ta ai cũng biết, nhờ có nguồn nước mà cây sẽ xanh tốt.

– Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhập thêm lý do tại sao Hoả sinh thổ.

Trước khi tìm hiểu về quan hệ tương sinh giữa THỦY sinh MỘC: Chúng ta cùng xem về ngũ hành tương sinh và nguyên lý cơ bản:

Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Hỏa (火), Thủy (水), Mộc (木), Kim (金), Thổ (土). Năm trạng thái này được gọi là Ngũ hành (五行), không phải là vật chất như cách hiểu đơn giản theo nghĩa đen trong tên gọi của chúng mà đúng hơn là cách quy ước của người Trung Hoa cổ đại để xem xét mối tương tác và quan hệ của vạn vật trong mối tương quan hài hòa, thống nhất.

Học thuyết Ngũ hành diễn giải sinh học của vạn vật qua hai nguyên lý cơ bản Sinh (生) còn gọi là Tương sinh và Khắc (克) hay Tương khắc.

Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Đem ngũ hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của ngũ hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng vào y học còn gọi là mẫu và tử.

– Ngược lại với hướng vận động của tương sinh: (Kim > Thổ > Hoả > Mộc > Thuỷ > Kim)là Tương thân (gần gũi, gắn bó với nhau).

Bản chất của tương quan Ngũ hành là không có tương Sinh và tương Khắc tuyệt đối, cũng như ngược lại với nó là quan hệ tương Thân và tương Cụ.

Mỗi hành đều có sự tác động trực tiếp lên hành khác đồng thời cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các hành còn lại. Vì thế một môi trường với ngũ hành cân bằng là điều rất lý tưởng.

Nói cách khác là hiện tượng tương sinh, tương khắc không tồn tại độc lập với nhau. Trong tương khắc luôn có mầm mống của tương sinh, trong tương sinh luôn có mầm mống của tương khắc. Do đó vạn vật luôn luôn tồn tại và phát triển.

Tìm hiểu về THỦY sinh MỘC trong ngũ hành tương sinh. 

Trong ngũ hành bao gồm 5 trạng thái: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trong trời đất. Và tìm hiểu ứng dụng của Thuỷ sanh Mộc trong công việc và đời sống vợ chồng, đổi tác làm ăn.

Trước khi tìm hiểu chi tiết về Thuỷ sinh Mộc chúng ta cùng tìm hiểu thông tin về hành Thuỷ và hành Mộc:

1. Tổng quan về người mệnh Thuỷ 

Hành Thủy chỉ về mùa đông và nước nói chung, cơn mưa lất phất hay mưa bão. Chỉ bản ngã, nghệ thuật và vẻ đẹp. Thủy có liên quan đến mọi thứ. Khi tích cực, Thủy thể hiện tính nuôi dưỡng, hỗ trợ một cách hiểu biết. Khi tiêu cực, Thủy biểu hiện ở sự hao mòn và kiệt quệ. Kết hợp với cảm xúc, Thủy gợi cho thấy nỗi sợ hãi, sự lo lắng và stress.

Tính cách người thuộc hành Thuỷ
Người mạng Thủy giao tiếp tốt. Họ có khiếu ngoại giao và tài thuyết phục. Do nhạy cảm với tâm trạng người khác, họ sẵn sàng lắng nghe. Có trực giác tốt và giỏi thương lượng. Uyển chuyển và dễ thích nghi, họ nhìn sự vật theo quan điểm tổng thể.

Tích cực: Có khuynh hướng nghệ thuật, thích kết bạn và biết cảm thông.
Tiêu cực: Nhạy cảm, mau thay đổi và gây phiền nhiễu.

Bảng tra cứu màu sắc theo cung mệnh

 
Tương Sinh
Tương Hợp
Khắc Chế
Bị Khắc Chế
Kim
Vàng đậm, nâu đất
Trắng, bạc, vàng nhạt
Xanh lục, gỗ nâu
Đỏ, hồng, tím
Mộc
Đen, xanh lam
Xanh lục, gỗ nâu
Vàng sậm, nâu đất
Trắng, bạc, vàng nhạt
Thủy
Trắng, bạc, vàng nhạt
Đen, xanh lam
Đỏ, hồng, tím
Vàng sậm, nâu đất
Hỏa
Xanh lục, gỗ nâu
Đỏ, hồng, tím
Trắng, bạc, vàng nhạt
Đen, xanh lam
Thổ
Đỏ, hồng, tím
Vàng sậm, nâu đất
Đen, xanh lam
Xanh lục, gỗ nâu

 

Tham khảo thêm các vật phẩm phong thuỷ hợp với mệnh mộc cho phòng làm việc, phòng khách, phòng thờ , mang lại tài lộc

 

Ứng dụng mệnh mộc với các màu sắc trong cuộc sống

Mệnh mộc nên mua xe màu gì ?

Chính vì vậy, mệnh Mộc hợp nhất với các màu xe thuộc mệnh Thủy như xanh nước biển – đen – tím. Đi xe màu này sẽ luôn cảm thấy an toàn, bình an và có nhiều sức khỏe, làm ăn phát đạt. Ngoài ra người mệnh Mộc có thể chọn ô tô màu xanh , là màu của bản mệnh. Màu này mang ý nghĩa tương hợp, là một màu sắc tốt.

– Người mệnh mộc có thể chọn xe có màu như: xe màu đen, xám đen, xanh dương.

– Mệnh Mộc hợp màu xe xanh nước biển – đen – tím (Thủy), xanh lá cây – màu thân gỗ (màu bản mệnh), đỏ – hồng – da cam (Hỏa)

Mệnh mộc nên treo tranh gì ?

Với người mệnh mộc thì treo tranh chim công và hoa mẫu đơn thể hiện gu thẩm mỹ của chủ nhân luôn hướng tới vẻ đẹp thuần khiết và sự hài hòa bền vững.

Sau đây chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn top 8 loại tranh phong thủy mệnh mộc đem lại tài lộc và may mắn.
Tranh cửu ngư đồ quần tụ
Tranh hoa mẫu đơn.
Tranh sơn dầu tùng trúc cúc mai.
Tranh sơn thủy hùng vĩ
Tranh bách điểu triều phụng.
Tranh rồng xanh hí thủy.
Tranh Đại Bàng tung cánh.
Tranh nhật xuất thiên sơn.

Mệnh mộc nên sơn nhà màu gì ?

Gam màu trở nên tinh tế đẳng cấp mà vẫn hợp phong thủy.  Đối với người mệnh Mộc, màu bản mệnh của họ là những màu thuộc về cây cối, tự nhiên như màu xanh lá cây, màu nâu.

Dựa theo quy luật phong thủy, ngũ hành thì Thủy sinh Mộc, do đó, màu sơn nhà tốt nhất cho người mệnh Mộc để mang đến may mắn, tài lộc chính là các gam màu tương sinh thuộc mệnh Thủy như xanh dương, đen. Bên cạnh đó, những màu tương hợp với mệnh Mộc như xanh lá cây, nâu.

Tra cứu thêm thêm cung mệnh  hoả ở hình dưới đây:

NĂM

TUỔI

CUNG

HÀNH

NAM

NỮ

1924

Giáp Tý

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Kim +

1925

Ất Sửu

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Kim –

1926

Bính Dần

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Hỏa +

1927

Đinh Mão

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Hỏa –

1928

Mậu Thìn

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Mộc +

1929

Kỷ Tỵ

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Mộc –

1930

Canh Ngọ

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Thổ +

1931

Tân Mùi

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Thổ –

1932

NhâmThân

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Kim +

1933

Quý Dậu

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Kim –

1934

GiápTuất

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Hỏa +

1935

Ất Hợi

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Hỏa –

1936

Bính Tý

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Thủy +

1937

Đinh Sửu

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Thủy –

1938

Mậu Dần

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Thổ +

1939

Kỷ Mão

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Thổ –

1940

Canhthìn

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Kim +

1941

Tân Tỵ

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Kim –

1942

Nhâm Ngọ

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Mộc +

1943

Qúy Mùi

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Mộc –

1944

GiápThân

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Thủy +

1945

Ất Dậu

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Thủy –

1946

BínhTuất

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Thổ +

1947

Đinh hợi

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Thổ –

1948

Mậu Tý

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Hỏa +

1949

Kỷ Sửu

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Hỏa –

1950

Canh Dần

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Mộc +

1951

Tân Mão

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Mộc –

1952

NhâmThìn

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Thủy +

1953

Quý Tỵ

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Thủy –

1954

Giáp Ngọ

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Kim +

1955

Ất Mùi

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Kim –

1956

Bính thân

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Hỏa +

1957

Đinh Dậu

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Hỏa –

1958

Mậu Tuất

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Mộc +

1959

Kỷ Hợi

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Mộc –

1960

Canh Tý

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Thổ +

1961

Tân Sửu

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Thổ –

1962

Nhâm Dần

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Kim +

1963

Quý Mão

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Kim –

1964

GiápThìn

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Hỏa +

1965

Ất Tỵ

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Hỏa –

1966

Bính Ngọ

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Thủy +

1967

Đinh Mùi

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Thủy –

1968

Mậu Thân

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Thổ +

1969

Kỷ Dậu

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Thổ –

1970

CanhTuất

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Kim +

1971

Tân Hợi

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Kim –

1972

Nhâm Tý

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Mộc +

1973

Quý Sửu

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Mộc –

1974

Giáp Dần

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Thủy +

1975

Ất Mão

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Thủy –

1976

BínhThìn

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Thổ +

1977

Đinh Tỵ

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Thổ –

1978

Mậu Ngọ

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Hỏa +

1979

Kỷ Mùi

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Hỏa –

1980

CanhThân

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Mộc +

1981

Tân Dậu

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Mộc –

1982

NhâmTuất

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Thủy +

1983

Quý Hợi

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Thủy –

1984

Giáp tý

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Kim +

1985

Ất Sửu

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Kim –

1986

Bính Dần

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Hỏa +

1987

Đinh Mão

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Hỏa –

1988

Mậu Thìn

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Mộc +

1989

Kỷ Tỵ

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Mộc –

1990

Canh Ngọ

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Thổ +

1991

Tân Mùi

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Thổ –

1992

NhâmThân

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Kim +

1993

Quý Dậu

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Kim –

1994

GiápTuất

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Hỏa +

1995

Ất Hợi

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Hỏa –

1996

Bính Tý

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Thủy +

1997

Đinh Sửu

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Thủy –

1998

Mậu Dần

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Thổ +

1999

Kỷ Mão

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Thổ –

2000

Canhthìn

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Kim +

2001

Tân Tỵ

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Kim –

2002

Nhâm Ngọ

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Mộc +

2003

Qúy Mùi

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Mộc –

2004

GiápThân

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Thủy +

2005

Ất Dậu

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Thủy –

2006

BínhTuất

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Thổ +

2007

Đinh hợi

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Thổ –

2008

Mậu Tý

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Hỏa +

2009

Kỷ Sửu

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Hỏa –

2010

Canh Dần

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Mộc +

2011

Tân Mão

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Mộc –

2012

NhâmThìn

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Thủy +

2013

Quý Tỵ

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Thủy –

2014

Giáp Ngọ

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Kim +

2015

Ất Mùi

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Kim –

2016

Bínhthân

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Hỏa +

2017

Đinh Dậu

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Hỏa –

2018

Mậu Tuất

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Mộc +

2019

Kỷ Hợi

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Mộc –

2020

Canh Tý

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Thổ +

2021

Tân Sửu

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Thổ –

2022

Nhâm Dần

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Kim +

2023

Quý Mão

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Kim –

2024

GiápThìn

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Hỏa +

2025

Ất Tỵ

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Hỏa –

2026

Bính Ngọ

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Thủy +

2027

Đinh Mùi

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Thủy –

2028

Mậu Thân

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Thổ +

2029

Kỷ Dậu

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Thổ –

2030

CanhTuất

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Kim +

2031

Tân Hợi

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Kim –

2032

Nhâm Tý

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Mộc +

2033

Quý Sửu

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Mộc –

2034

Giáp Dần

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Thủy +

2035

Ất Mão

Khảm: Thủy

Cấn: Thổ

Thủy –

2036

BínhThìn

Ly: Hỏa

Càn: Kim

Thổ +

2037

Đinh Tỵ

Cấn: Thổ

Đoài: Kim

Thổ –

2038

Mậu Ngọ

Đoài: Kim

Cấn: Thổ

Hỏa +

2039

Kỷ Mùi

Càn: Kim

Ly: Hỏa

Hỏa –

2040

CanhThân

Khôn: Thổ

Khảm: Thủy

Mộc +

2041

Tân Dậu

Tốn: Mộc

Khôn: Thổ

Mộc –

2042

NhâmTuất

Chấn: Mộc

Chấn: Mộc

Thủy +

2043

Quý Hợi

Khôn: Thổ

Tốn: Mộc

Thủy –

 

Mệnh mộc hợp khắc với Những màu có tên cụ thể

Màu sắc là đặc trưng của nhận thức thị giác được mô tả thông qua các loại màu, với các tên như đỏ, cam, vàng, xanh lá cây, xanh dương hoặc tím. Nhận thức về màu sắc này xuất phát từ sự kích thích của các tế bào cảm quang (đặc biệt là tế bào hình nón trong mắt người và mắt động vật có xương sống khác) bằng bức xạ điện từ (trong phổ nhìn thấy trong trường hợp của con người).Các loại màu và thông số kỹ thuật vật lý của màu được liên kết với các vật thể thông qua các bước sóng của ánh sáng được phản xạ từ chúng và cường độ của chúng. Sự phản xạ này bị chi phối bởi các tính chất vật lý của vật thể như sự hấp thụ ánh sáng, quang phổ phát xạ, .v.v.

Tên
Màu
Số Hex
RGB
CMYK¹
HSV
Hổ phách

#FFBF00
255, 191, 0
0, 25, 100, 0
45, 100, 100
Ametit

#9966CC
153, 102, 204
40, 60, 20, 0
270, 50, 80
Xanh berin

#7FFFD4
127, 255, 212
50, 0, 17, 0
160, 50, 100
Xanh da trời

#007FFF
0, 127, 255
100, 50, 0, 0
210, 100, 100
Be

#F5F5DC
245, 245, 220
4, 4, 14, 0
60, 10, 96
Nâu sẫm

#3D2B1F
61, 43, 31
0, 30, 49, 76
24, 49, 24
Đen

#000000
0, 0, 0
0, 0, 0, 100
0, 0, 0
Xanh dương

#0000FF
0, 0, 255
100, 100, 0, 0
240, 100, 100
Nâu

#964B00
150, 75, 0
41, 71, 100, 0
30, 100, 59
Da bò

#F0DC82
240, 220, 130
6, 14, 49, 0
49, 46, 94
Cam cháy

#CC5500
204, 85, 0
20, 67, 100, 0
25, 100, 80
Hồng y

#C41E3A
196, 30, 58
0, 85, 70, 23
350, 85, 77
Đỏ yên chi

#960018
150, 0, 24
41, 100, 91, 0
350, 100, 59
Men ngọc

#ACE1AF
172, 225, 175
21, 0, 19, 12
123, 24, 88
Anh đào

#DE3163
222, 49, 99
13, 81, 61, 0
343, 78, 87
Xanh hoàng hôn
(chàm)

#007BA7
0, 123, 165
100, 52, 35, 0
195, 100, 65
Xanh nõn chuối

#7FFF00
127, 255, 0
50, 0, 100, 0
90, 100, 100
Xanh cô ban

#0047AB
0, 71, 171
100, 72, 33, 0
215, 100, 67
Đồng

#B87333
184, 115, 51
28, 55, 80, 0
29, 72, 72
San hô

#FF7F50
255, 127, 80
0, 50, 69, 0
16, 69, 100
Kem

#FFFDD0
255, 253, 208
0, 1, 18, 0
57, 18, 100
Đỏ thắm

#DC143C
220, 20, 60
14, 92, 76, 0
348, 91, 86
Xanh lơ (cánh chả)

#00FFFF
0, 255, 255
100, 0, 0, 0
180, 100, 100
Lục bảo

#50C878
80, 200, 120
69, 22, 53, 0
140, 60, 78
Vàng kim loại

#FFD700
255, 215, 0
0, 16, 100, 0
51, 100, 100
Xám

#808080
128, 128, 128
0, 0, 0, 50
0, 0, 50
Xanh lá cây

#00FF00
0, 255, 0
100, 0, 100, 0
120, 100, 100
Vòi voi

#DF73FF
223, 115, 255
13, 55, 0, 0
286, 55, 100
Chàm

#4B0082
75, 0, 130
71, 100, 49, 0
275, 100, 51
Ngọc thạch

#00A86B
0, 168, 107
100, 34, 58, 0
158, 100, 66
Kaki

#C3B091
195, 176, 145
24, 31, 43, 0
37, 26, 76
Oải hương

#E6E6FA
230, 230, 250
10, 10, 2, 0
240, 8, 98
Vàng chanh

#CCFF00
204, 255, 0
20, 0, 100, 0
72, 100, 100
Hồng sẫm

#FF00FF
255, 0, 255
0, 100, 0, 0
300, 100, 100
Hạt dẻ

#800000
128, 0, 0
0, 50, 50, 50
0, 100, 50
Cẩm quỳ

#993366
153, 51, 102
40, 80, 60, 0
330, 67, 60
Hoa cà

#c8a2c8
200, 162, 200
22, 36, 22, 0

Lam sẫm

#000080
0, 0, 128
100, 100, 50, 0
240, 100, 50
Thổ hoàng

#CC7722
204, 119, 34
20, 53, 87, 0
30, 83, 80
Ô liu

#808000
128, 128, 0
0, 0, 50, 50
60, 100, 50
Da cam

#FF7F00
255, 165, 0
0, 35, 100, 0
38, 100, 100
Lan tím

#DA70D6
218, 112, 214
15, 56, 16, 0
302, 49, 85
Lòng đào

#FFE5B4
255, 229, 180
0, 10, 29, 0
40, 29, 100
Dừa cạn

#CCCCFF
204, 204, 255
51, 51, 0, 0
240, 20, 100
Hồng

#FFC0CB
255, 192, 203
0, 25, 20, 0
350, 25, 100
Mận

#660066
102, 0, 102
0, 100, 0, 60
300, 100, 40
Xanh thủy tinh

#003399
0, 51, 153
100, 80, 40, 0
220, 100, 60
Hồng đất

#CC8899
204, 136, 153
20, 47, 40, 0
345, 33, 80
Tía

#660099
102, 0, 153
60, 100, 40, 0
280, 100, 60
Đỏ

#FF0000
255, 0, 0
0, 100, 100, 0
0, 100, 100
Cá hồi

#FF8C69
255, 140, 105
0, 45, 59, 0
14, 59, 100
Đỏ tươi

#FF2400
255, 36, 0
0, 86, 100, 0
8, 100, 100
Nâu đen

#704214
112, 66, 20
0, 41, 82, 56
30, 82, 44
Bạc

#C0C0C0
192, 192, 192
0, 0, 0, 25
0, 0, 75
Nâu tanin

#D2B48C
210, 180, 140
18, 29, 45, 0
34, 33, 82
Mòng két

#008080
0, 128, 128
100, 0, 0, 50
180, 100, 50
Xanh Thổ

#30D5C8
48, 213, 200
81, 16, 22, 0
175, 77, 84
Đỏ son

#FF4D00
255, 77, 0
0, 70, 100, 0
18, 100, 100
Tím

#BF00BF
139, 0, 255
45, 100, 0, 0
273, 100, 100
Xanh crôm

#40826D
64, 130, 109
75, 49, 57, 0
161, 51, 51
Trắng

#FFFFFF
255, 255, 255
0, 0, 0, 0
0, 0, 100
Vàng

#FFFF00
255, 255, 0
0, 0, 100, 0
60, 100, 100

Lưu ý:

  1. Các giá trị CMYK ở đây tính theo lý thuyết trong thang độ bách phân. Trên thực tế, các chương trình đồ họa chuyên nghiệp có cách tính hệ số K phức tạp hơn (phụ thuộc cả ba giá trị C, M, Y).

Chúc bạn thật nhiều sức khỏe!!!!


Mệnh Mộc hợp màu gì, kỵ màu nào nhất?


Mệnh Mộc hợp màu gì? kỵ màu nào nhất?
Theo quan niệm phong thủy, màu sắc là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc điều hòa, hỗ trợ và cân bằng các yếu tố âm dương ngũ hành, cung mệnh của từng người. Bạn là người mệnh Mộc và đang tìm kiếm màu sắc hợp với bản mệnh của mình? Trong nội dung này sẽ giúp bạn có một cái nhìn tổng thể về đặc tính, quy luật tương sinh tương khắc trong ngũ hành của người mệnh Mộc.
Mời Các bạn cùng xem clip, đừng quên ấn LIKE và Chia Sẻ Kênh của mình nhé!
Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng kênh trong những ngày vừa qua!!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm :  Tổng hợp những cuốn tiểu thuyết ngôn tình hay nhất nên đọc trong đời

Related Articles

Back to top button