Giáo Dục

22 mở bài tây tiến hay nhất giúp học sinh đạt điểm tối đa

Mở bài 1 về bài thơ Tây Tiến

Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh, nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc họa một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử. Và “Tây Tiến” là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng cũng đã dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. Đó là bức tượng đài đã làm cho những người chiến sĩ yêu nước từng ngã xuống trong những tháng năm gian khổ ấy bất tử cùng thời gian

Mở bài 2 về bài thơ Tây Tiến

Cho đến nayTây tiến vẫn là một đài thơ(Thi Sơn)đầy kỳ bí.Cái ma lực,cái âm hưởng của bài thơTây tiến…chưa ai lý giải hết được.Phải chăng cái hay là bởi lời thơ,ý thơ,hình tượng thơ Giầu nhạc điệu được chứa trong một hồn thơ thật mới lạ và rất sâu sắc ? Con người nồng hậu,nét bút tài hoa trong cách sử dụng ngôn ngữ thơ và hình ảnh thơ đã làm nên kiệt tác thơ Tây tiến. Với Tây tiến,Quang Dũng dưa ta đi vào một thế giới đầy mùi hương hoài niệm,của sự vọng tưởng diệu huyền.Với Tây tiến,Quang Dũng đã xây tượng đài về anh Bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến 9 năm đầy gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng

Mở bài 3 về bài thơ Tây Tiến

Nhà thơ Chế Lan Viên từng để tâm hồn thăng hoa trong những lời thơ sâu sắc: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở / Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. Trong cuộc đời mỗi người từng gắn bó với nhiều mảnh đất. Mỗi mảnh đất ta qua đều trở thành dấu ấn, trở thành những kỉ niệm khó quên. Nhà thơ Quang Dũng cũng đã từng trải qua cảm xúc ấy. Nỗi nhớ của ông về những năm tháng kháng chiến, về những kỉ niệm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc đã được ghi lại chân thực trong bài thơ Tây Tiến.

Mở bài 4 về bài thơ Tây Tiến

Thời kì kháng chien đã đi qua nhưng dấu ấn của nó vẫn còn im đậm trong những sáng tác của thơ ca cách mạng Việt Nam. Mỗi bài thơ hướng đến phản ánh những vẻ đẹp khác nhau và Quang Dũng đã viết riêng bài thơ Tây Tiến để khắc họa chân dung những người lính anh dũng, hào hoa,…cùng nỗi nhớ cảnh và người nơi đây. Tất cả tạo nên những khoảng lặng khó có thể quên trong tâm hồn bạn đọc.

Mở bài 5 về bài thơ Tây Tiến

Nhà thơ Giang Nam đã từng viết trong tác phẩm của mình:
“Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy con người ấy
Vẫn sống muôn đời với núi sông”
Mỗi lần đọc lại những câu thơ này là trong lòng tôi lại dâng lên những nỗi niềm bồi hồi khó tả. Bởi nhà thơ Giang Nam đã từng cảm động vì Tây Tiến nhiều như thế, tôi đã đọc bài thơ này và có vẻ như cũng phải lòng thi phẩm này như vậy. Với Tây Tiến đặc biệt là với…. dòng thơ, Quang Dũng đã phác họa lên….

Mở bài 6 về bài thơ Tây Tiến

Nhà thơ Chế Lan Viên có lần đã viết: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. Trong cuộc đời mỗi người, ai cũng từng gắn bó với nhiều mảnh đất. Mỗi mảnh đất ta qua đều trở thành những dấu ấn, thành những kỉ niệm khó quên. Nhà thơ Quang Dũng đã từng trải qua cảm xúc ấy. Nỗi nhớ của ông về những năm tháng kháng chiến, về những kỉ niệm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc đã được ghi lại khá chân thực trong bài thơ Tây Tiến. Ở đó có những kỉ niệm hiện lên đẹp đẽ, lung linh hơn bao giờ hết: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…hoa đung đưa”.

Mở bài 7 về bài thơ Tây Tiến

Chiến tranh đã qua đi, những hạt bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước, họ đã dùng máu và nước mắt của mình tô lên hai chữ “độc lập” của dân tộc. Tây Tiến là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử khốc liệt những 1945-1954. Qua bài thơ này, Quang Dũng đã dùng bút lực của mình để vẽ lên thi đàn văn chương một bức tượng đài người lính Tây Tiến vừa lãng mạn hào hoa, vừa hào hùng bi tráng.

Mở bài 8 về bài thơ Tây Tiến

Chiến tranh đã đi xa nhưng mỗi khi nhắc lại, ta vẫn không thể nào quên được bao kí ức về những năm tháng gian lao mà đẹp đẽ của dân tộc. Trang sử vàng của đất nước có lẽ được bắt đầu từ đôi tay của những người lính. Họ có thể là những người nông dân, những trí thức, những người có địa vị trong xã hội…. Những con người khác nhau với cuộc sống khác nhau, nhưng khi xảy ra chiến tranh, họ sẵn sàng đi theo tiếng gọi con tim, gác lại toàn bộ công việc để lên đường đi cứu nước. Hình ảnh người lính có lẽ được khắc họa đẹp nhất, chân thực nhất qua bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng.

Mở bài 9 về bài thơ Tây Tiến

Bài thơ Tây tiến được sáng tác năm 1948 – thời kì cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc vẫn còn nhiều gian lao, thử thách – là một trong những bài thơ hay nhất, thể hiện rõ nhất từ hình ảnh, cuộc sống cho đến tâm hồn những người lính chiến đấu xa nhà. Những địa điểm mà người lính từng đi qua hay hình ảnh những người dân ở đó đều có thể trở thành những gì thân thuộc nhất với người chiến sĩ. Đọc bài thơ, ta có thể hiểu thêm về những người anh hùng của dân tộc.

Mở bài 10 về bài thơ Tây Tiến

Thiên nhiên, núi rừng Tây bắc luôn hiện lên với một vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ nhưng không kém phần hiểm nguy. Ấy thế mà hình ảnh những người chiến sĩ trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng lại hiện lên thật hào hùng, lãng mạn trên nền bức tranh thiên nhiên núi rừng đó. Bài thơ là một trong những tuyệt tác của Quang Dũng trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1954 – 1945. Cho đến nay, mỗi khi nhắc lại, ta vẫn không thể quên được những hình ảnh đoàn binh Tây tiến anh dũng, rực lửa thuở nào!

Mở bài 11 về bài thơ Tây Tiến

Phong trào thơ mới 1932 – 1945 đánh dấu sự thành công vượt bậc của văn học Việt Nam với sự đóng góp bởi các tên tuổi nổi tiếng với phong cách thơ lãng mạn, hào sảng nổi trội trong làng thơ như: Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Quang Dũng… Và hẳn nhiên, không ai có thể quên Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, bởi riêng mình Quang Dũng dường như đã tự tách biệt mình ra với hướng đi của các nhà thơ lãng mạn khác.

Mở bài 12 về bài thơ Tây Tiến

Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét và bài thơ Tây Tiến : “Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chung với những nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng chiến”. Phải chăng cái mới, cái lạ, cái riêng biệt ấy chính là tượng đài những người chiến sĩ, những người anh hùng của dân tộc đã hy sinh vì dân tộc, được tạc dựng lại vừa mang vẻ đẹp của sự anh dũng, kiên cường vừa mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn.

Mở bài 13 về bài thơ Tây Tiến

Trong những năm kháng chiến, hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong sáng tác của những nhà thơ, nhà văn. Những con người giản dị, bất khuất, hồn nhiên mà cũng thật mạnh mẽ, hào hùng đã đi vào thơ Tố Hữu, Hồng Nguyên, Chính Hữu,…chân thực và sinh động. Trong số đó không thể kể đến Tây Tiến của Quang Dũng – một tác phẩm đã đi vào lòng người, bởi ở đó Quang Dũng đã khắc họa được bức tượng đài về anh bộ đội cụ Hồ những năm kháng chiến chống Pháp: hào hoa, lãng mạn, bi tráng, đậm chất thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.

Xem thêm :  ✅ công thức tính diện tích hình thang ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

Mở bài 14 về bài thơ Tây Tiến

Chiến tranh đi qua đã để lại cho chúng ta những hoài niệm về những tháng năm không thể nào quên, đó là khi con người ta nhận ra sứ mệnh của mình sinh ra là để chiến đấu, là để báo thù, đó là những con người sẵn sàng gác lại tuổi trẻ, việc học hành, tình cảm cá nhân vị kỉ để đi theo tiếng gọi của Tổ Quốc… Những con người ấy đã đi vào trong thơ ca, nghệ thuật như những huyền thoại của thế kỉ 20 mà nhà thơ Quang Dũng đã thể hiện thật xuất sắc thông qua lăng kính lãng mạn nhưng vẫn đậm chất hiện thực của mình qua bài thơ Tây Tiến. Tác phẩm đã khắc họa thành công bức tượng đài người lính Tây Tiến trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ.

Mở bài 15 về bài thơ Tây Tiến

“Có khoảng không gian nào, đo chiều dài nỗi nhớ
Có khoảng mênh mông nào, sâu thẳm hơn tình thương”
Thơ ca Việt Nam hiện đại có cả một khoảng trời dành cho nỗi nhớ thương. Nếu như Giang Nam gửi nỗi nhớ về quê hương của mình qua bài thơ cùng tên (Quê hương), Hoàng Cầm gửi tình yêu vùng đất Kinh Bắc qua bài thơ “ Bên kia sông Đuống” thì Quang Dũng – nhà thơ đa tài và cũng rất mình đa tình lại lựa chọn và khai phá một nỗi nhớ thương mới – nỗi nhớ thương về đoàn quân, nhớ thương về vùng đất, về con người qua một thi phẩm với tựa đề: “Tây Tiến”….

Mở bài 16 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

Có những vùng đất, chẳng phải quê hương mình nhưng vẫn thật luyến lưu khi rời xa. Xa rồi, tâm hồn cứ nhớ mãi về núi ấy sông ấy. Xa rồi, tâm tưởng cứ hiện về khắc khoải theo bóng dáng con người ấy. Ở làng Phù Lưu Chanh, cũng từng có người chiến sĩ Quang Dũng khắc nỗi nhớ lên trang giấy về miền vforum.vn quá khứ thân thương bằng những vần thơ trong “Tây Tiến”. Nỗi nhớ thương ấy đi từ nhà thơ, qua câu chữ, để truyền vào tâm tư người đọc, để ta cùng hòa điệu tâm hồn trong bản đàn nhớ Tây Tiến, nhớ quá khứ gắn bó nghĩa tình.

Mở bài 17 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

Buy- phông từng khẳng định: “Phong cách chính là người”. Qua giọng thơ ta có thể nhận ra người thơ. Chẳng ở đâu tìm được một tiếng thơ “sắc nhọn như thủy tinh gằn” của Tú Xương, tiếng thơ “thiết tha, rạo rực, băn khoăn” như Xuân Diệu, một hồn thơ chứa cả một thế giới Kinh Bắc nơi Hoàng Cầm. Và trong dàn đồng ca của những khúc tráng ca hào hùng thời kháng chiến chống Pháp, ta vẫn nhận ra một tiếng thơ vừa lãng mạn, phóng khoáng lại rất mực tài hoa như chính tâm hồn của người cầm bút vậy- Quang Dũng. Có thể nói: “Tây Tiến” là bài thơ thể hiện một cách đầy đủ nhất những điều ấy.

Mở bài 18 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

Giống như Thôi Hiệu và “Hoàng Hạc lâu”, nếu như nói mười tác giả tiêu biểu của văn học kháng chiến chống Pháp, có lẽ Quang Dũng sẽ không được gọi tên. Nhưng nhắc đến mười bài thơ tiêu biểu của thời kì này thì không thể không nhắc đến bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng. Cái phong vị rất riêng: vừa dung dị, vừa bay bổng, không đẽo gọt cầu kì mà lại mới lạ một cách đáng ngạc nhiên chính là điều giúp cho tác phẩm vượt qua trở ngại thời gian mà sống cùng người đọc đến giờ.

Mở bài 19 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

Thơ ca cách mạng đã in dấu bao ngòi bút thơ chiến sĩ. Hòa mình vào công cuộc kháng chiến, tham gia chiến đấu nên nhà thơ cách mạng thấu hiểu đến tận cùng nỗi khó khăn, rung cảm sâu đậm trước mất mát và cất vang lời ca ngợi lòng dũng cảm xông pha. Rời quê hương để chiến đấu nơi xa xôi, Quang Dũng gắn bó với mảnh đất Tây Bắc bằng những ngày tháng hành quân bên đồng đội, bằng những nghĩa tình của khói cơm nếp quẩn quanh cùng gió sương. Đến khi phải rời xa, quá khữ thắm thiết nghĩa tình ấy vẫn ùa về để chảy tràn trong cảm xúc, cất thành lời thương lời nhớ trong “Tây Tiến” – nỗi nhớ khôn nguôi về thiên nhiên và con người trong cơn sóng trào thiết tha

Mở bài 20 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

Nếu trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Văn học Việt Nam với tác phẩm tiêu biểu là Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật thì ở thời kì kháng chiến chống Pháp, bài thơ được biết đến nhiều nhất có lẽ là bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Bài thơ đã thể hiện lên vẻ đẹp hào hùng, anh dũng của những người chiến sĩ dưới ngòi bút tài hoa, lãng mạn đầy thi vị của tác giả. Có lẽ khó có một bài thơ nào trong thời kì này sánh được bằng đoàn binh Tây tiến của ông.

Mở bài 21 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

Quang Dũng là một nhà thơ rất đặc biệt, bởi ông không chỉ là một nhà thơ cầm bút sáng tác mà còn là một người lính cầm súng đánh giặc. Có lẽ bởi vì vậy mà những bài thơ của Quang Dũng luôn gắn liền với hình ảnh những người lính, cũng là những người đồng đội của ông. Nổi bật nhất trong các sáng tác của ông là bài thơ Tây Tiến. Với bút pháp lãng mạn xen lẫn với tả thực, bài thơ đã khắc họa thật thành công hình ảnh đoàn binh Tây tiến với khí thế hiên ngang, tâm hồn thơ mộng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

Mở bài 22 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

Người lính, hình ảnh thân thương và rất đỗi cao cả ấy, đã đi vào thơ ca và làm trăn trở biết bao ngòi bút thi nhân. Hoàng Trung Thông từng viết: “Ta viết tiếp bài thơ báng súng/ Con lớn lên viết tiếp thay cha/ Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống/ Người hôm nay viết tiếp người hôm qua”. Nhà thơ, qua nhiều thế hệ, họ đã cùng nhau viết về những người lính, với những góc nhìn khác nhau. Quang Dũng cũng từng gửi tâm sự của mình qua những dòng thơ viết về người lính trong “Tây Tiến” – một bài thơ đặc sắc của thơ ca Cách mạng Việt Nam.

Mở bài 23 cho bài làm cảm nhận bài thơ “Tây tiến”

“Không có ong mật thì chẳng có mật ong, và không có hoa thì ong cũng chẳng thể làm ra mật. Không có nhà văn thì không có tác phẩm, tất nhiên cũng không thể có đời sống văn học…”. Thật vậy, người nghệ sĩ tâm huyết góp nhặt cái muối mặn, phù sa, hương sắc cuộc đời để rồi gửi cái hồn, cái nỗi lòng, tâm sự của mình vào từng câu thơ, trang văn nghệ thuật. Quang Dũng viết “Tây Tiến”, qua thơ ông gửi trọn nỗi niềm nhớ nhung, trân trọng khi nghĩ về những người lính, về đồng đội và miền đất đã từng một thời gắn bó ấy.

22 của quang dũng hay nhất cho các bạn học sinh. Những mở bài về hình tượng người lính Tây Tiến hay và sáng tạo, được đánh giá cao dành cho học sinh lớp 12. Các em có thể chọn một trong 22 mở bài bài thơ tây tiến để viết cho mình một bài văn hoàn chỉnh.Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh, nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc họa một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử. Và “Tây Tiến” là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng cũng đã dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. Đó là bức tượng đài đã làm cho những người chiến sĩ yêu nước từng ngã xuống trong những tháng năm gian khổ ấy bất tử cùng thời gianCho đến nayTây tiến vẫn là một đài thơ(Thi Sơn)đầy kỳ bí.Cái ma lực,cái âm hưởng của bài thơTây tiến…chưa ai lý giải hết được.Phải chăng cái hay là bởi lời thơ,ý thơ,hình tượng thơ Giầu nhạc điệu được chứa trong một hồn thơ thật mới lạ và rất sâu sắc ? Con người nồng hậu,nét bút tài hoa trong cách sử dụng ngôn ngữ thơ và hình ảnh thơ đã làm nên kiệt tác thơ Tây tiến. Với Tây tiến,Quang Dũng dưa ta đi vào một thế giới đầy mùi hương hoài niệm,của sự vọng tưởng diệu huyền.Với Tây tiến,Quang Dũng đã xây tượng đài về anh Bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến 9 năm đầy gian khổ nhưng rất đỗi hào hùngNhà thơ Chế Lan Viên từng để tâm hồn thăng hoa trong những lời thơ sâu sắc: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở / Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. Trong cuộc đời mỗi người từng gắn bó với nhiều mảnh đất. Mỗi mảnh đất ta qua đều trở thành dấu ấn, trở thành những kỉ niệm khó quên. Nhà thơ Quang Dũng cũng đã từng trải qua cảm xúc ấy. Nỗi nhớ của ông về những năm tháng kháng chiến, về những kỉ niệm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc đã được ghi lại chân thực trong bài thơ Tây Tiến.Thời kì kháng chien đã đi qua nhưng dấu ấn của nó vẫn còn im đậm trong những sáng tác của thơ ca cách mạng Việt Nam. Mỗi bài thơ hướng đến phản ánh những vẻ đẹp khác nhau và Quang Dũng đã viết riêng bài thơ Tây Tiến để khắc họa chân dung những người lính anh dũng, hào hoa,…cùng nỗi nhớ cảnh và người nơi đây. Tất cả tạo nên những khoảng lặng khó có thể quên trong tâm hồn bạn đọc.Nhà thơ Giang Nam đã từng viết trong tác phẩm của mình:“Tây Tiến biên cương mờ khói lửaQuân đi lớp lớp động cây rừngVà bài thơ ấy con người ấyVẫn sống muôn đời với núi sông”Mỗi lần đọc lại những câu thơ này là trong lòng tôi lại dâng lên những nỗi niềm bồi hồi khó tả. Bởi nhà thơ Giang Nam đã từng cảm động vì Tây Tiến nhiều như thế, tôi đã đọc bài thơ này và có vẻ như cũng phải lòng thi phẩm này như vậy. Với Tây Tiến đặc biệt là với…. dòng thơ, Quang Dũng đã phác họa lên….Nhà thơ Chế Lan Viên có lần đã viết: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. Trong cuộc đời mỗi người, ai cũng từng gắn bó với nhiều mảnh đất. Mỗi mảnh đất ta qua đều trở thành những dấu ấn, thành những kỉ niệm khó quên. Nhà thơ Quang Dũng đã từng trải qua cảm xúc ấy. Nỗi nhớ của ông về những năm tháng kháng chiến, về những kỉ niệm gắn bó với mảnh đất Tây Bắc đã được ghi lại khá chân thực trong bài thơ Tây Tiến. Ở đó có những kỉ niệm hiện lên đẹp đẽ, lung linh hơn bao giờ hết: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…hoa đung đưa”.Chiến tranh đã qua đi, những hạt bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước, họ đã dùng máu và nước mắt của mình tô lên hai chữ “độc lập” của dân tộc. Tây Tiến là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử khốc liệt những 1945-1954. Qua bài thơ này, Quang Dũng đã dùng bút lực của mình để vẽ lên thi đàn văn chương một bức tượng đài người lính Tây Tiến vừa lãng mạn hào hoa, vừa hào hùng bi tráng.Chiến tranh đã đi xa nhưng mỗi khi nhắc lại, ta vẫn không thể nào quên được bao kí ức về những năm tháng gian lao mà đẹp đẽ của dân tộc. Trang sử vàng của đất nước có lẽ được bắt đầu từ đôi tay của những người lính. Họ có thể là những người nông dân, những trí thức, những người có địa vị trong xã hội…. Những con người khác nhau với cuộc sống khác nhau, nhưng khi xảy ra chiến tranh, họ sẵn sàng đi theo tiếng gọi con tim, gác lại toàn bộ công việc để lên đường đi cứu nước. Hình ảnh người lính có lẽ được khắc họa đẹp nhất, chân thực nhất qua bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng.Bài thơ Tây tiến được sáng tác năm 1948 – thời kì cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc vẫn còn nhiều gian lao, thử thách – là một trong những bài thơ hay nhất, thể hiện rõ nhất từ hình ảnh, cuộc sống cho đến tâm hồn những người lính chiến đấu xa nhà. Những địa điểm mà người lính từng đi qua hay hình ảnh những người dân ở đó đều có thể trở thành những gì thân thuộc nhất với người chiến sĩ. Đọc bài thơ, ta có thể hiểu thêm về những người anh hùng của dân tộc.Thiên nhiên, núi rừng Tây bắc luôn hiện lên với một vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ nhưng không kém phần hiểm nguy. Ấy thế mà hình ảnh những người chiến sĩ trong bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng lại hiện lên thật hào hùng, lãng mạn trên nền bức tranh thiên nhiên núi rừng đó. Bài thơ là một trong những tuyệt tác của Quang Dũng trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1954 – 1945. Cho đến nay, mỗi khi nhắc lại, ta vẫn không thể quên được những hình ảnh đoàn binh Tây tiến anh dũng, rực lửa thuở nào!Phong trào thơ mới 1932 – 1945 đánh dấu sự thành công vượt bậc của văn học Việt Nam với sự đóng góp bởi các tên tuổi nổi tiếng với phong cách thơ lãng mạn, hào sảng nổi trội trong làng thơ như: Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Quang Dũng… Và hẳn nhiên, không ai có thể quên Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng, bởi riêng mình Quang Dũng dường như đã tự tách biệt mình ra với hướng đi của các nhà thơ lãng mạn khác.Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét và bài thơ Tây Tiến : “Quang Dũng đứng riêng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chung với những nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng chiến”. Phải chăng cái mới, cái lạ, cái riêng biệt ấy chính là tượng đài những người chiến sĩ, những người anh hùng của dân tộc đã hy sinh vì dân tộc, được tạc dựng lại vừa mang vẻ đẹp của sự anh dũng, kiên cường vừa mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn.Trong những năm kháng chiến, hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong sáng tác của những nhà thơ, nhà văn. Những con người giản dị, bất khuất, hồn nhiên mà cũng thật mạnh mẽ, hào hùng đã đi vào thơ Tố Hữu, Hồng Nguyên, Chính Hữu,…chân thực và sinh động. Trong số đó không thể kể đến Tây Tiến của Quang Dũng – một tác phẩm đã đi vào lòng người, bởi ở đó Quang Dũng đã khắc họa được bức tượng đài về anh bộ đội cụ Hồ những năm kháng chiến chống Pháp: hào hoa, lãng mạn, bi tráng, đậm chất thơ “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.Chiến tranh đi qua đã để lại cho chúng ta những hoài niệm về những tháng năm không thể nào quên, đó là khi con người ta nhận ra sứ mệnh của mình sinh ra là để chiến đấu, là để báo thù, đó là những con người sẵn sàng gác lại tuổi trẻ, việc học hành, tình cảm cá nhân vị kỉ để đi theo tiếng gọi của Tổ Quốc… Những con người ấy đã đi vào trong thơ ca, nghệ thuật như những huyền thoại của thế kỉ 20 mà nhà thơ Quang Dũng đã thể hiện thật xuất sắc thông qua lăng kính lãng mạn nhưng vẫn đậm chất hiện thực của mình qua bài thơ Tây Tiến. Tác phẩm đã khắc họa thành công bức tượng đài người lính Tây Tiến trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ.“Có khoảng không gian nào, đo chiều dài nỗi nhớCó khoảng mênh mông nào, sâu thẳm hơn tình thương”Thơ ca Việt Nam hiện đại có cả một khoảng trời dành cho nỗi nhớ thương. Nếu như Giang Nam gửi nỗi nhớ về quê hương của mình qua bài thơ cùng tên (Quê hương), Hoàng Cầm gửi tình yêu vùng đất Kinh Bắc qua bài thơ “ Bên kia sông Đuống” thì Quang Dũng – nhà thơ đa tài và cũng rất mình đa tình lại lựa chọn và khai phá một nỗi nhớ thương mới – nỗi nhớ thương về đoàn quân, nhớ thương về vùng đất, về con người qua một thi phẩm với tựa đề: “Tây Tiến”….Có những vùng đất, chẳng phải quê hương mình nhưng vẫn thật luyến lưu khi rời xa. Xa rồi, tâm hồn cứ nhớ mãi về núi ấy sông ấy. Xa rồi, tâm tưởng cứ hiện về khắc khoải theo bóng dáng con người ấy. Ở làng Phù Lưu Chanh, cũng từng có người chiến sĩ Quang Dũng khắc nỗi nhớ lên trang giấy về miền vforum.vn quá khứ thân thương bằng những vần thơ trong “Tây Tiến”. Nỗi nhớ thương ấy đi từ nhà thơ, qua câu chữ, để truyền vào tâm tư người đọc, để ta cùng hòa điệu tâm hồn trong bản đàn nhớ Tây Tiến, nhớ quá khứ gắn bó nghĩa tình.Buy- phông từng khẳng định: “Phong cách chính là người”. Qua giọng thơ ta có thể nhận ra người thơ. Chẳng ở đâu tìm được một tiếng thơ “sắc nhọn như thủy tinh gằn” của Tú Xương, tiếng thơ “thiết tha, rạo rực, băn khoăn” như Xuân Diệu, một hồn thơ chứa cả một thế giới Kinh Bắc nơi Hoàng Cầm. Và trong dàn đồng ca của những khúc tráng ca hào hùng thời kháng chiến chống Pháp, ta vẫn nhận ra một tiếng thơ vừa lãng mạn, phóng khoáng lại rất mực tài hoa như chính tâm hồn của người cầm bút vậy- Quang Dũng. Có thể nói: “Tây Tiến” là bài thơ thể hiện một cách đầy đủ nhất những điều ấy.Giống như Thôi Hiệu và “Hoàng Hạc lâu”, nếu như nói mười tác giả tiêu biểu của văn học kháng chiến chống Pháp, có lẽ Quang Dũng sẽ không được gọi tên. Nhưng nhắc đến mười bài thơ tiêu biểu của thời kì này thì không thể không nhắc đến bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng. Cái phong vị rất riêng: vừa dung dị, vừa bay bổng, không đẽo gọt cầu kì mà lại mới lạ một cách đáng ngạc nhiên chính là điều giúp cho tác phẩm vượt qua trở ngại thời gian mà sống cùng người đọc đến giờ.Thơ ca cách mạng đã in dấu bao ngòi bút thơ chiến sĩ. Hòa mình vào công cuộc kháng chiến, tham gia chiến đấu nên nhà thơ cách mạng thấu hiểu đến tận cùng nỗi khó khăn, rung cảm sâu đậm trước mất mát và cất vang lời ca ngợi lòng dũng cảm xông pha. Rời quê hương để chiến đấu nơi xa xôi, Quang Dũng gắn bó với mảnh đất Tây Bắc bằng những ngày tháng hành quân bên đồng đội, bằng những nghĩa tình của khói cơm nếp quẩn quanh cùng gió sương. Đến khi phải rời xa, quá khữ thắm thiết nghĩa tình ấy vẫn ùa về để chảy tràn trong cảm xúc, cất thành lời thương lời nhớ trong “Tây Tiến” – nỗi nhớ khôn nguôi về thiên nhiên và con người trong cơn sóng trào thiết thaNếu trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Văn học Việt Nam với tác phẩm tiêu biểu là Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật thì ở thời kì kháng chiến chống Pháp, bài thơ được biết đến nhiều nhất có lẽ là bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Bài thơ đã thể hiện lên vẻ đẹp hào hùng, anh dũng của những người chiến sĩ dưới ngòi bút tài hoa, lãng mạn đầy thi vị của tác giả. Có lẽ khó có một bài thơ nào trong thời kì này sánh được bằng đoàn binh Tây tiến của ông.Quang Dũng là một nhà thơ rất đặc biệt, bởi ông không chỉ là một nhà thơ cầm bút sáng tác mà còn là một người lính cầm súng đánh giặc. Có lẽ bởi vì vậy mà những bài thơ của Quang Dũng luôn gắn liền với hình ảnh những người lính, cũng là những người đồng đội của ông. Nổi bật nhất trong các sáng tác của ông là bài thơ Tây Tiến. Với bút pháp lãng mạn xen lẫn với tả thực, bài thơ đã khắc họa thật thành công hình ảnh đoàn binh Tây tiến với khí thế hiên ngang, tâm hồn thơ mộng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.Người lính, hình ảnh thân thương và rất đỗi cao cả ấy, đã đi vào thơ ca và làm trăn trở biết bao ngòi bút thi nhân. Hoàng Trung Thông từng viết: “Ta viết tiếp bài thơ báng súng/ Con lớn lên viết tiếp thay cha/ Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống/ Người hôm nay viết tiếp người hôm qua”. Nhà thơ, qua nhiều thế hệ, họ đã cùng nhau viết về những người lính, với những góc nhìn khác nhau. Quang Dũng cũng từng gửi tâm sự của mình qua những dòng thơ viết về người lính trong “Tây Tiến” – một bài thơ đặc sắc của thơ ca Cách mạng Việt Nam.“Không có ong mật thì chẳng có mật ong, và không có hoa thì ong cũng chẳng thể làm ra mật. Không có nhà văn thì không có tác phẩm, tất nhiên cũng không thể có đời sống văn học…”. Thật vậy, người nghệ sĩ tâm huyết góp nhặt cái muối mặn, phù sa, hương sắc cuộc đời để rồi gửi cái hồn, cái nỗi lòng, tâm sự của mình vào từng câu thơ, trang văn nghệ thuật. Quang Dũng viết “Tây Tiến”, qua thơ ông gửi trọn nỗi niềm nhớ nhung, trân trọng khi nghĩ về những người lính, về đồng đội và miền đất đã từng một thời gắn bó ấy.

Xem thêm :  Tổng hợp công thức phương trình đường thẳng trong không gian cực hay


MỞ BÀI SIÊU HAY CHO BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG


MỞ BÀI SIÊU HAY CHO BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG
Video đưa ra 3 cách mở bài hay nhất cho bài thơ Tây Tiến. Đây là 3 cách mở bài gián tiếp và rất hay. Làm theo 3 cách mở bài này bạn chắc chắn sẽ tạo được ấn tượng và đạt được điểm cao. Mở bài có sưu tầm và sáng tạo dựa trên cở sở mở bài của các bạn: Lê Đức, Thái Nguyễn Anh Duy, Bích Trâm.
✅ Nhạc nền: Sài Gòn đêm nay còn mưa không? Link Youtobe: https://www.youtube.com/watch?v=N2qZaa6B2jc
✅ Để có bản Word của 3 mở bài các bạn truy cập Fanpage Facebook: Review Văn Học Việt Nam Link Facebook: https://www.facebook.com/ReviewVănHọcViệtNam112315634444200/
Chào mừng các bạn đã đến với Kênh: Review Văn Học Việt Nam?
MỞ BÀI SIÊU HAY CHO BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG
Review Văn Học Việt Nam ✅ là Kênh chuyên Review những tác phẩm Văn Học Việt Nam. Hi vọng thông qua kênh Review Văn Học Việt Nam các bạn sẽ có thêm tình yêu văn học và đạt điểm cao trong môn Ngữ Văn.
❤️ Cảm ơn các bạn đã xem Video của Review Văn Học Việt Nam. Đừng quên nhấn vào
► Đăng Ký kênh và biểu tượng ? Phía dưới góc phải của Video để không bỏ lỡ những Video mới nhất nhé ❤️
► Subscribe: https://www.youtube.com/channel/UCP4uC8xir66t67fFEcGGEQA
►Phone: 0919.928.900
© Bản quyền thuộc về Review Văn Học Việt Nam
© Copyright by Review Văn Học Việt Nam ☞ Do not Reup

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button