Tổng Hợp

Cách học thuộc nhanh bài thơ nhớ rừng

Bài Thơ: Việt Bắc (Tố Hữu

— Bài mới hơn —

Nội dung chính

  • Bài Thơ: Việt Bắc (Tố Hữu
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12
  • Phân Tích Khổ Thơ Thứ Ba Bài Thơ Việt Bắc
  • Phân Tích Bài Thơ Việt Bắc Khổ 1
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Của Nhà Thơ Tố Hữu
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Phần Tác Giả
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu
  • Phân Tích 20 Câu Đầu Bài Thơ Việt Bắc
  • Bài Thơ: Cảnh Rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12 Của Nhà Thơ Tố Hữu
  • Video liên quan
  • Hướng Dẫn Cách Học Thuộc Nhanh Nhất
  • Cách Học Nhanh Và Lâu Quên Bài
  • Cách Học Bài Mau Thuộc Lâu Quên Môn Địa Lý
  • Mách Bạn Cách Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Hiệu Quả
  • Cảm Nhận Hình Tượng Người Lính Bài Tây Tiến
  • 10-1954

    Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, tháng 7-1954, Hiệp định Genever về Đông Dương được kí kết. Hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt tay vào sự nghiệp xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới của đất nước được mở ra. Tháng 10-1954, những người kháng chiến từ cân cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc. Bài thơ có hai phần: phần đầu tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến, phần sau gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ngợi ca công ơn của Đảng, Bác Hồ đối với dân tộc.

    Trích đoạn bài thơ này từ đầu tới câu Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào được sử dụng trong các chương trình SGK Văn học 12 giai đoạn 1990-2006, SGK Ngữ văn 12 từ 2007.

    Một phụ lưu của sông Hồng, chảy ở các huyện phía tây tỉnh Yên Bái, bắt nguồn từ hợp lưu nhiều suối ở vùng núi huyện Trạm Tấu.

    Tức sông Phó Đáy, bắt nguồn từ vùng núi Tam Tạo thuộc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, là phụ lưu lớn thứ hai của sông Lô sau sông Gâm. Chiều dài sông khoảng 170km, chảy qua địa phận các tỉnh Bắc Kạn, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc rồi đổ vào sông Lô ở TP Việt Trì (Phú Thọ), vào Tuyên Quang ở xã Trung Minh, sang Hùng Lợi rồi chảy qua nhiều xã thuộc Yên Sơn và Sơn Dương tổng cộng dài hơn 84km. Nhiều tên đất, tên làng dọc bên sông này còn lưu giữ nhiều dấu tích của Thủ đô Cách mạng và kháng chiến: Trung Minh, Hùng Lợi, Trung Sơn, Kim Quan, Trung Yên, Minh Thanh, Tân Trào, Bình Yên

    Địa danh nay ở giáp ranh giữa hai xã Phú Đình, huyện Định Hoá, và Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi Chùa rách bụt vàng như lời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, bởi dưới chân đèo De là Tỉn Keo, nơi đặt trụ sở Phủ Chủ tịch trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

    Nguồn:

    1. Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962

    2. Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003

    — Bài cũ hơn —

  • Cảm Nhận Về Bức Tranh Tứ Tình Trong Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu
  • Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu Và Các Dạng Câu Hỏi Hay Thi Nhất
  • Top 3 Bài Văn Mẫu Cảm Nhận 8 Câu Đầu Bài Thơ Việt Bắc Hay Nhất
  • Phân Tích Đoạn 1 Bài Bình Ngô Đại Cáo Của Nguyễn Trãi
  • Phân Tích Tác Phẩm Bình Ngô Đại Cáo, 3 Bài Văn Mẫu, Mở Bài, Thân Bài,
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12

    — Bài mới hơn —

  • Soạn Bài Việt Bắc Lớp 12 Của Tác Giả Tố Hữu
  • Soạn Bài Việt Bắc Chương Trình Ngữ Văn Lớp 12
  • Soạn Bài Nhớ Việt Bắc Trang 115 Sgk Tiếng Việt 3 Tập 1
  • Tóm Tắt Nội Dung Chính, Lập Dàn Ý Phân Tích, Bố Cục
  • Phân Tích 20 Câu Đầu Bài Thơ Việt Bắc
  • Những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu :

    Tố Hữu (1920 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kinh Thành, quê ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

    Ông thân sinh Tố Hữu là một nhà nho nghèo, bà mẹ nhà thơ cũng là con một nhà nho,cả hai người đã truyền cho con tình yêu tha thiết với văn học dân gian.

    Năm 12 tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ, một năm sau lại xa gia đình vào học Trường Quốc học Huế.

    Bước vao tuổi thanh niên, Tố Hữu tham gia phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế.

    Ông được kết nạp Đảng Cộng sản Đông Dương.

    Cuối tháng 4/1939, Tố HỮu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao thừa thiên, rồi lần lượt bị giam trong nhiều nhà tù ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

    Tháng 3/1942, Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay (Kon Tum), tiếp tục hoạt động Cách mạng.

    Trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, Tố Hữu là Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa ở Huế.

    Đến năm 1986 Tố Hữu liên tục giữ những cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

    Năm 1996, ông được tặng GIải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

    Những chặng đường thơ của Tố Hữu gắn liền với cuộc cách mạng Việt Nam :

    Đầu tiên là tập thơ Từ ấy (1937 1946), đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ gồm 3 phần :

    + Máu lửa được sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ, là tâm sự của người thanh niên đang băn khoăng đi kiếm lẽ yêu đời.

    + Xiêng Xích gồm những bài sáng tác trong các nhà lao lớn ở Trung bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của một người trẻ tuổi thiết tha yêu đời và khát khao tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù.

    + Giải phóng gồm những bài sáng tác từ khi Tố Hữu vượt ngục đến những ngỳ đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi của các mạng, nền độc lập, tự do Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới.

    Tập thơ thứ hai là tập Việt Bắc (1946 1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến.

    Gió lộng (1955 1961) được Tố Hữu sáng tác trong giai đoạn cách mạng mới. Lúc này, đất nước bị chia cắt, Tố Hữu thể hiện tình cảm thiết tha sâu nặng với miền Nam ruột thịt.

    Hai tập thơ Ra trận (1962 1971), Máu và hoa (1972 1977) âm vang khi thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng.

    Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999) là hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu. Tố Hữu tìm đến những chiêm nghiệp mang tính phổ quát về cuộc đời và con người.

    Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị vì :

    Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.

    Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân dang Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc.

    Nếu ở tập thơ Từ ấy Tố Hữu khẳng định lí tưởng dẹp nhất của mỗi người lúc đó là dũng cảm dấn thân vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc thì từ tập Việt Bắc trở đi, nhà thơ nhấn mạnh mục đích cao cả của đời người là phấn đấu vì cuộc sống tươi đẹp của dân tộc.

    Thơ Tố Hữu mang tính chất tiêu bieur, phổ biến của con người cách mạng : đó là tình yêu lí tưởng, tình quân dân, tình cảm quốc tế vô sản, tình cảm kính yêu lãnh tụ.

    Mỗi chặng đường thơ của Tố Hữu đều gắn liền với chặng đường của cách mạng Việt Nam. Trong thơ ông thể hiện niềm tin tưởng vào cách mạng và tình yêu quê hương, con người, đất nước.

    Tính dân tộc trong hình nghệ thuật thơ Tố Hữu được biểu hiện ở những điểm cơ bản :

    Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại, nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc.

    + Những thể hơ lục bát : Khi con tu hú, Việt Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du mang sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển, dạt dào những aamhuowngr nghĩa tình của hồn thơ dân tộc.

    + Thơ thất ngôn : quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi !, Theo chân Bác trang trọng nhưng không khuôn sáo, trái lại, hơi thơ rất liền mạch, tự nhiên, diễn tả được hiện thực đa dạng và nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau.

    Về ngôn ngữ, Tố Hữu không chú ý sáng tạo những nhóm từ mới, cách diễn đạt mới mà ông thường sử dụng những từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc. Nhà thơ sử dụng rất tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ.

    — Bài cũ hơn —

  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12 Của Nhà Thơ Tố Hữu
  • Phân Tích Việt Bắc Khổ 1 Của Tố Hữu
  • Phân Tích Bài Thơ Việt Bắc Khổ 1
  • Bình Giảng Đoạn Thơ Thứ 3 Bài Việt Bắc
  • Phân Tích Khổ 3 Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu Hay Nhất (Dàn Ý
  • Phân Tích Khổ Thơ Thứ Ba Bài Thơ Việt Bắc

    — Bài mới hơn —

  • Phân Tích Khổ 3 Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu Hay Nhất (Dàn Ý
  • Bình Giảng Đoạn Thơ Thứ 3 Bài Việt Bắc
  • Phân Tích Bài Thơ Việt Bắc Khổ 1
  • Phân Tích Việt Bắc Khổ 1 Của Tố Hữu
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12 Của Nhà Thơ Tố Hữu
  • Nhắc đến Tố Hữu người đọc không thể nào quên được những danh hiệu xứng đáng như: nhà cách mạng lão thành, nhà hoạt động chính trị xuất sắc, nhà thơ cách mạng lớn nhất của đất nước ở thế kỷ 20, nhà thơ lớn của dân tộc, nhà thơ lớn của thời đại.. Và đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác thơ của ông là bài thơ Việt Bắc. Bởi nó không chỉ thể hiện những tình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinh trong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của Tố Hữu. Điều này được thể hiện rõ ở khổ thơ:

    Mình đi có nhớ những ngày

    Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?

    Mình về, có nhớ chiến khu

    Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

    Mình về, rừng núi nhớ ai

    Trám bùi để rụng, măng mai để già

    Mình đi, có nhớ những nhà

    Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

    Mình về, còn nhớ núi non

    Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh

    Mình đi, mình có nhớ mình

    Tân Tào Hồng Thái mái đình cây đa

    Thật vậy, Việt Bắc là đỉnh cao để đời thơ Tố Hữu. Nó là tác phẩm trường thiên dài. Việt Bắc là quê hương của cách mạng, là căn cứ kháng chiến. Bài thơ viết vào tháng 10/1954, khi các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu việt Bắc trở về Hà Nội, để nhớ về những kỉ niệm đẹp nơi căn cứ địa ấy, ông đã chắp bút tạo nên một tác phẩm xuất sắc.

    Mở đầu khổ 3 bài thơ, Tố Hữu đã khéo léo đưa ra những câu hỏi để bộc lộ tình cảm về những ngày tháng khi bên nhau giữa hai chủ thể giữa ta mình. Nỗi nhớ ấy được bộc lộ ở trong câu từ bài thơ:

    Mình đi có nhớ những ngày

    Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù

    Mình về, có nhớ chiến khu

    Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai

    Đó là một tâm trạng quan tâm lo lắng của người ở lại bày tỏ nỗi niềm với người ra đi. Không biết khi cán bộ về xuôi có nhớ tới những con người kỉ niệm nơi chiến khu Việt Bắc với biết bao nhiêu yêu thương đong đầy vẫn còn vẹn nguyên như mới hôm qua. Với nỗi nhớ về thiên nhiên mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù. Câu thơ lột tả vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ nhưng đầy bí hiểm của núi rừng Việt Bắc thơ mộng. Hình ảnh chiến khu với miếng cơm chấm muối thể hiện cuộc sống chiến đấu vô cùng khó khăn thiếu thốn nhiều gian truân. Tố Hữu tinh tế khi sử dụng biện pháp tu từ hóan dụ mối thù nặng vai khéo léo khiến ta liên tưởng đến mối thù chung của dân tộc lúc bấy giờ xen lẫn giọng điệu nhẹ nhàng như nhắc nhở tình nghĩa luôn nồng nàn và còn mãi trường tồn theo thời gian.

    Mạch cảm xúc vẫn tiếp tục tuôn chảy để ông chắp bút:

    Mình về rừng núi nhớ ai

    Trám bùi để rụng măng mai để già

    Mình đi có nhớ những nhà

    Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son

    Mình về có nhớ núi non

    Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh

    Ở đọan thơ này, Tố Hữu đã tiếp tục sử dụng biện pháp hóan dụ để diễn tả nỗi nhớ của người ở lại với cách mạng. Nỗi nhớ ấy như luôn kéo dài, nó da diết khó nói thành lời. Thiên nhiên việt Bắc như thấm nhuần nỗi nhớ. Tình cảm của người Việt Bắc lan tỏa vào cảnh vật khiến trám bùi để rụng măng mai để già. Đại từ mình về khiến rừng núi Việt Bắc bỗng trở nên trống vắng hơn. Cụm từ nhớ những nhà cũng gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng lo lắng không biết các bộ có nhớ tới Việt Bắc không?Từ láy hắt hiu kết hợp rất tài tình với hình ảnh đặc trưng của thiên nhiên. Nhưng đối lập với nó là hình ảnh tấm lòng chân thành của con người. Nhân dân Việt Bắc muốn họ nhớ núi non, nhớ thời kì kháng chiến kháng Nhật thuở còn Việt minh. Đó đều là những khỏang thời gian hạnh phúc, nhiều kỉ niệm khi cùng sát cánh bên nhau vượt qua mọi khó khăn, cùng nhau bảo vệ quê hương đất nước trước kẻ thù.

    Tình cảm của người dân Việt Bắc vẫn tiếp tục tuôn chảy. Họ còn kể về những địa danh lịch sử hào hùng:

    Mình đi mình có nhớ mình

    Tân Tào Hồng Thái mái đình cây đa

    Chỉ kết ngắn gọn với hai câu thơ ở khổ 3 đặc sắc này nhưng chính 2 câu thơ này tạo điểm nhấn rất lớn cho cả khổ này. Chỉ với hai câu thơ nhưng tình cảm mà Tố Hữu gửi gắm vào nó là vô cùng nhiều. Đặc biệt, ông đã khéo léo khi chỉ một từ mình được ông sử dụng nhưng nó mang tới hai nghĩa vừa chỉ người dân, vừa chỉ người cán bộ cách mạng về xuôi. Nhà thơ đã hình dung ra được diễn biến tâm lí của con người sau chiến thắng. Đây là câu thơ mang tính triết lí cao. Ở câu cuối, nhà thơ đã nhắc về những địa danh lịch sử nổi tiếng ở Việt Bắc với những sự kiện quan trọng gắn liền với nó. Cây đa Tân Trào là nơi đội việt Nam tuyên truyền giải phóng quân làm lễ xuất phát còn mái đình Hồng Thái nơi Bác Hồ chủ trì cuộc họp quyết định làm cuộc cách mạng tháng tám. Tố Hữu đã đặt hai địa danh này ở cùng một câu thơ nhấn mạnh tầm quan trọng cũng như ý nghĩa lịch sử của nó.

    Xem thêm :  999 những câu nói hay về gia đình vợ chồng hạnh phúc, tan vỡ

    Tóm lại, chỉ với 12 câu thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng, Tố Hữu đã đưa ta vào thế giới kỉ niệm của cách mạng. Ông rất tinh tế và khôn khéo trong việc hòa quyện giữa các biện pháp tu từ quen thuộc với những địa danh, đại từ mình ta đặc sắc. Giọng thơ tâm tình ngọt ngào mà sâu lắng được ông thể hiện một cách triệt để qua nhịp thơ nhẹ nhàng. Tố Hữu đã tạo ra một kiệt tác để đời bất hủ.

    — Bài cũ hơn —

  • Top 3 Soạn Bài Việt Bắc (Tố Hữu)
  • Tập Đọc Lớp 3: Nhớ Việt Bắc
  • Soạn Bài Việt Bắc (Trích) (Ngắn Gọn)
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu
  • Hoàn Cảnh Ra Đời Bài Thơ Việt Bắc, Tố Hữu
  • Phân Tích Bài Thơ Việt Bắc Khổ 1

    — Bài mới hơn —

  • Phân Tích Việt Bắc Khổ 1 Của Tố Hữu
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12 Của Nhà Thơ Tố Hữu
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12
  • Soạn Bài Việt Bắc Lớp 12 Của Tác Giả Tố Hữu
  • Soạn Bài Việt Bắc Chương Trình Ngữ Văn Lớp 12
  • Tố Hữu từng nói Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình, là những điệu hồn đi tìm hồn đồng điệu. Việt Bắc có lẽ nếu lắng lòng xuống, thì chính là khúc hát tâm tình ngọt ngào mà Tố Hữu viết cho người đọc bao thế hệ về thời kì kháng chiến đã qua, đặc biệt là những xúc cảm da diết, mặn nồng trong khổ một của bài thơ

    Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

    Thân bài Phân tích bài thơ Việt Bắc khổ 1

    Đoạn thơ mở đầu bằng câu hỏi đầy bùi ngùi về nỗi nhớ, chính vì thế làm cho mạch cảm xúc của toàn bộ đoạn thơ này như một khúc tâm tình đầy nhớ thương, giăng mắc mãi trong tâm hồn người đọc. Nhớ gì mà da diết, nồng đượm đến vậy? Hóa ra, đó là nỗi nhớ mười lăm thiết tha mặn nồng. Mười lăm năm ấy là mười lăm năm kháng chiến, gian khó muôn phần, vất vả ngược xuôi lắm khi chỉ miếng cơm chấm muối chia ngọt sẻ bùi, thế cho nên nỗi nhớ như được dâng lên gấp bội, như mang theo nó dòng chảy của hoài niệm và những kỉ niệm về tình đồng chí, nghĩa đồng bào khi còn hoạt động ở Việt Bắc- nơi được mệnh danh là địa chỉ đỏ cách mạng. Nếu tinh ý ta sẽ nhận ra, Tố Hữu đã rất có chủ đích khi đặt hai về đối rất cân, rất gợi cả về không gian và thời gian ở 2 câu thơ. Một câu về thời gian, một câu nhắc không gian, thế mới thấy được ngòi bút rất mực tài hoa của Tố Hữu cũng như sự nhịp nhàng hài hòa của thể thơ lục bát mà Tố Hữu sử dụng. Không những thế, câu thơ như gói ghém biết bao chất liệu dân gian mộc mạc, gợi nhớ đến câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Đó có lẽ cũng là lời gợi nhắc của Tố Hữu về vẻ đẹp, đạo lí sống của dân tộc, đó là luôn biết tri ân, nhớ ơn, đền đáp công sức những người đi trước những người đã hi sinh vì lẽ sống lớn, vì dân tộc. Do đó, mới hay thơ Tố Hữu chính trị ở chỗ ấy, ông luôn đề cập đến những tình cảm lý tưởng lớn, cao đẹp của con người thời đại. Nhưng lại không khô khan, bởi cách diễn đạt, dùng từ, đặc biệt là cách mượn cặp từ xưng hô mình ta trong ca dao dân ca xưa, mình và ta vốn được biết đến trong những câu hát huê tình, đằm thắm yêu thương của đôi lứa yêu nhau, Tố Hữu mượn điệu hát ngọt ngào ấy để nói về tình cảm lớn, về đất nước dân tộc, nghĩa là cái chung hòa quyện trong cái riêng, và đằm thắm hơn bao giờ hết.

    Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

    Tiếng ai vừa như một cụm từ nghi vấn, vừa như một lời bộc bạch chân thành đến ta. Nỗi nhớ vốn vô hình, bỗng chốc được hữu hình hóa, tha thiết biết mấy, bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi. Nỗi nhớ như cồn lên, đánh tung những rung động và xúc cảm trong tâm hồn con người, làm nao nao người ở lại, mà cũng làm bồn chồn bước chân người ra đi. Hình ảnh ẩn dụ áo chàm đưa buổi phân li, là một cách ẩn dụ đặc sắc, ấn tượng của Tố Hữu tượng trưng cho vẻ đẹp mộc mạc, giản dị và chất phác của người dân miền núi. Nhưng cái giản dị, đơn sơ ấy đổi lại là hình ảnh cầm tay mới thấm thía, tha thiết, và bền chặt làm sao. Đó là biểu tượng của sự kết nối, gắn kết, cái cầm tay thay cho những khoảng vô ngôn mà rất đỗi dư tình trong cảm xúc lâng lâng của người đi người ở lúc bấy giờ. Vì thế, mà càng làm cho hình ảnh thơ cô đọng nhưng nói được rất nhiều.

    Kết bài Phân tích bài thơ Việt Bắc khổ 1

    Đoạn thơ 1 được đánh giá là đoạn thơ đặc sắc nhất trong Việt Bắc, Tố Hữu từng tâm sự: Tôi phải lòng đất nước và nhân dân mình như phải lòng người con gái mình yêu, có lẽ cũng vì thế nên ông đã dùng khúc tâm tình tha thiết nhớ thương của mình để viết một bản tình ca thật ngọt ngào về nghĩa tình người đi kẻ ở, giữa người chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền xuôi.

    — Bài cũ hơn —

  • Bình Giảng Đoạn Thơ Thứ 3 Bài Việt Bắc
  • Phân Tích Khổ 3 Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu Hay Nhất (Dàn Ý
  • Phân Tích Khổ Thơ Thứ Ba Bài Thơ Việt Bắc
  • Top 3 Soạn Bài Việt Bắc (Tố Hữu)
  • Tập Đọc Lớp 3: Nhớ Việt Bắc
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Của Nhà Thơ Tố Hữu

    — Bài mới hơn —

  • Soạn Giáo Án Bài Việt Bắc Theo 5 Hoạt Động
  • Soạn Bài Việt Bắc Lớp 12 Ngắn Gọn
  • Bài Soạn Việt Bắc Của Tố Hữu Ngắn Gọn Nhất Ở Ngữ Văn Lớp 12
  • Bài Soạn Việt Bắc Của Tố Hữu Phần Tác Phẩm Ở Ngữ Văn Lớp 12
  • Bài Soạn Phần Tác Phẩm Bài Việt Bắc Của Tố Hữu Ở Ngữ Văn Lớp 12 Chi Tiết
  • Soạn bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu

    I. Tìm hiểu chung

    1. Tác giả:

    Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.

    Quê tại Thừa Thiên Huế, sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống về thơ ca.

    Tham gia vào Cách mạng từ rất sớm.

    Năm 1996 được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

    2. Tác phẩm:

    a. Hoàn cảnh sáng tác:

    Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lơi (tháng 10/1954), các chiến sĩ ở chiến khu Việt Bắc cùng với cơ quan đầu não Trung ương Đảng và Chính Phủ đã rời về thủ đô

    Trước cuộc chia tay lịch sử này thì Tố Hữu đã viết bài thơ này để thể ghi dấu lại thời khắc quan trọng ấy, qua đó còn thể hiện tình quân dân thắm thiết.

    b. Bố cục: Đoạn trích chia làm 3 phần

    Phần 1: 8 câu đầu: Cảm xúc của người ở lại với người ra đi trong cuộc chia tay.

    Phần 2: 12 câu tiếp theo: lời nhắn nhủ của đồng bào Việt Bắc dành cho những cán bộ, chiến sĩ.

    Phần 3: Còn lại: lời chia tay, từ biệt của người ra đi.

    Câu 1: Cảm xúc khi chia tay:

    Khung cảnh chia tay đầy bịn rịn, lưu luyến giữa kẻ đi và người ở.

    Tác giả sử dụng cách xưng hô mình ta và lối hát đối đáp trong ca dao, dân ca tạo nên sự thân mật, gần gũi.

    Điệp ngữ và các biện pháp tu từ được lặp lại nhằm gợi lên những kỉ niệm giữa quân và dân ta đã từng gắn bó.

    Khoảng thời gian được nhắc đến là 15 năm, một khoảng thời gian lịch sử với nhiều những.

    Bốn câu sau là lời của người ra đi:

    + Bâng khuâng, bồn chồn là các từ lấy được tác giả sử dụng để bày tỏ sự xao xuyến, không yên tâm cũng như đang lưu luyến không muốn bước đi.

    + Người đi đã dùng hình ảnh áo chàm để chỉ những người đồng bào Việt Bắc đầy thân thương và giản dị.

    + Hành động Cầm tay nhau thể hiện tình cảm thắm thiết, lời nói chứa đầy cảm xúc.

    Câu 2: Lời nói cảm xúc của con người Việt Bắc:

    Thiên nhiên Việt Bắc: Hắt hiu lau xám, mưa nguồn suối lũ, mây mùThiên nhiên đẹp nhưng đầy nguy hiểm.

    Hình ảnh: miếng cơm chấm muối cho thấy sự thiếu thốn, cực nhọc của quân và dân ta.

    Họ giữ trên vai những trách nhiệm nặng nề Mối thù nặng vai.

    Những địa danh được tác giả nhắc đến gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng: Hồng Thái, Tân Trào

    Câu 3: Lời của người chiến sĩ Cách mạng:

    a. Nhớ cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc:

    Được khẳng định thông qua điệp từ nhớ.

    Vẻ đẹp thiên nhiên được khắc họa vào nhiều khoảng thời gian khác nhau: ánh trăng vào buổi tối, ánh sáng ban chiều

    Không chỉ thế mà còn được khắc họa ở nhiều khoảng không gian: bản làng mơ sương sớm, bếp lửa hồng mỗi đêm.

    Vẻ đẹp của con người trong những tháng ngày đồng cam cộng khổ:

    + Chăn sui đắp cùng

    + Hình ảnh người mẹ chịu nhiều gian khổ, hi sinh.

    + Những lớp học bình dân.

    + Hình ảnh nhân dân trong cuộc sống lao động vất vả, cực nhọc hằng ngày.

    Sự hòa quyện giữa cảnh và người được khắc họa thông qua 8 câu thơ về bốn mùa khác nhau:

    + Mùa đông: Màu đỏ của hoa chuối nội bật giữa rừng dao gài thắt lưng của những người đi rừng.

    + Mùa xuân: sắc trắng nổi bật của hoa mơ, gam màu trắng chiếm chủ đạo người đan nón cho thấy vẻ đẹp của sự chăm chút, tỉ mỉ.

    + Mùa hè: màu vàng của rừng phách người đang hái măng.

    + Mùa thu: vẻ đẹp của những đêm trăng mùa thu rất đẹp gắn liền với những tiếng hát ân nghĩa, thủy chung vang vọng rừng núi.

    b. Kỉ niệm về Việt Bắc anh hùng:

    Tiếp tục sử dụng những hình ảnh về chiến công oanh liệt của quân và dân ta kết hợp với điệp từ nhớ.

    Hình ảnh về những khoảng không gian rộng lớn.

    Sử dụng các từ láy: điệp điệp, trùng trùng, rầm rập

    Nghệ thuật cường điệu kết hợp với so sánh.

    III. Tổng kết

    1. Nội dung:

    Bài thơ là khúc hát ân tình thủy chung giữa đồng bào Việt Bắc và những chiến sĩ cách mạng

    Khắc họa thành công vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng Việt Bắc, sự chất phác của đồng bào nơi chiến khu.

    Niềm tin vào Đảng, nhớ về lãnh tụ của cuộc cách mạng.

    2. Nghệ thuật:

    Thể thơ lục bát của dân tộc.

    Lối hát đối đáp giống với ca dao, dân ca.

    Biện pháp nghệ thuật: so sánh, liệt kê, từ láy, phóng đại

    — Bài cũ hơn —

  • Soạn Văn Lớp 11 Bài Thương Vợ
  • Soạn Văn 11 Bài Thương Vợ Ngắn Nhất
  • Tham Khảo Cách Soạn Văn Thương Vợ Lớp 11 Chi Tiết
  • Soạn Bài Thương Vợ Của Trần Tế Xương Lớp 11
  • Soạn + Gợi Ý Câu Hỏi Trên Lớp Bài Thương Vợ
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Phần Tác Giả

    — Bài mới hơn —

  • Soạn Bài Việt Bắc Chương Trình Ngữ Văn 12
  • Soạn Bài: Việt Bắc (Trích
  • Soạn Bài Việt Bắc (Trích) Sbt Ngữ Văn 12 Tập 1
  • Tuần 9. Việt Bắc (Trích
  • Soạn Bài Đồng Chí Sbt Ngữ Văn 9 Tập 1
  • Đề bài: Soạn bài thơ Việt Bắc phần Tác giả

    Câu 1. Những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu:

    Tố Hữu (1920 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kinh Thành, quê ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

    Ông thân sinh Tố Hữu là một nhà nho nghèo, bà mẹ nhà thơ cũng là con một nhà nho,cả hai người đã truyền cho con tình yêu tha thiết với văn học dân gian.

    Năm 12 tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ, một năm sau lại xa gia đình vào học Trường Quốc học Huế.

    Bước vao tuổi thanh niên, Tố Hữu tham gia phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế.

    Ông được kết nạp Đảng Cộng sản Đông Dương.

    Cuối tháng 4/1939, Tố HỮu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao thừa thiên, rồi lần lượt bị giam trong nhiều nhà tù ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

    Tháng 3/1942, Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay (Kon Tum), tiếp tục hoạt động Cách mạng.

    Trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, Tố Hữu là Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa ở Huế.

    Đến năm 1986 Tố Hữu liên tục giữ những cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

    Năm 1996, ông được tặng GIải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

    Câu 2. Những chặng đường thơ của Tố Hữu gắn liền với cuộc cách mạng Việt Nam:

    Đầu tiên là tập thơ Từ ấy (1937 1946), đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ gồm 3 phần:

    + Máu lửa được sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ, là tâm sự của người thanh niên đang băn khoăng đi kiếm lẽ yêu đời.

    + Xiêng Xích gồm những bài sáng tác trong các nhà lao lớn ở Trung bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của một người trẻ tuổi thiết tha yêu đời và khát khao tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù.

    + Giải phóng gồm những bài sáng tác từ khi Tố Hữu vượt ngục đến những ngỳ đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi của các mạng, nền độc lập, tự do Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới.

    Xem thêm :  Mơ thấy chó đuổi: giải mã giấc mơ và đánh con gì để trúng lớn

    Tập thơ thứ hai là tập Việt Bắc (1946 1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến.

    Gió lộng (1955 1961) được Tố Hữu sáng tác trong giai đoạn cách mạng mới. Lúc này, đất nước bị chia cắt, Tố Hữu thể hiện tình cảm thiết tha sâu nặng với miền Nam ruột thịt.

    Hai tập thơ Ra trận (1962 1971), Máu và hoa (1972 1977) âm vang khi thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng.

    Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999) là hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu. Tố Hữu tìm đến những chiêm nghiệp mang tính phổ quát về cuộc đời và con người.

    Câu 3. Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị vì:

    Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.

    Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân dang Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc.

    Nếu ở tập thơ Từ ấy Tố Hữu khẳng định lí tưởng dẹp nhất của mỗi người lúc đó là dũng cảm dấn thân vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc thì từ tập Việt Bắc trở đi, nhà thơ nhấn mạnh mục đích cao cả của đời người là phấn đấu vì cuộc sống tươi đẹp của dân tộc.

    Thơ Tố Hữu mang tính chất tiêu bieur, phổ biến của con người cách mạng: đó là tình yêu lí tưởng, tình quân dân, tình cảm quốc tế vô sản, tình cảm kính yêu lãnh tụ.

    Mỗi chặng đường thơ của Tố Hữu đều gắn liền với chặng đường của cách mạng Việt Nam. Trong thơ ông thể hiện niềm tin tưởng vào cách mạng và tình yêu quê hương, con người, đất nước.

    Câu 4. Tính dân tộc trong hình nghệ thuật thơ Tố Hữu được biểu hiện ở những điểm cơ bản:

    Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại, nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc.

    + Những thể hơ lục bát: Khi con tu hú, Việt Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du mang sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển, dạt dào những aamhuowngr nghĩa tình của hồn thơ dân tộc.

    + Thơ thất ngôn: quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi!, Theo chân Bác trang trọng nhưng không khuôn sáo, trái lại, hơi thơ rất liền mạch, tự nhiên, diễn tả được hiện thực đa dạng và nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau.

    Về ngôn ngữ, Tố Hữu không chú ý sáng tạo những nhóm từ mới, cách diễn đạt mới mà ông thường sử dụng những từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc. Nhà thơ sử dụng rất tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ.

    — Bài cũ hơn —

  • Soạn Việt Bắc (Tố Hữu)
  • Phân Tích Bài Thơ Cảnh Rừng Việt Bắc Của Hồ Chí Minh
  • Ðọc Lại Bài Thơ cảnh Rừng Việt Bắc Của Bác Hồ
  • Bài Thơ: Cảnh Rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh
  • Tuần 8. Việt Bắc (Trích)
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu

    — Bài mới hơn —

  • Soạn Bài Việt Bắc (Trích) (Ngắn Gọn)
  • Tập Đọc Lớp 3: Nhớ Việt Bắc
  • Top 3 Soạn Bài Việt Bắc (Tố Hữu)
  • Phân Tích Khổ Thơ Thứ Ba Bài Thơ Việt Bắc
  • Phân Tích Khổ 3 Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu Hay Nhất (Dàn Ý
  • Đề bài: Soạn bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

    Câu 1.

    Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:

    Bài thơ được sáng tác vào tháng 10/1954. Tố Hữu viết nhân sự kiện quân ta đã chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Các chiến sĩ chia tay đồng bào miền núi để về thủ đô. Tình cảm của quân và dân Việt Bắc rất quyến luyến, bịn rịn. Điều đó được thể hiện rất rõ trong bài thơ.

    Sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn trích:

    • Bịn rịn, lưu luyến
    • Nhớ nhung, không nỡ xa rời

    Lối đối đáp của nhân vật trữ tình:

    • Biểu cảm tình cảm chân thật
    • Nhẹ nhàng, quyến luyến
    • Cách xưng hô mình ta cho thấy sự gắn bó, yêu thương của những con người xa lạ nhưng chung một niềm quyết tâm với Tổ quốc.

    Câu 2.

    Vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình:

    Cảnh đẹp thiên nhiên:

    • Những hình ảnh tả cảnh Việt Bắc với địa hình hiểm trở nhưng qua cái nhìn của đôi mắt yêu đời, thiên nhiên ấy vẫn hiện lên rất thơ mộng, lãng mạn: Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, bản khói cùng sương
    • Những địa danh cụ thể: ngòi Thia, sống Đáy, suối Lê

    Thiên nhiên hoang vu, khắc nghiệt nhưng vẫn đẹp dưới cảm nhận của chủ thể trữ tình yêu nước.

    Vẻ đẹp của con người:

    • Vẻ đẹp ấy được tác giả thể hiện qua những cử chỉ, hành động đầy nghĩa tình của người dân dành cho bộ đội: đắng cay ngọt bùi, chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng.
    • Người nông dân chịu thương chịu khó nuôi quân từng ngày: người mẹ nắng cháy lưng, địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô

    Trong khung cảnh ấy, dù nguy hiểm, dù khắc khổ, thiếu thốn nhưng nghĩa tình của dân với quân, với cách mạng luôn dạt dào: Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo,

    Kết luận: Cảnh và người Tây Bắc đều là những hình ảnh đẹp, thân thương và giản dị. Họ sống rất nghĩa tình dù vật chất chẳng có gì cao sang.

    Câu 3.

    Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc vai trò quan trọng của Việt Bắc trong chiến đấu được thể hiện rõ trong đoạn thơ:

    Nhớ khi giặc đến giặc lùng

    Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tât

    Núi giăng thành lũy sắt dày

    Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

    Mênh mông bốn mặt sương mù

    Đất trời ta cả chiến khu một lòng

    Địa hình hiểm trở nhưng lại là lợi thế cho quân và dân ta làm chiến khu để đánh giặc.

    Cuộc sống tuy khó khăn, thiếu thốn nhưng nhân dân luôn dành hết tất cả những gì mình có cho bộ đội, cho cách mạng. Họ luôn lạc quan và tin vào cách mạng, tin vào sự chiến thắng của nhân dân ta vào một ngày không xa.

    Quân và dân miền Bắc đã luôn giữ tinh thần hăng hái, sẵn sàng trong toàn cuộc tổng tiến công, giành thắng lợi vang dội khắp trăm miền.

    Như vậy, Việt Bắc đã trở thành đầu não của kháng chiến, là nơi để mọi người đặt niềm tin và hi vọng vào sự toàn thắng.

    Câu 4.

    Hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong đoạn trích:

    • Bài thơ được viết theo thể lục bát. Đây là thể thơ truyền thống của ca dao Việt Nam
    • Cách xưng hô mình ta là cách gọi truyền thống trong cuộc sống của người dân Việt Bắc.
    • Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh gẫn gũi với cuộc sống thường ngày
    • Tác giả sử dụng nhiều câu tục ngữ truyền thống của nhân dân ta như đắng cay ngọt bùi, mối thù nặng vai
    • Nhạc điệu đậm chất dân tộc, khi nhẹ nhàng đằm thắm thiết tha kể về những ân tình mà quân và dân đã dành cho nhau trong những ngày kháng chiến gian khổ, khi lại da diết ngọt ngào, bọn rịn, luyến lưu không nỡ rời xa nhau trong cuộc chia ly đượm buồn.

    — Bài cũ hơn —

  • Hoàn Cảnh Ra Đời Bài Thơ Việt Bắc, Tố Hữu
  • Soạn Bài Việt Bắc Phần Tác Phẩm Của Tố Hữu
  • Soạn Bài Việt Bắc Phần Tác Phẩm Siêu Ngắn: Hoàn Cảnh Sáng Tác Bài Thơ?
  • Cảm Nhận 20 Câu Thơ Đầu Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu
  • Phân Tích Tính Dân Tộc Trong 8 Câu Thơ Đầu Bài Thơ Việt Bắc
  • Phân Tích 20 Câu Đầu Bài Thơ Việt Bắc

    — Bài mới hơn —

  • Phân Tích Đoạn Trích Bài Việt Bắc
  • Soạn Bài Việt Bắc Trang 94 Sgk Văn 12
  • Soạn Bài Việt Bắc (Tiếp Theo) Trang 109 Sgk Văn 12 Tập 1
  • Giáo Án Bài Việt Bắc
  • Giáo Án Bài Việt Bắc (Tố Hữu)
  • 1. Mở bài

    Giới thiệu tác giả, tác phẩm

    Giới thiệu đoạn trích

    2. Thân bài

    Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

    Giới thiệu vị trí đoạn trích

    * Phân tích: Tám câu thơ đầu là tâm trạng lưu luyến bịn rịn trong buổi chia tay:

    + Bốn câu trên, sử dụng điệp cấu trúc mình về mình co nhớ là lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng, về thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình.

    + Cách xưng hô mình ta như lời tâm tình của đôi lứa yêu nhau khiến cuộc chia tay trở nên thân mật, giản dị. Cách xưng hô còn gợi nhớ đến những câu đối đáp trong điệu hát giao duyên khiến những câu thơ nói về cách mạng không khô khan mà trở nên đằm thắm, sâu lắng.

    + Bốn câu thơ tiếp là nỗi lòng lưu luyến của cả người ở lại và ra đi thể hiện qua những từ ngữ diễn tả tâm trạng trực tiếp: da diết, bâng khuâng, bồn chồn; không khí buổi chia tay thân tình, gần gũi: áo chàm, cầm tay nhau.

    Mười hai câu tiếp theo, với việc sử dụng điệp từ nhớ, là lời nhắn nhủ dưới hình thức câu hỏi:

    + Nhớ đến thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc trong những ngày kháng chiến: mưa nguồn, suối lũ, mây mù, trám bùi, măng mai.

    + Nhớ đến những ân tình trong khó khăn gian khổ: miếng cơm chấm muối nhưng vẫn đậm đà lòng son.

    + Nhớ đến quang thời gian hoạt động cách mạng: kháng Nhật, Việt Minh, Tân Trào, Hồng Thái,

    + Đại từ xưng hô mình thể hiện sự gắn bó, thân thiết giữa kẻ ở, người đi. Nó giống như cách xưng hô tâm tình, thủ thỉ chân thành.

    3. Kết bài

    Khái quát lại vấn đề

    Bài mẫu Bài tham khảo số 1

    Nhắc đến thơ ca Cách mạng, ta không thể không nhắc đến cái tên Tố Hữu. Ông như một ngọn đuốc rực rỡ, sáng chói trong bầu trời thơ ca cách mạng Việt Nam. Việt Bắc chính là một trong những bài thơ gắn với tên tuổi của Tố Hữu. Cả bài thơ như một khúc nhạc tâm tình, nhẹ nhàng, mộc mạc mà sâu lắng về tình cảm nhân dân chiến sĩ. Trong đó, hai mươi câu thơ đầu như một khúc dạo tình tứ, đưa con người trở về với những kỉ niệm không thể nào quên.

    Bốn câu đầu là lời Việt Bắc tỏ bày với người cán bộ chiến sĩ khi chia tay:

    Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

    Các từ xưng hô mình ta mộc mạc, gần gũi gợi liên tưởng ca dao: Mình về ta chẳng cho về Ta nắm dải áo, ta đề bài thơ. Mười lăm năm là chi tiết thực chỉ độ dài thời gian từ năm 1940 thời kháng Nhật và tiếp theo là phong trào Việt Minh, đồng thời cũng là chi tiết gợi cảm nói lên chiều dài gắn bó thương nhớ vô vàn. Câu thơ mang dáng dấp một câu Kiều Mười lăm năm bằng thời gian Kim Kiều xa cách thương nhớ mong đợi hướng về nhau (Những là rày ước mai ao Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình). Cảm xúc đậm đà chất dân gian, đậm đà chất Kiều. Âm điệu ngọt ngào, giọng thơ nồng ấm, tình cảm do vậy dạt dào thiết tha. Việt Bắc hỏi người về: Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?. Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dò kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc cội nguồn cách mạng.

    Bốn câu tiếp theo là nỗi lòng của người về:

    Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biểt nói gì hôm nay.

    Bâng khuâng, bồn chồn là hai từ láv gợi cảm, diễn tả trạng thái tâm lí tình cảm buồn vui, luyến tiếc, nhớ thương, chờ mong lẫn lộn cùng một lúc. Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán bộ chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy những kỉ niệm chiến đấu, giờ phải chia tay rời xa để làm nhiệm vụ tiếp quản tại thủ đô Hà Nội (10/1954), biết mang theo điều gì, biết lưu lại hình ảnh nào, tâm trạng của người về do vậy không tránh khỏi là nỗi niềm bâng khuâng khó tả.

    Áo chàm đưa buổi phân li là một ẩn dụ. Màu áo chàm, màu áo xanh đen là đặc trưng của người miền núi Việt Bắc. Tác giả hướng nỗi nhớ Việt Bắc qua hình ảnh cụ thể áo chàm, chiếc áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc của vùng quê nghèo thượng du đồi núi nhưng sâu nặng nghĩa tình, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp kháng chiến cứu nước.

    Câu thơ Cầm tay nhau biết nói gi hôm nay đầy tính chất biểu cảm không phải không có điều để giãi bày mà chính vì có quá nhiều điều muôn nói nhưng không biết phải nói điều gì. Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu là một dấu lặng trên khuôn nhạc để tình cảm ngân dài, sâu lắng

    Mười hai câu tiếp theo kết thúc đoạn trích, là lời tâm tình của Việt Bắc:

    Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng măng mai để già Mình đi, có nhớ những nhà Hát hiu lau xám, đậm đà lòng son Minh về, có nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa.

    Điệp từ nhớ lặp đi lặp lại mang nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ là nỗi nhớ, là lời nhắc nhớ. Hàng loạt những câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà của Việt Bắc. Tình cảm lưu luyến cùa người đưa tiễn, gửi đi nỗi nhớ mong, gửi lại niềm thương theo cách:

    Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

    Việt Bắc nhắc người cán bộ chiến sĩ đừng quên những năm tháng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu trong điều kiện trang bị tiếp tế còn thô sơ, thiếu thốn.

    Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

    Miếng cơm chấm muối là chi tiết thực, phản ánh cuộc sống kháng chiến gian khổ. Và cách nói mối thù nặng vai nhằm cụ thế hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước đè nặng vai dân tộc ta.

    Xem thêm :  Sài Gòn Buổi Tối Đi Đâu Chơi Ở Sài Gòn Buổi Tối Đi Chơi Ở Đâu?

    Cảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừng núi, gợi nỗi niềm dào dạt:

    Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già.

    Hình ảnh Trám bùi để rụng, măng mai để già gợi nỗi buồn thiếu vắng Trám rụng, măng già không ai thu hái. Nỗi bùi ngùi như thúc vào lòng kẻ ở lại.

    Tiễn người về sau chiến thắng và chính trên cái nền của sự chiến thắng đó, đã làm cho nỗi buồn nhớ trở nên trong sáng. Việt Bắc vẫn một dạ khăng khăng đợi thuyền, đồng thời nhắc nhở khéo léo tấm lòng son của người cán bộ chiến sĩ. Xin đừng quên thời kì kháng Nhật, thuở còn Việt Minh, đừng quên cội nguồn cách mạng, đừng quên chăm lo giữ gìn sự nghiệp cách mạng.

    Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái dinh cây đa.

    Đoạn thơ trên là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Đoạn thơ trên tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao. dân gian, đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến. Thông qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân ta, khẳng định nghĩa thủy chung son sắt của người cán bộ, chiến sĩ đối với Việt Bắc.

    — Bài cũ hơn —

  • Tóm Tắt Nội Dung Chính, Lập Dàn Ý Phân Tích, Bố Cục
  • Soạn Bài Nhớ Việt Bắc Trang 115 Sgk Tiếng Việt 3 Tập 1
  • Soạn Bài Việt Bắc Chương Trình Ngữ Văn Lớp 12
  • Soạn Bài Việt Bắc Lớp 12 Của Tác Giả Tố Hữu
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12
  • Bài Thơ: Cảnh Rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh

    — Bài mới hơn —

  • Ðọc Lại Bài Thơ cảnh Rừng Việt Bắc Của Bác Hồ
  • Phân Tích Bài Thơ Cảnh Rừng Việt Bắc Của Hồ Chí Minh
  • Soạn Việt Bắc (Tố Hữu)
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Phần Tác Giả
  • Soạn Bài Việt Bắc Chương Trình Ngữ Văn 12
  • Bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc của Bác Hồ là một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú trong bố cục: đề, thực, luận, kết, niêm, đối, hình ảnh, từ ngữ. Bài thơ còn là biểu hiện sự sáng tạo trong kết cấu bởi vậy mà đọc bài thơ ta cảm nhận được vừa cũ, vừa mới, vừa truyền thống, vừa hiện đại.

    1. Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một nhà hoạt động chính trị, lại là một nhà thơ.

    Thơ của Bác chủ yếu, phần lớn tập trung ở Nhật ký trong tù. Bác sáng tác ở nhà tù Quảng Tây (Trung Quốc) hầu hết bằng thể thơ Đường luật. Sau đó Bác còn làm cả thơ mới, thơ tự do.

    Bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc là một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú khá độc đáo.

    2. Bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc là một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú.

    Trước hết nó có tám câu, năm vần, mỗi câu bảy chữ.

    Nó có bố cục rất thông thương của một bài thơ thất ngôn bát cứ: Đề, thực, luận, kết mỗi phần hai câu.

    Khi đọc làm cho người nghe sẽ nhận biết từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu của một bài thơ Đường luật bình thường, không thể trộn lẫn vào đâu được. Đó là kết quả của một quá trình học tập, kế thừa vốn cũ của cha ông, của dân tộc, của nhân loại. Nghệ thuật đối, niêm, luật chỉnh như là một khuôn mẫu.

    3. Bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc lại là biểu hiện của một sự sáng tạo của người viết.

    Sáu câu thơ đầu là một kết cấu diễn dịch từ khái quát đến chi tiết cụ thể.

    Câu 1: Khái quát cảnh rừng Việt Bắc hay

    Câu 2, 3, 4, 5, 6 là hình ảnh cụ thể chi tiết minh hoạ cho cái hay của Việt Bắc đó là: vượt hót, chim kêu, ngô nếp nướng, thịt rừng quay, non xanh nước biếc, rượu ngọt, chè tươi tất cả hiện lên một cách phong phú, tươi sáng, hấp dẫn, dưới ngọn bút của tác giả. Các hình ảnh miêu tả đặc sản của Việt Bắc lại càng phong phú, hấp dẫn hơn trong nghệ thuật đối rất chuẩn của tác giả. Bởi vậy cảnh rừng Việt Bắc hấp dẫn tác giả, hấp dẫn mọi người. Nó như mời gọi tất cả mỗi người hãy đến Việt Bắc. Chính vì vậy mà câu 7, câu 8 bật ra như là một tất yếu. Nay Bác và mọi người còn bận đi kháng chiến không có thời gian để thưởng ngoạn, hưởng thụ cái giàu đẹp của Việt Bắc. Kháng chiến thắng lợi Bác hẹn với lòng mình sẽ trở lại Việt Bắc để được thưởng thức cái hay, cái đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc.

    Câu 7 và câu 8 của bài thơ rất khéo vừa đóng lại lời giới thiệu về Việt Bắc lại vừa làm nhiệm vụ kết thúc bài thơ Đường luật trong tình cảm thuỷ chung, son sắt của người đi kháng chiến với chiến khu Việt Bắc.

    Bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc của Bác Hồ là một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú trong bố cục: Đề, thực, luận, kết, niêm, đối, hình ảnh, từ ngữ. Bài thơ còn là biểu hiện sự sáng tạo trong kết cấu bởi vậy mà đọc bài thơ ta cảm nhận được vừa cũ, vừa mới, vừa truyền thống, vừa hiện đại. Cái mới, cái hiện đại của bài thơ là hiện thực của Việt Bắc trong cái sự phong phú, giàu có, đẹp đẽ. Cái hiện đại của bài thơ còn là ở kết cấu theo cấu trúc diễm dịch tạo nên sự chặt chẽ. Đọc bài thơ ta có cảm tưởng như Bác Hồ vừa khen Việt Bắc giàu đẹp vừa giới thiệu với mọi người sự giàu có hấp dẫn qua bàn tay chỉ của Bác.

    Bác Hồ làm bài thơ trong hoàn cảnh đoàn cán bộ cách mạng đang hành trình đến địa điểm mới phải lội suối, trèo đèo, băng rừng, leo dốc, gánh nặng, đường xa, mệt mỏi, vất vả Bác Hồ cũng là người trong hoàn cảnh ấy nhưng ở Bác là một thái độ rất lạc quan, bài thơ có tác dụng động viên mình và động viên mọi người. Bài thơ còn chứng tỏ người làm thơ có tầm quan sát từ khái quát đến cụ thể trong bút pháp miêu tả rất sinh động. Câu thơ thứ 8 là một câu thơ đẹp. Nó như là thơ Đường của các cụ ngày xưa lại rất mới trong hiện thực của cách mạng Việt Nam thời kỳ đầu kháng chiến, rất mới trong tâm hồn lạc quan của người chiến sỹ cộng sản các hình ảnh trăng xưa, hạt cũ, xuân này vừa cũ lại vừa mới trong chuẩn mực của thơ ca. Người ta nói thơ của Bác Hồ vừa kế thừa, vừa canh tân, vừa truyền thống, vừa hiện đại thì bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc là một minh chứng đầy thuyết phục.

    — Bài cũ hơn —

  • Tuần 8. Việt Bắc (Trích)
  • Giáo Án Bài Việt Bắc (Tố Hữu)
  • Giáo Án Bài Việt Bắc
  • Soạn Bài Việt Bắc (Tiếp Theo) Trang 109 Sgk Văn 12 Tập 1
  • Soạn Bài Việt Bắc Trang 94 Sgk Văn 12
  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12 Của Nhà Thơ Tố Hữu

    — Bài mới hơn —

  • Soạn Bài Thơ Việt Bắc Lớp 12
  • Soạn Bài Việt Bắc Lớp 12 Của Tác Giả Tố Hữu
  • Soạn Bài Việt Bắc Chương Trình Ngữ Văn Lớp 12
  • Soạn Bài Nhớ Việt Bắc Trang 115 Sgk Tiếng Việt 3 Tập 1
  • Tóm Tắt Nội Dung Chính, Lập Dàn Ý Phân Tích, Bố Cục
  • (Soạn văn lớp 12) Em hãy Soạn bài thơ Việt Bắc lớp 12 của nhà thơ Tố Hữu. (Bài soạn văn của học sinh Nguyễn Thị Hoa lớp 12).

    Đề bài: Soạn bài thơ Việt Bắc phần Tác giả

    HƯỚNG DẪN ĐỌC BÀI

    Câu 1.

    Những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu :

    Tố Hữu (1920 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kinh Thành, quê ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

    Ông thân sinh Tố Hữu là một nhà nho nghèo, bà mẹ nhà thơ cũng là con một nhà nho,cả hai người đã truyền cho con tình yêu tha thiết với văn học dân gian.

    Năm 12 tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ, một năm sau lại xa gia đình vào học Trường Quốc học Huế.

    Bước vao tuổi thanh niên, Tố Hữu tham gia phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế.

    Ông được kết nạp Đảng Cộng sản Đông Dương.

    Cuối tháng 4/1939, Tố HỮu bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao thừa thiên, rồi lần lượt bị giam trong nhiều nhà tù ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

    Tháng 3/1942, Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay (Kon Tum), tiếp tục hoạt động Cách mạng.

    Trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, Tố Hữu là Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa ở Huế.

    Đến năm 1986 Tố Hữu liên tục giữ những cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

    Năm 1996, ông được tặng GIải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

    Câu 2.

    Những chặng đường thơ của Tố Hữu gắn liền với cuộc cách mạng Việt Nam :

    Đầu tiên là tập thơ Từ ấy (1937 1946), đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ gồm 3 phần :

    + Máu lửa được sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ, là tâm sự của người thanh niên đang băn khoăng đi kiếm lẽ yêu đời.

    + Xiêng Xích gồm những bài sáng tác trong các nhà lao lớn ở Trung bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của một người trẻ tuổi thiết tha yêu đời và khát khao tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù.

    + Giải phóng gồm những bài sáng tác từ khi Tố Hữu vượt ngục đến những ngỳ đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi của các mạng, nền độc lập, tự do Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới.

    Tập thơ thứ hai là tập Việt Bắc (1946 1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến.

    Gió lộng (1955 1961) được Tố Hữu sáng tác trong giai đoạn cách mạng mới. Lúc này, đất nước bị chia cắt, Tố Hữu thể hiện tình cảm thiết tha sâu nặng với miền Nam ruột thịt.

    Hai tập thơ Ra trận (1962 1971), Máu và hoa (1972 1977) âm vang khi thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng.

    Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999) là hai tập thơ đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu. Tố Hữu tìm đến những chiêm nghiệp mang tính phổ quát về cuộc đời và con người.

    Câu 3.

    Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị vì :

    Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.

    Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân dang Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc.

    Nếu ở tập thơ Từ ấy Tố Hữu khẳng định lí tưởng dẹp nhất của mỗi người lúc đó là dũng cảm dấn thân vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc thì từ tập Việt Bắc trở đi, nhà thơ nhấn mạnh mục đích cao cả của đời người là phấn đấu vì cuộc sống tươi đẹp của dân tộc.

    Thơ Tố Hữu mang tính chất tiêu bieur, phổ biến của con người cách mạng : đó là tình yêu lí tưởng, tình quân dân, tình cảm quốc tế vô sản, tình cảm kính yêu lãnh tụ.

    Mỗi chặng đường thơ của Tố Hữu đều gắn liền với chặng đường của cách mạng Việt Nam. Trong thơ ông thể hiện niềm tin tưởng vào cách mạng và tình yêu quê hương, con người, đất nước.

    Tính dân tộc trong hình nghệ thuật thơ Tố Hữu được biểu hiện ở những điểm cơ bản :

    Về thể thơ, Tố Hữu có tiếp thu những tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại, nhưng ông đặc biệt thành công khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc.

    + Những thể hơ lục bát : Khi con tu hú, Việt Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du mang sắc thái lục bát ca dao và lục bát cổ điển, dạt dào những aamhuowngr nghĩa tình của hồn thơ dân tộc.

    + Thơ thất ngôn : quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi !, Theo chân Bác trang trọng nhưng không khuôn sáo, trái lại, hơi thơ rất liền mạch, tự nhiên, diễn tả được hiện thực đa dạng và nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau.

    Về ngôn ngữ, Tố Hữu không chú ý sáng tạo những nhóm từ mới, cách diễn đạt mới mà ông thường sử dụng những từ ngữ và cách nói quen thuộc với dân tộc. Nhà thơ sử dụng rất tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ.

    — Bài cũ hơn —

  • Phân Tích Việt Bắc Khổ 1 Của Tố Hữu
  • Phân Tích Bài Thơ Việt Bắc Khổ 1
  • Bình Giảng Đoạn Thơ Thứ 3 Bài Việt Bắc
  • Phân Tích Khổ 3 Bài Thơ Việt Bắc Của Tố Hữu Hay Nhất (Dàn Ý
  • Phân Tích Khổ Thơ Thứ Ba Bài Thơ Việt Bắc
  • Video liên quan


    Nhớ rừng – Ngữ văn 8 – Cô Phạm Lan Anh (DỄ HIỂU NHẤT)


    ? Đăng ký khóa học của thầy cô VietJack giá từ 250k tại: https://bit.ly/30CPP9X.
    ?Tải app VietJack để xem các bài giảng khác của thầy cô. Link tải: https://vietjack.onelink.me/hJSB/30701ef0
    ☎️ Hotline hỗ trợ: 084 283 4585
    Ngữ văn 8 Nhớ rừng
    Video hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm hiểu về bài Nhớ rừng. Qua đó, cô cùng các em rút ra được nội dung bài đọc và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.Từ đó, các em cảm nhận và rút ra nhận xét gì qua tác phẩm. Chú ý theo dõi bài giảng của cô nhé !
    Đăng kí mua khóa học của VietJack tại: https://m.me/hoc.cung.vietjack
    Học trực tuyến tại: https://khoahoc.vietjack.com/
    Fanpage: https://www.facebook.com/hoc.cung.vietjack/
    vietjack, nguvan8, nhorung
    ▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 8 Cô Lan Anh:
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VOVyAP1mkNnbprT5u56lcT
    ▶ Danh sách các bài học môn Sinh học 8 Cô Mạc Phạm Đan Ly:
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XaiSmaAKA1dIbwwECKinp9
    ▶ Danh sách các bài học môn Toán học 8 Cô Phạm Thị Huệ Chi :
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VpKsoANTSYW5lsHH5j8wEo
    ▶ Danh sách các bài học môn Toán học 8 Cô Vương Thị Hạnh:
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VrxEM_uz4qNx4ekYsAsRt9
    ▶ Danh sách các bài học môn Tiếng anh 8 Cô Giang Ly:
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7V9IfdRJFZieNOSym2Tpg3C
    ▶ Danh sách các bài học môn Vật lý 8 Cô Phạm Thị Hằng:
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7XcNnPQSSrXCCNhIr3u1fDY
    ▶ Danh sách các bài học môn Hóa học 8 Cô Nguyễn Thị Thu:
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7W47cPigGSVS2t6bfOWWNFT
    ▶ Danh sách các bài học môn Ngữ văn 8 Cô Trương San:
    https://www.youtube.com/playlist?list=PL5q2T2FxzK7VKDg4pl2ttYmoEO8_U6d0z

    Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp
    Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

    Related Articles

    Check Also
    Close
    Back to top button