Tổng Hợp

Phương pháp dạy học các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn 10

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:04

Lời Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Khoa học – Xã hội trường Đại học Quảng Bình giảng dạy tơi năm học vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè sát cánh, ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đồng Hới, tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Mai Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10” kết nghiên cứu tôi, hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh Nội dung đề tài nghiên cứu có tham khảo sử dụng tài liệu, tơi trích đầy đủ mục tài liệu tham khảo khóa luận Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình nghiên cứu Tác giả Dương Thị Mai Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài .5 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 1.1 Vai trò, vị trí văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT 1.2 Khảo sát, thống kê tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 1.3 Thực trạng dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT 1.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học tác phẩm văn học nước 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT 20 2.1 Phương pháp đọc sáng tạo 21 2.2 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 27 2.3 Phương pháp gợi mở 32 2.4 Phương pháp giảng bình 35 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN VÀO GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 42 3.1 Uy-lít-xơ trở Hơ-me-rơ .42 3.2 Hồi trống Cổ Thành La Quán Trung .52 3.3 Thơ Hai-cư Ba-sô 66 C KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề mang tính thời sự, khâu đột phá để tạo nên sức mạnh cho giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo Phan Trọng Luận nói: “Một phương pháp dạy học, phương thức giáo dục trì trệ, cổ hủ, giáo điều trở lực cho bước nhân loại dân tộc chạy đua sức mạnh siêu quốc gia” [7] Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo, mở rộng vốn tri thức bồi đắp vẻ đẹp nhân cách cho người học Chính vậy, phương pháp dạy học văn đòi hỏi sáng tạo, cải tiến giáo viên học sinh qua học Văn học sống người ln có mối quan hệ hữu gắn kết với “Học văn học nhân, văn học nhân học” Thông qua “đứa tinh thần” nhà văn, nhà thơ, ta học cách làm người, học cách sẻ chia, đau xót trước nỗi thống khổ đồng loại Có thể nói, văn học “bộ bách khoa tồn thư” vơ vàn cung bậc cảm xúc người hỉ, nộ, ố,… Tất sinh động chân thực đến kì lạ! Văn học giúp ta lọc tâm hồn, thắp lên ta bao yêu thương, hồi bão, khát vọng Văn học ni lớn làm phong phú đời sống tâm hồn, trang bị hành trang kiến thức cho vững bước đường tương lai Văn học nước ngồi chọn giảng trường THPT chiếm lượng không nhỏ Có nhiều tác phẩm tiếng tiêu biểu cho văn hóa qua thời kỳ văn học khác Ta bắt gặp tác giả với tác phẩm thơ ca đỉnh cao, mang màu sắc dân tộc âm hưởng thời đại Nếu Lỗ Tấn nhà văn cách mạng vĩ đại Trung Quốc Puskin xem “mặt trời thi ca Nga” Và nhiều nhà thơ, nhà văn khác như: Sêch-xpia, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Thơi Hiệu, Vanmiki, Sơ-lơkhốp… Đó tên tuổi vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, bạn đọc nhiều hệ gọi tên Đặc biệt chương trình Ngữ văn 10 (ban nâng cao), số lượng tác phẩm văn học nước nhiều, đan xen với văn học Việt Nam, giúp học sinh có nhìn tồn diện văn học nước nhà; có hội so sánh đối chiếu với văn học giới; thấy ảnh hưởng sâu rộng văn học nước đến văn học nước nhà thấy vị trí văn học dân tộc kho tàng văn chương vô giá nhân loại; giúp học sinh lọc tâm hồn bồi đắp giá trị nhân cách cao đẹp Từ đó, thấy tầm quan trọng văn học nước chương trình Ngữ văn 10 chương trình THPT Nhân loại bước vào kỉ XXI – kỉ chất xám, trí tuệ, văn minh đại Giáo dục muốn phát triển, nhà giáo dục cần phải động, sáng tạo không ngừng đổi Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10” nhằm tìm phương pháp giảng dạy tích cực Hi vọng cơng trình nghiên cứu thành cơng góp phần vào trình nghiên cứu phương pháp dạy tác phẩm văn học nước ngồi nói riêng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, giúp cho giáo dục nước nhà ngày phát triển vững mạnh thành công Lịch sử vấn đề Dạy văn không cần dạy đúng, truyền đạt đủ kiến thức mà phải dạy cho hay, dạy để tác phẩm vào tâm khảm đọc giả cách nhẹ nhàng, sâu sắc Vì vậy, dạy văn học nước dạy văn chương nhà trường đòi hỏi yêu cầu khắt khe dung hòa mơn khoa học môn nghệ thuật Việc dạyhọc văn học nước nhà trường nhiều giáo viên, nhiều nhà văn, nhà giáo dục quan tâm, bàn bạc Số lượng đề tài nghiên cứu phong phú đa dạng vấn đề mang tính thời giáo dục Công đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng q trình đổi lâu dài với biện pháp vững hữu hiệu Trong có việc nâng cao chất lượng dạy học văn học nước ngồi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học nước ngồi giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy văn học nước ngồi Giáo trình “Phương pháp dạy học văn (1)” Phan Trọng Luận có đề cập đến phương pháp dạy học văn tích cực, đáp ứng yêu cầu cơng đổi phương pháp dạy học Giáo trình “Phương pháp dạy học văn (2)” Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh đề cập đến lí thuyết tiếp nhận văn chương Giáo sư nói đến việc đổi phương pháp giảng dạy học văn với tư cách phương pháp luận cần dựa sở lí thuyết tiếp nhận Giáo trình nghiên cứu “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại)” Nguyễn Viết Chữ cung cấp cho người đọc tài liệu phương pháp dạy học văn theo đặc trưng thể loại để đạt kết cao giảng dạy Cơng trình nghiên cứu “Văn học nước ngoài” Hội nhà văn Việt Nam, số nguyên tắc thực trạng hoạt động dạy học văn học nước nhà trường Giáo trình “Lí luận văn học nước ngồi phương hướng biên soạn giáo trình lí luận văn học Việt Nam tương lai” Trần Đình Sử hay “Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài” giáo sư Phùng Văn Tửu cung cấp kiến thức giúp giáo viên nắm vững giảng dạy văn học nước ngồi Khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên Nguyễn Thái Phong với đề tài “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi trường phổ thơng lí thuyết tiếp nhận”, yêu cầu cần thực giảng dạy tác phẩm văn học nước ba khâu: tiền tiếp nhận, tiếp nhận hậu tiếp nhận Lê Huyền Ái Mỹ với khóa luận tốt nghiệp “Dạy học tác phẩm văn học nước từ góc độ lí thuyết tiếp nhận” phương pháp giảng dạy văn học nước ngồi từ góc độ lí thuyết tiếp nhận Ngồi có nhiều cơng trình chun gia đầu ngành khác như: Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Kim Hồi… Các cơng trình nghiên cứu đưa đến cho đọc giả nhìn khái quát văn học nước ngồi chương trình THPT, phương pháp nâng cao hiệu dạy học văn Tuy nhiên, chưa sâu vào ứng dụng giảng dạy tác phẩm văn chương cụ thể Chính vậy, tơi chọn đề tài “Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 10” đem đến đọc giả nhìn khái quát khách quan văn học nước ngồi nhà trường phổ thơng, đồng thời, ứng dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn học nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 b Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 10” tập trung vào phương diện sau: – Vai trò, vị trí văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 – Nghiên cứu phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước – Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy tác phẩm cụ thể chương trình Ngữ văn 10: Uy-lít-xơ trở về, Hồi trống Cổ Thành, Thơ Hai-cư Basô Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài khoa học mình, chúng tơi sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp xã hội học Các thao tác sử dụng cách có hệ thống, ngồi ra, thực đề tài không loại trừ số gợi ý phê bình trực giác Đóng góp đề tài Từ kết nghiên cứu “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10”, đề tài xem cơng trình khảo sát tương đối có tính hệ thống tác phẩm thuộc phận văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10; Đưa đến nhìn tổng thể thực trạng dạy học văn học nước ngồi chương trình THPT nay; Chỉ giải pháp khắc phục khó khăn việc dạy học để khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học văn học nước nói riêng hoạt động dạy học nói chung Đề tài có tính ứng dụng, góp phần vào việc xây dựng hệ thống phương pháp dạy học văn có hiệu nhất, áp dụng vào việc giảng dạy thực tiễn Bên cạnh đó, khóa luận tham khảo sinh viên ngành Ngữ văn Đồng thời, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh THPT việc học tập giảng dạy phận văn học nước Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 Chương 2: Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước Chương 3: Ứng dụng phương pháp dạy học văn vào giảng dạy tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 1.1 Vai trò, vị trí văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT Ở bậc THCS, em tiếp xúc nhiều với tác giả tác phẩm văn học nước (gồm 33 tác phẩm) – số lượng tác phẩm văn học nước lớn Mảng văn học bước đầu giúp học sinh làm quen với đời sống tinh thần văn học quốc gia có bề dày lịch sử văn học Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Hy Lạp, Mỹ…Vì thế, chương trình THPT, văn học nước ngồi vừa lạ vừa quen, khó lại gây tò mò, hứng thú học sinh Lạ khơng gian bất tận trải dài qua châu lục, phong tục, tập quán đa dạng phong phú Nhưng tư tưởng, tình cảm cao đẹp, giá trị nhân cách người, đạo lí sống chân lí đời dù xuất quốc gia mang vẻ đẹp diệu kỳ, trường tồn với thời gian Chương trình Ngữ văn THPT Bộ Giáo dục – Đào tạo hành, bên cạnh văn học Việt Nam, mảng văn học nước ngồi chiếm vị trí khơng phần quan trọng Nhìn chung, tác phẩm nước ngồi chứa đựng nội dung đa dạng sống, người, lịch sử đất nước, văn hóa tinh thần, nét văn minh, tư tưởng, tâm hồn dân tộc giới Các tác phẩm văn học nướctác động sâu sắc, lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ hệ bạn đọc, hệ học sinh Tác phẩm văn học nước trang bị cho học sinh THPT tri thức môn Ngữ văn, bồi đắp lực cảm thụ, nâng cao nhu cầu, khả thẩm mỹ cho học sinh, giúp em tiếp thu giá trị tinh thần phong phú đặc sắc văn hóa – lịch sử văn minh giới Các tác phẩm văn học nước giảng dạy chương trình THPT ngồi việc cung cấp tri thức văn học, tri thức đời sống thực tiễn vùng đất giới giúp học sinh bồi dưỡng nhân cách rèn luyện kỹ sống, có hành động đắn, cao đẹp, tránh xa lối sống thực dụng ích kỷ Bồi dưỡng tâm hồn vai trò nồng cốt văn học chân thời đại, đặc biệt nước ta bước vào kỷ nguyên mới, vai trò việc bồi dưỡng trí tuệ nhân cách hệ trẻ ngày quan trọng Mục tiêu giáo dục đào tạo người vừa có tài vừa có đức Trong chương trình Ngữ văn 10 (ban bản): Ở đoạn trích Uy-lít-xơ trở (Trích sử thi Ơ-đi-xê – Sử thi Hi Lạp Hô-me-rơ) giáo dục cho học sinh niềm tin, ý chí, tính gan dạ, mưu trí vượt qua khó khăn qua hình tượng chàng dũng sĩ Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng tranh tiễn biệt đượm màu sắc buồn, khúc hát tình bạn bất hủ, giáo dục cho học sinh sống biết quý trọng tình cảm, quý trọng người tri kỉ bên Trong chương trình Ngữ văn 11 (Ban bản): Ở đoạn trích Tình u thù hận (Trích Rô-mê-ô Giu-liét nhà soạn kịch vĩ đại Uy-li-am Sếch-xpia) giúp học sinh cảm nhận tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận hai dòng họ Rô-mê-ô Giu-li-ét Tác phẩm giáo dục học sinh tình u chân chính, nhân cách sáng, nâng đỡ cổ vũ người vượt qua thù hận Chương trình Ngữ văn THPT nay, văn học nước ngồi thành tạo nên cân đối, đa dạng Các tác phẩm văn học nước dạy học đan xen với tác phẩm văn học Việt Nam, phần Tiếng Việt, Tập làm văn Việc tổ chức cấu trúc chương trình đan xen tránh lặp lại phân môn học, tránh nhàm chán, đơn điệu, tạo nên tính sinh động, đa dạng phong phú chương trình giảng dạy Đồng thời, quán triệt yêu cầu dạy học Bộ Giáo dục – Đào tạo: phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện kỹ sống kỹ sáng tạo cho người học, giảm tải số tác phẩm chưa phù hợp, để xây dựng khung chương trình hồn chỉnh hợp lí 1.2 Khảo sát, thống kê tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 10 Bước vào bậc THPT, chương trình Ngữ văn 10, phận văn học nước tiếp tục đan xen với văn học Việt Nam, học sinh thấy ảnh hưởng sâu rộng văn học nước đến văn học nước nhà thấy vị văn học dân tộc kho tàng văn chương vô giá nhân loại Văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 tranh phản ánh thực sinh động sống dân tộc giới Văn học nhịp cầu đưa đất nước xích lại gần Đồng thời, thúc đẩy tình hữu nghị, giao lưu văn hóa dân tộc Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi thực khảo sát, thống kê tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 để có nhìn khách quan Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung Nội dung GV: Hãy cho biết giá trị nội dung thể đoạn trích ? – Vẻ đẹp tính cách Trương Phi Quan Cơng : giàu lòng trung HS: Thảo luận theo nhóm đại diện nghĩa, tận trung với vua – Ca ngợi tài năng, khí phách trình bày GV: Bổ sung, rút kết luận Cô đọng người anh hùng trướng Lưu ý quan trọng để học sinh dễ nhớ Bị ghi vào – Trân trọng tình cảm keo sơn gắn bó ba anh em kết nghĩa vườn đào Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật Nghệ thuật GV: Đoạn trích có giá trị nghệ thuật đặc sắc nào? – Nghệ thuật xây dựng nhân vật với tính cách điển hình thơng quan hành động, lời HS: thảo luận theo nhóm đại diện nói trình bày – Xây dựng tình kịch tính GV: Bổ sung, rút kết luận – Kết cấu kịch: trình bày, thắt nút, GV: Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk) phát triển, cao trào, cởi nút – Khơng khí chiến trận sơi sục, hồnh tráng – Nghệ thuật kể truyện giản dị, không tô vẽ với lối văn biền ngẫu hấp dẫn người đọc E Củng cố, dặn dò: GV củng cố lại nội dung GV trình chiếu số đoạn phim Tam quốc diễn nghĩa chuẩn bị trước Yêu cầu học sinh nhà: – Làm phần luyện tập – Soạn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ 65 3.3 Thơ Hai-cư Ba-sơ THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SƠ A Mục tiêu học Về kiến thức – Qua việc tự học nhà lớp học sinh bước đầu làm quen với Nhật Bản, hiểu thơ Hai-cư: vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ Hai-cư Ba-Sô Về kỹ – Biết đọc – hiểu thơ Hai-cư – Rèn luyện kỹ tự đọc hiểu bảng dịch thơ nước ngồi, trình bày cảm nhận cá nhân trước tập thể Về thái độ Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước tình cảm nhân đạo B Phương tiện dạy học Giáo viên – Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo, phóng to tranh chân dung số tranh minh họa thơ Ba-sô, sử dụng công nghệ thông tin Học sinh – Sgk, soạn, tài liệu tham khảo C Phương pháp dạy học Gv tổ chức dạy kết hợp phương pháp dạy học: + Phương pháp đọc sáng tạo: Đây thể thơ đặc biệt Nhật Bản lạ với học sinh lớp 10 Do vào mới, giáo viên cần hướng dẫn cách đọc cho học sinh, đọc cần diễn cảm, ý cách ngắt nhịp thơ, cách sử dụng quý ngữ thơ + Phương pháp gợi mở: Vận dụng phương pháp gợi mở để học sinh huy động vốn kiến thức cách đọc hiểu thơ, đồng thời giáo viên cung cấp thêm thông tin thể thơ hai-cư, xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học lơgic có gợi mở để giúp học sinh tìm hiểu thuận lợi + Phương pháp nêu vấn đề: Giáo viên cần xây dựng vài tình “có vấn đề” q trình giảng dạy, đồng thời xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề khoa học để thu hút kích thích sáng tạo tư học sinh Phát huy tính tự học, tự nghiên cứu Tạo hội cho học sinh trao đổi, đàm thoại với giáo viên học sinh 66 với học sinh Nhằm nâng cao hiệu q trình dạy học tác phẩm văn học nước ngồi + Phương pháp giảng bình: Phương pháp có ưu việc bình nhân cách phẩm chất cao đẹp nhân vật, giúp học sinh lắng đọng tâm hồn tiếp nhận tư tưởng, tình cảm tác giả Ngồi ra, giáo viên sử dụng số phương pháp dạy học khác như: Thuyết trình, thảo luận nhóm, phân tích – tổng hợp… D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ – Đọc thuộc lòng diễn cảm phiên âm dịch thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) Đỗ Phủ – Tại nói Thu hứng khơng tả cảnh mùa thu,nói cảm xúc tác giả mùa mà thể nỗi nhớ quê hương da diết lòng yêu nhân dân, sống thi nhân? Bài mới: Trong văn học Nhật Bản, thơ hai-cư chiếm vị trí quan trọng Thể thơ đời phát triển rộng rãi thời kì Phục hưng văn học kỷ XVII – XVIII song hành với đời sống văn hóa Nhật Lúc đầu thơ hai-cư bắt nguồn từ thể thơ ca truyền thống trường ca, hòa ca, đoản ca Sau phần thơ thể thơ tách độc lập tồn thời gian dài khơng có tên gọi thức, đến nhà thơ Shiki (1867-1902) gọi thơ hai-cư vào năm cuối kỷ XIX tồn ngày Vậy thơ Hai cư có đặc điểm nội dung bật? tìm hiểu câu trả lời học ngày hôm nay… Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn (sgk) Vài nét Ba-sô: GV: Chia học sinh làm – Tên thật: Mat-su-ơ Ba-sơ (1644-1694) nhóm (2 dãy bàn) – Q hương: U-ê-nơ, xứ I-ga (nay tỉnh Mi-ê) Nhóm 1: Tìm hiểu Mat-su-ơ – Gia đình: võ sĩ cấp thấp Ba-sô – Cuộc đời: 28 tuổi, ông chuyển đến kinh đô Êđô HS: đọc phần tiểu dẫn sgk sinh sống làm thơ Hai-cư, bút hiệu Ba-sơ (Ba tóm tắt nét nhà thơ Tiêu) 67 GV nhấn mạnh điểm + Sống sáng tác thơ hai-cư với bút danh Ba-sơ chính: Q quán, xuất thân gia + 10 năm cuối đời, ông du hành hầu khắp đất nước đình ơng + Ông Osaka lúc ông 50 tuổi + Con người: tài hoa, ưa lãng du, đánh giá bậc thầy thơ Hai-cư – Các tác phẩm: Phơi thân đồng nội (1685), Đoản văn đãy (1688), Cánh đồng hoang (1689), áo tơi cho khỉ (1691), Lối lên miền Ơ-ku (1689) Nhóm 2: Tìm hiểu thể thơ Đặc điểm Hai-cư: hai-cư – Có 17 âm tiết (hơn chút), ngắn giới, Đại diện nhóm thuyết trình ngắt làm đoạn (5-7-5) ý tiểu dẫn – Thường miêu tả thiên nhiên theo mùa (quý đề), Sau Hs thuyết trình ý sử dụng từ miêu tả thiên nhiên mùa (quý sgk, thể thơ khó ngữ) với Hs, giáo viên kết – Thấm đẫm tinh thần Thiền tơng văn hóa hợp với tham khảo sgv phương Đông số tài liệu khác để cung cấp – Cảm thức thẩm mĩ: đề cao vắng lặng, đơn sơ, thêm kiến thức cho học sinh u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng hiểu – Ngôn ngữ: hàm súc, thiên gợi, ko tả Hs: Tóm lược ý vào – Thi pháp “chân không”: sử dụng mảng trắng, hoảng trống thơ phương tiện làm bật ý nghĩa thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu tác II Hướng dẫn đọc- hiểu: phẩm Bài 2: Bài HS: Đọc GV hướng dẫn cách đọc: Đọc diễn cảm, ý cách ngắt nhịp thơ, cách sử dụng quý ngữ Gọi HS đọc thơ Đất khách mười mùa sương thăm quê ngoảnh lại Ê-đô cố hương 68 Chim đỗ qun hót Kinh mà nhớ Kinh HS: Đọc Bài 1: GV: Tình cảm thân thiết – Ghi lại thực đời nhiều biến đổi, lãng nhà thơ với thành phố Ê-đô du Ba-sô: quê Mi-ê, lên Ê-đô (Tô-ki-ô) nỗi hồi cảm Kinh Ki-ơ- 10 năm trở thăm quê tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm thể – Gợi tình cảm tha thiết, chân thành với miền đất qua thơ gắn bó: Ê-đơ nào? Cố hương- quê cũ nơi gắn bó máu thịt GV gợi mở: Quê Ba-sô Mi-ê, ông lên Ê-đô (Tô-ki-ô ngày nay) mười năm lại thăm quê Nhưng lại thấy nhớ Ê-đô thân thiết quê hương HS: Suy nghĩ trả lời GV: Ở số 1, em thấy Ba-sô – Liên hệ: “Khi ta nơi đất ghi lại thực đời Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” ơng? Bài thơ gợi lên tình (Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) cảm gì? Liên hệ với thơ Chế Lan Viên tình cảm mà em biết? Hs: Trả lời GV bình giảng: Trước vô – Trải nghiệm cảm nhận đời hạn không gian thời gian ta khoảng thời gian mười năm xa quê, nhà thơ khắc bắt gặp hữu hạn họa trước mắt hai vùng đất khác nhau, hai sống người tuổi khoảng không gian, thời gian xa vời; đất khách ngày qua đi, gắn bó với quê hương, xưa quê hương ngày ngắn lại, từ nhà thơ cảm thấy yêu sống “ngộ” 69 điều đâu quê hương Ê-đô cố hương Như trước hữu hình rộng lớn, nhà thơ biến thành vơ hình nhỏ bé lòng tự biết để cảm nhận diễn tả trải dài tình cảm nỗi niềm quê hương đất nước Bài thơ ngắn gọn triết lí sâu sắc quy luật tình cảm người với nơi đâu bước chân qua, dù ngắn hay dài chuỗi thời gian khó vơi chúng ta, lúc nhớ lại cảm thấy day dứt xót xa mang nợ lớn đời GV nêu câu hỏi tái hiện: Tìm Bài 2: quý ngữ 2? – Quý ngữ: chim đỗ quyên  mùa hè GV nêu câu hỏi: Gắn thơ – Sự thực đời Ba-sô: kinh đô (10 năm)  với thực đời Ba-sô để quê (20 năm)  trở lại kinh đô cắt nghĩa nó? – Ở kinh mùa hè (hiện tại)  nhớ kinh đô xưa- HS: Trả lời kỉ niệm qua  nỗi niềm hồi cổ GV bình giảng: Hai thơ thể tình cảm gắn bó sâu nặng Thơ hai-cư nét tác giả với mảnh đất sống Từ chấm phá đơn giản, mạch logic đó, thấy tình yêu quê hương sâu đậm thơ có nhiều khoảng trái tim Ba-sô, dù lãng du đến vùng đất trống tạo liên tưởng cảm ông hướng quê hương mình, nơi nhận người đọc Chất liệu gắn bó đối tượng đề cập thơ khơng có cao xa lạ lẫm 70 mà bình thường : thiên nhiên người, trăng tuyết hoa chim vượn khỉ, có bùn đất cỏ Khi nghe tiếng chim đỗ quyên nhà thơ giật GV gợi mở: Bài 3: – Ý nghĩa hình ảnh mái tóc – Hình ảnh mái tóc bạc  di vật người mẹ bạc? mất; biểu tượng cho đời vất vả nắng hai HS thảo luận: theo bàn tìm sương người mẹ phân tích ý nghĩa quý ngữ? – Quý ngữ: sương thu  hình ảnh đa nghĩa: HS: Trả lời + Giọt lệ sương + Tóc mẹ sương + Đời người giọt sương – ngắn ngủi, vô thường GV nêu vấn đề: Hình ảnh dòng – Hình ảnh dòng “lệ trào nóng hổi”  nỗi xót xa, “lệ trào nóng hổi” cho thấy tình đau đớn mẹ  tình cảm mẫu tử cảm động cảm tác giả với mẹ nào? HS trao đổi , trả lời Chuỗi hình ảnh kết hợp: giọt nước mặt- mớ tóc bạc- sương thu tạo nên trường liên tưởng, gợi mở lớp nghĩa: + Tóc mẹ sương – khóc cho đời mẹ buồn thương nỗi ngậm ngùi + Giọt nước mắt sương hòa tan nỗi đau vào thiên nhiên GV bình giảng: Cuộc đời mỏng manh hạt sương ngắn ngủi, vô thường Bài thơ ghi 71 dấu khoảnh khắc thiêng liêng tình mẫu tử, nối kết – còn, hữu hạn – vơ hạn Những giá trị đẹp đẽ bất diệt với thời gian GV chia lớp làm nhóm Bài 4: Nhóm 1: Tìm hiểu thơ số – Liên tưởng, câu hỏi tu từ Ba-sô: tiếng vượn hú não nề- tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc  GV: Liên tưởng, câu hỏi tu từ thực khốc liệt đất nước Nhật Bản năm Ba-sô: tiếng vượn hú não đói (Nhiều gia đình túng quẫn quá, ko nuôi nề- tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc đành phải bỏ chúng vào rừng, chí có gợi thực khốc liệt tâm giết đứa trẻ sơ sinh đất nước Nhật Bản? ko ni tất Đó đứa trẻ “ma-bi-ru”- HS: Làm việc theo nhóm để tỉa bớt, đứa trẻ bị tỉa bớt người ta tỉa nghiên cứu nội dung thơ bớt non trả lời câu hỏi – Gió mùa thu tái tê  tiếng gió than khóc GV bình giảng: Qua thơ, ta cho nỗi đau buồn người thấy trái tim giàu  Bài thơ cho thấy trái tim nhân đạo Ba-sơ lòng nhân ái, u thương Con người giàu tình cảm, giàu lòng u người nhà thơ Đồng cảm thương người với người, đồng cảm sâu sắc với mảnh đời bất sâu sắc với mảnh đời bất hạnh, khốn khổ hạnh, khốn khổ Bài 5: Bài 5: GV: Hình ảnh “gió mùa thu tái – Hình ảnh ẩn dụ: khỉ đơn độc mưa lạnh tê” gợi xúc cảm gì? HS: Nhóm thảo luận trả lời  người nông dân nghèo khổ  em bé nghèo tội nghiệp – Vẻ đẹp tâm hồn Ba-sô: GV gợi mở: Ý nghĩa ẩn dụ + Tinh tế, nhạy cảm hình ảnh khỉ? Vẻ đẹp tâm + Giàu lòng từ bi với sinh vật bé nhỏ, tội hồn Ba-sô qua thơ này? nghiệp HS: Trả lời + Giàu lòng yêu thương với người 72 GV: Chốt ý ca ngợi vẻ đẹp nghèo khổ nhân cách nhà thơ Bài 6: Bài 6: GV: Tìm quý ngữ – Quý ngữ: hoa anh đào  mùa xuân thơ? Em nhận xét khung – Cảnh cánh hoa đào rụng lả tả làm mặt hồ cảnh thiên nhiên mà thơ gợi lăn tăn sóng gợn  cảnh tĩnh; đơn sơ, giản dị lên? Tìm mối tương giao đẹp cảnh? – Triết lí Thiền tơng: tương giao vật, HS: Nhóm thảo luận trả tượng vũ trụ lời Chuỗi hình ảnh liên kết vật: => Bức tranh mùa xn giao hòa, mềm mại, nhẹ khơng gian (ánh sáng)- hoa anh nhàng, thể quan niệm vạn vật tương giao đào màu sắc)- sóng hồ (vật Gợi nỗi buồn man mác trước rơi rụng thể) đẹp mùa xuân Bài 7: Bài 7: GV nêu câu hỏi: Tìm quý ngữ – Quý ngữ: tiếng ve  mùa hè cảm thức Vắng lặng – “Vắng lặng”, “u trầm”- tính từ đặc tả vắng thơ số 7? vẻ, u tịch thiên nh.iên HS: Nhóm thảo luận nhóm – Tiếng ve- âm vơ hình trả lời – Đá- vật thể hữu hình GV bình giảng:  Tác giả cảm nhận thiên nhiên tĩnh lặng Sự cảm nhận chuyển đổi cảm đến mức nghe tiếng ve rền rĩ thấm giác tinh tế tác giả Tâm vào lòng đá hồn tinh tế người thi sĩ  Sự cảm nhận chuyển đổi cảm giác tinh tế trước sựu thay đổi vật tác giả xung quanh Đồng thời thấy  Tinh thần thiền tông: tương giao sự tương giao vật, tượng vật, tượng Bài 8: Bài 8: GV hỏi: Em nêu hoàn cảnh – Hoàn cảnh: Bài thơ viết vào 8-10-1694 sáng tác thơ? Osaka, lúc cuối đời tác giả, ông nằm bệnh, HS: Phát trả lời đau yếu, bệnh tật 73 Hoàn cảnh sáng tác đặc biệt: Vào ngày cuối đời giường bệnh Ba-sô GV: Gọi đời – “Cuộc lãng du”: đời chuyến lãng “cuộc lãng du”, em thấy du phiêu bồng bất tận, đời kẻ ưa lãng đời Ba-sô đời du người nào? HS: Trả lời GV: Tìm quý ngữ ý nghĩa – Quý ngữ: cánh đồng hoang vu hình ảnh của nó? mùa đơng xơ xác, điêu tàn, trống trải, giá lạnh; nơi (?) Khát vọng sống, nhười đặt chân tới tiếp tục lãng du tác giả  Ngay cuối đời, thân bệnh Ba-sô thể nào? ko khao khát lãng du, sống, HS: Trả lời đặt chân lên khắp nơi gửi giấc GV bình giảng: Từ khao khát mộng phiêu bạt lãng du nhà thơ, cho thấy Ba-sô thi sĩ tài hoa khát khao sống, đặt chân lên miên đất mới, cánh đồng hoang, thỏa chí phiêu bạt Tuy nhiên, ơng lâm bệnh nặng nên 50 tuổi Hoạt động 3: Tổng kết III.Tổng kết GV chia HS làm nhóm Nội dung: Thơ Ba-sơ thức dạy nỗi nhớ da Nhóm 1: Tìm hiểu nội diết lòng người xa quê hướng xứ dung sở GV: Hãy cho biết giá trị Nghệ thuật: nội dung thể – Sử dụng quý ngữ, cách ngắt nhịp đặc biệt đoạn trích? – Câu thơ ngắn, hàm súc HS: Thảo luận theo nhóm – Hình ảnh thiên nhiên, tạo vật đầy gợi cảm đại diện trình bày liên tưởng GV: Bổ sung, rút kết luận 74 Cô đọng ý quan trọng để học sinh dễ nhớ ghi vào Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật GV: Đoạn trích có giá trị nghệ thuật đặc sắc nào? HS: thảo luận theo nhóm đại diện trình bày GV: Bổ sung, rút kết luận E Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm Yêu cầu hs: – Xem lại học thuộc thơ Hai-cư – Sưu tập thơ Hai-cư khác 75 C KẾT LUẬN Văn học nước kho tàng quý giá toàn thể nhân loại Mỗi học sinh khát khao chinh phục miền tri thức quý báu Nó vừa hành trang đường học tập vừa vốn sống làm nên vẻ đẹp tâm hồn người Vì vậy, nghiên cứu tác phẩm văn học nước việc làm cần thiết Giờ học tác phẩm văn học nước ngồi hoạt động khoa học, tìm phương pháp dạy học cho đạt hiểu cao, chất lượng tốt điều nhiều người quan tâm Đề tài đem đến cho đọc giả nhìn khách quan văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 (ban nâng cao), hiểu tầm quan trọng phận văn học nước trường phổ thơng vai trò, vị trí văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 Thực trạng dạy học tác phẩm văn học nước ngồi trường phổ thơng có nhiều tiến hiệu tiếp nhận học sinh chưa cao Nguyên nhân học sinh chưa thực phát huy tính chủ động sáng tạo, chưa đóng vai trò chủ thể thực học văn học nước ngồi Chủ yếu dừng mơ hình giảng văn, tức thầy giáo giảng truyền đạt lí thuyết mặt cảm nhận tác phẩm Tác phẩm văn học thể đầy đủ có cộng hưởng tích cực người tiếp nhận Chính thế, thành cơng tác phẩm văn học dựa vào người đọc, cảm thụ Trước thực trạng vậy, mạnh dạn đề xuất giải pháp cho việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngoài, đồng thời đưa phương pháp dạy học tích cực vào sử dụng q trình giảng dạy Chính vậy, dạy tác phẩm văn học ta không nên thiên hướng mà xem nhẹ hướng Không nên biến dạy học văn thành dạy đạo đức hay xã hội học nhàm chán Giờ dạy học văn phải đảm bảo học sinh chủ thể, người trải nghiệm, nếm trải cảm xúc “đứa tinh thần” mà nhà văn sáng tạo ni dưỡng.Từ đó, đúc kết học cho thân, hình thành bồi đắp nét đẹp tâm hồn để trở thành người “vừa hồng vừa chuyên” Trong khóa luận mình, tơi vận dụng phương pháp mà đưa vào thiết kế thử nghiệm giáo án dạy học tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 10 Với thiết kế này, tơi đặt học sinh vào vị trí trung tâm hoạt động nhận thức Các em xác định tâm thế, động hoạt động 76 việc tiếp nhận tác phẩm văn học trở nên lí thú bổ ích học sinh tự chủ động khám phá giá trị văn học Qua thiết kế giảng, chúng tơi trọng việc khích lệ tinh thần hăng say học văn, hướng dẫn học sinh giải vấn đề, tình huống, câu hỏi tập từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp giúp học sinh hình thành kỹ hỗ trợ cho việc học văn học học tập môn khoa học khác Do thời gian trình độ có hạn nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết nhược điểm, kính mong q thầy giáo thơng cảm bảo tận tình cho tơi Hi vọng rằng, sau có hội tơi tiếp tục mở rộng cơng trình đề tài nghiên cứu “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10”, để nghiên cứu cách toàn vẹn đầy đủ Đồng thời áp dụng lí thuyết phương pháp dạy học tích cực, mơ hình giáo án thiết kế thử nghiệm vào trường THPT cụ thể để minh chứng cơng trình nghiên cứu cơng trình phù hợp với lí luận thực tiễn dạy học có ích phục vụ việc dạy học tác phẩm văn học nước dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2006), Dạyhọc văn học nước Ngữ văn 10 (cơ nâng cao), NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại họcphạm Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo thể loại), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo thể loại), NXB Đại họcphạm Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh (2008), Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB Đại họcphạm Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trương Dĩnh (2013), Phương pháp dạy học văn (tập 2), NXB Đại họcphạm Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB Đại họcphạm Phan Trọng Luận – Trương Dĩnh – Nguyễn Thanh Hùng – Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (2010), Những vấn đề Ngữ văn – Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học ngôn ngữ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 10 Nhiều tác giả (2012), Văn học nước nhà trường THPT, NXB Đại họcphạm Huế 11 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) – Đoàn Thị Thanh Huyền – Trịnh Thị Lan – Lê Thị Minh Nguyệt – Trần Hoài Phương – Phan Thị Hồng Xuân (2015), Thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại họcphạm 12 Trần Bá Hoành (2015), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại họcphạm 13 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Phương pháp dạy học làm văn, NXB Đại học gia Hà Nội 14 Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại họcphạm 15 Hồi Thanh, Một đơi điều tâm câu chuyện bình thơ, Tạp chí Văn học, 6/1973 78 16 Đỗ Lai Thúy (2014), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa thơng tin 17 Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục 18 Trần Đình Sử (2013) , Tiếp nhận – Bình diện lí luận văn học lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 19 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phuong-phap-day-hoc-neu-van-de580930.html 20 https://nguvandhag.wordpress.com 21 www.quangninh.gov.vn 22 https://nguvandhag.wordpress.com 23 https://text.123.doc.org 79 … trình Ngữ văn 10 Chương 2: Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước Chương 3: Ứng dụng phương pháp dạy học văn vào giảng dạy tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG… văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 – Nghiên cứu phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước – Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy tác phẩm cụ thể chương trình Ngữ văn 10: … trí văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT 1.2 Khảo sát, thống kê tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10 1.3 Thực trạng dạy học tác phẩm văn học nước chương trình

Xem Thêm :   Chuyện Nhỏ Trong Thế Giới Lớn ebook PDF

Xem thêm :  [Tổng Hợp] 10+ Ứng Dụng Kiếm Tiền Trên Điện Thoại Uy Tín

– Xem thêm –

Xem thêm: Phương pháp dạy học các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn 10 , Phương pháp dạy học các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn 10

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Review Sách

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tổng Hợp

Related Articles

Back to top button