Giáo Dục

Mật độ dân số và sự phân bố dân cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.96 KB, 191 trang )

-Do DS tăng nhanh nhưng TD lãnh thổ không tăng.

? So với mật độ dân số TG thì mật độ dân số nước ta

cao hơn bao nhiêu lần.

-Gấp 5,2 lần.

? Năm 2003 có mật độ dân số cao hơn năm 1989 là bao

nhiêu? Từ đó ta rút ra được điều gì.

– Ngày càng tăng.

Chuyển ý: Như vậy nước ta có mật độ dân số thuộc vào

loại cao trên TG TB 246 (2003) nhưng mật độ đó có phải

ở nơi nào cũng giống nơi nào hay không? Chúng cùng

nhau tìm câu trả lời trong mục b

b.Phân Bố:

? Quan sát hình 3.1 hãy cho biết:

+Các vùng có mật độ dân số cao?

+Tập trung đông đúc ở các đồng

+ Các vùng có mật độ dân số thấp?

bằng, ven biển các đô thị.

+Thưa vắng ở miền núi và cao

nguyên.

=> Không đồng đều giữa các vùng các

miền, giữa thành thị và nông thôn . . .

Giải thích nguyên nhân trên?

– ở các đồng bằng, ven biển các đô thị có các điều

kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội thuận lợi cho

sự . . .

– Ở miền núi và cao nguyên thì nước lại . . .

? Cho biết dân cư nước ta phần lớn sinh sống ở đâu?

– Phần lớn sinh sống ở nông thôn

Giải thích vì sao.

chiếm 74%

-Do nước ta xuất phát từ một nền nông nghiệp và

hiện nay vẫn là nước nông công nghiệp . . . .

? Dân cư sinh sống nhiều ở vùng nông thôn chứng

tỏ rằng nền kinh tế có trình độ như thế nào.

-Thấp, Chậm phát triển . . .

? Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách gì để

phân bố lại dân cư.

* Chuyển ý:Như chúng ta đã biết nước ta là một nương đông dân dân cư chủ yếu sống ở vùng nông

thôn, để biết được nước ta có những loại hình quần cư nào chúng ta chuyển qua hoạt động

2.CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

? Cho biết sự giống và khác nhau của loại hình quần

cư nông thôn nước ta.

+Giống nhau.

Hoạt động kinh tế chính là nông, lâm, ngư nghiệp.

+Khác nhau.

Về quy mô và tên gọi

a. Quần cư nông thôn.

-Là điểm dân cư ở nông thôn với quy

mô dân số, tên gọi khác nhau hoạt

dộng kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp.

? Theo em thì hiện nay quần cư nông thôn đã có sự

thay đổi gì.

-Cơ sở hạ tầng( Điện . . . . . . . diện mạo làng quê)

8

-Nhà cửa, lối sống, số người sống phi nông nghiệp . . .

b. Quần cư thành thị

-Qui mô vừa và nhỏ.

-Hoạt động kinh tế công nghiệp, dịch

vụ, trung tâm kinh tế, chính trị, văn

hoá.

-Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven

biển, đang có xu hướng mở rộng.

? Quần cư thành thị của nước ta có đặc điểm gì.

? So sánh về sự hoạt động về kinh tế và cách thức bố trí

nhà ở gữa quần cư nông thôn và quân cư đô thị có

điểm gì khác nhau.

? Quan sát H3.1 hãy nhận xét về sự phân bố các đô thị

ở nước ta? Giải thích hiện tượng đó.

+Vị trí

+ Các điều kiện tự nhiên

+ Các điều kiện kinh tế –xã hội

3 . ĐÔ THỊ HOÁ.

Dựa vào bảng 3.1 tr 13 SGK hãy nhận xét

? Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước

ta qua các năm.

( Tăng không đều giữa các giai đoạn. Năm 1995-2003

có tốc độ tăng nhanh nhất)

? Em có nhận xét gì về tốc độ đô thị hoá ở nước ta.

? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản

ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào.

(Thấp kinh tế N2 còn chiếm vị trí cao)

? HS quan sát H3.1SGK kết hợp BĐ trên bảng nhận

xét về sự phân bố các thành phố lớn ở nước ta.

– Số dân thành thị và tỉ lệ dân độ thị tăng

liện tục.

– Tốc độ ngày càng cao.

-Trình độ thấp, quy mô vừa và nhỏ.

– Phân bố ở đồng bằng và ven biển các

vùng kinh tế trọng điểm.

– Mở rộng quy mô thành phố và lối sống

đô thị về nông thôn.

? Giải thích vì sao các đô thị ở nước ta lại phân bố

ở đồng bằng và ven biển.

-Có vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội

thuận lợi . . . .

? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy

mô các thành phố ở nứơc ta.

TPHCM mở rộng về miền tây NB, Miền ĐNB

? Sự tập trung quá đông dân cư ở hai thành phố

lớn Thủ dô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có những

và khó khăn gì.

-Khó khăn.

+ Gây quá tải về cơ sở hạ tầng và các công trình công

cộng.

+ Gây sức ép cho gải quyết việc làm, an ninh xã hội .

3. Đánh giá:

1. So sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị theo bảng sau:

9

Quần cư

Nông thôn

Thành thị

Mật độ dân số (cao, thấp)

Chức năng

Đặc điểm cư trú

2.Nhận xét về mật độ dân số của nước ta?

3.Chứng minh rằng :Dân cư nước ta phân bố không đều ?

4. Nhận xét về quy mô đô thị Việt nam và sự phân bố?

5. Nhận xét trình độ đô thị hoá của nước ta?

6.Mật độ dân số trung bình của nước ta năm 2003 là

a.462 người/km2

b.47 người/km 2

2

c.246 người/km

d.195 người/km 2

7.Tỉ lệ dân thành thị ở nước ta năm 2003 khoảng bao nhiêu?

a.26 %

b. 62 %

c. 74 %

d.47 %

8. Các câu nào sau đây đúng ? (Khoanh tròn số thứ tự các câu đúng )

a, Nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số cao trên thế giới.

Xem thêm :  #24 tác dụng của củ tam thất bắc tốt cho sức khỏe và trong điều trị bệnh

b, Nước ta có mật độ dân số cao nhất thế giới .

c, Nước ta có mật độ dân số bằng mức trung bình của thế giới .

d, Nước ta có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới.

e, Nước ta có mật độ dân số cao hơn mức trung bình của thế giới.

4.Hoạt động nối tiếp:

-.Dặn dò:

+Về nhà học bài cũ

Nắm vũng đặc điểm về sự phân bố dân cư ở nước ta

Nước ta có những loại hình quần cư nào? Đặc điểm của chúng ra sao?

+ Làm bài tập 1, 2, 3 SGK

+Chuẩn bị bàisố 4

? Nhận xét về nguồn lao động và sự phân bố lao động ở nước ta hiện nay.

? Giải thích tại sao nói vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay.

? Cho nhận xét về chất lượng cuộc sống ở nước ta hiện nay lấy ví dụ minh hoạ.

Nguyễn Phích, ngày … tháng …năm…

Duyệt của BGH

10

Tuần :

Tiết CT:

Lớp:

Ngày soạn: …/…/…..

Ngày dạy: …/…/……

LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I.MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

– Hiểu và trình bày được đạc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.

– Biết sơ lược về chất lượng sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.

2. Kĩ năng:

-Biết nhận xét biểu đồ.

3. Thái độ:

– Sử dụng nguồn lao động một cách hợp lí.

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1.Gáo viên:

– Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to theo SGK)

– Các bảng nhóm thống kê về sử dụng lao động.

– Tranh ảnh thể hiện chất lượng và nâng cao cuộc sống.

2.Học sinh:

– SGK, SBT, Dụng cụ học tập.

-Chuẩn bị bài

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Bài cũ:

Câu1: Em hãy trình bày đặc điểm về sự phân bố dân cư ở nước ta?

-Không đồng đều giữa các vùng các miền, giữa thành thị và nông thôn . . .

+Tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển các đô thị nơi các vùng KT trọng điểm

+Thưa vắng ở miền núi và cao nguyên, hải đảo

– Phần lớn sinh sống ở nông thôn chiếm 74%.

Câu 2: Nước ta có những loại hình quần cư nào nêu đặc điểm của chúng ?

* Quần cư nông thôn.

-Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác nhau hoạt dộng kih tế nông, lâm, ngư

nghiệp.

B* Quần cư thành thị

-Qui mô vừa và nhỏ.

2. Bài mới:

* Khởi động:

11

? Với kiến thức lớp 7 cho biết về độ tuổi lao động.

Từ 15-55 đối với nữ và 60 đối với nam

? Dựa vào SGK và sự hiểu biết của bản thân cho biết.

+Nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và

những mặt hạn chế nào.

-Nguồn đông tăng nhanh, trẻ, khéo léo, tiếp thu KT

nhanh . . .

-Thể trạng nhỏ, trình độ lao động thấp không đồng đều,

không qua đào tạo nhiều . .

? Dựa vào biểu đồ H 4.1 SGKTR15 nhận xét về sự phân

bố lực lượng lao động gữa thành thị và nông thôn

.Giải thích nguyên nhân đó.

-Phân bố chênh lệch thành thị chỉ chiếm 24,2% nông

thôn 75,8% vì nước ta là 1 nước N2

GV: Độ thị hoá ở nước ta tuy đang phát triển nhưng

chưa nhiều so với quy mô về DT cũng như DS, đồng thời

việc phát triển các ngành nghề KT ở thành thị còn hạn

chế nên không thu hút được nhiều lao động. Trong khi

đó ở nông thôn việc sử dụng máy móc còn ít nên cần

nhiều lao động chân tay.

? Em có nhận xét về chất lượng của lực lượng lao

động ở nước ta. Giải thích .

? Nêu những giải pháp nhằm nâng cao lực lượng lao

động .

? Em có nhận xét về số lao động có việc làm ở nước ta

từ năm1991 đến năm 2003.

? Quan sát H4.2 SGK tr 16 nêu nhận xét về cơ cấu và

sự thay đổi cơ cấu trong lao động theo ngành ở nước

ta.

I.NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ

SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

1.Nguồn lao động

-Dồi dào và tăng nhanh 1 trệu lao động/

năm.

-Có sự chênh lệch

-Chất lượng lao động ngày càng được

nâng cao.Nhưng còn kém so với các

nước trên TG; Hạn chế về thể lực, trình

độ tay nhề . . .

-Giải pháp:

+Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông

+Đào tạo đa chuyên môn ngành nghề.

+Rèn luyện thể lực, cung cấp dinh

dưỡng . . .

2.Sử dụng lao động:

-Số lao động có việc làm ngày càng

tăng.

-Cơ cấu sử dụng lao động trong các

nghành kinh tế thay đổi theo hướng tích

cực.

+ Tăng ngành công nghiệp – xây dựng,

dịch vụ.

+ Giảm nông, lâm, ngư nghiệp.

12

Chuyển ý: Hiện nay nước ta đã đổi mới và có chính sách khuyến khích làm cho người dân có việc

làm, nhưng do lực lướng lao động phát triển quá nhanh TB 1 000 Lđ/năm. Để biết đước vấn đề viếc

làm của nước ta như thế nào chúng ta tìm hiểu trong mục II.

II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM

? Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước

ta.

-Do đặc điểm mùa vụ ở nông thôn cũng như sự phát

triển nghề còn nhiều hạn chế

-Số người bước vào tuổi lao động tăng gần 1 triệu/ n

-Kinh tế đất nướ chưa phát triển . . .

? Để giải quyết việc làm chúng ta cần phải có những

giải pháp gì.

-Là vấn đề gay gắt ở nước ta.

+Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị

tương đối cao chiếm 6%.

+ Nông thôn chiếm 22,3%

-Biện pháp

+Phân bố lại lao động và dân cư giữa các

vùng, các miền

+ Đa dạng hoá hiện đại hoá các hoạt động

kinh tế ở nông thôn.

+Phát tiển hoạt động công nghiệp dịch vụ

ở đô thi.

+Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy

Xem thêm :  Phân tích cảm nhận khổ 1 tràng giang đầy đủ giúp em đạt điểm tối đa

mạnh hoạt động hướng nghiệp.

+Xuất khẩu lao động

III.CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG.

? Với kiến thức thực tế và bức tr H4.3 SGK em có

nhận xét gì về chất lượng cuộc sống của người dân

hiện nay so với những năm trước.

? Em hãy nêu những dẫn chứng về chất lượng cuộc

sống của người dân ngày càng được nâng lên.

? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong

việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

-Đời sống người dân đã và đang được

nâng lên về mọi mặt (Thu nhập, giáo dục,

y tế, nhà ở . .)

+ Tỉ lệ biết chữ 90,3%(1999)

+ Mức thu nhập bình quân đầu người

tăng lên

+ Tuổi thọ TB tăng (70 tuổi)

+ Phúc lợi của ngưới dân ngày càng cao

hơn.

+Tỉ lệ tự vong, suy dinh dưỡng càng

giảm, nhiều dịch bệnh được đẩy lùi. .

? Việc nâng cao chất lương cuộc sống ở nước ta còn

có những khó khăn gì.

Sự chênh lệc cuộc sống giữa các vùng các miền các

gia đình, giữa các tầng lớp nhân dân . . ..

? Qua bức tranh H4.2 SGK tr17 nêu nhận xét của

em .

Dựa vào bảng 4.1 hãy nhận xét sự thay đổi về sử

dụng lao động giữa các thành phần kinh tế và ý

nghĩa của sự thay đổi đó?

13

– Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần KT đã có

sự thay đổi .Từ năm 85->02 khu vực nhà nước giảm

dần, các khu vực KT khác tăng dần. Sự thay đổi đó

tạo ra sự chuyển dích LĐ từ KV nhà nước sang các

KV khác .

3.Đánh giá:

→Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?

Điền vào chỗ trống dưới đây:

Nước ta có nguồn lao động……………………….., đó là điều kiện thuận lợi để

……………………………………………………………………………………………

nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .

………………………………….………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta

……………………………………………………………………………………………

Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta

…………………………………………………………………………………………….

4.Hoạt động nối tiếp:

-.Dặn dò:

+Về nhà học bài cũ

? Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta.

? Để giải quyết việc làm chúng ta cần phải có những giải pháp gì

? Cho biết đặc điểm LĐ và việc sử dụng lao động ớ nước ta.

+ Làm bài tập SGK

Nguyễn Phích, ngày … tháng …năm…

Duyệt của BGH

Tuần :

Tiết CT:

Lớp:

THỰC HÀNH

Ngày soạn: …/…/…..

Ngày dạy: …/…/……

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ

NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

I.MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

-Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số.

14

-Tìm được sư thay đổi và xu hướng thay đổi dân so, cơ cấu dân số theo tuổi ở nuớc ta.

-Xác lâp được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát

triể kinh tế-xã hôi của đất nước.

2. Kĩ năng:

– Củng cố và hình thành ở mức độ cao về kĩ năng đọc phân tích so sánh thánp tuổi.

3. Thái độ:

Nhận thức đúng đắn về chính sách dân số

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1.Giáo viên:

– Phóng to tháp dân số trong SGK tr18.

2.Học sinh:

– SGK, SBT, Dụng cụ học tập.

-Chuẩn bị bài

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Bài cũ:

Câu 1: Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta.

– Do đặc điểm mùa vụ ở nông thôn cũng như sự phát triển nghề còn nhiều hạn chế nên . . .

-Ở các thành thị của đất nước tỉ lệ thất nghiệp chiếm tỉ lệ khá cao.

-Số người bước vào tuổi lao động tăng gần 1 triệu/ năm

Câu 2: Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần phải có những giải pháp nào?

– Đa dạng hoá hiện đại hoá các hoạt dộng kinh tế ở nông thôn. . . . . .

-Phát tiển hoạt động công nghiệp dịch vụ ở đô thi.

-Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp.

– Xuất khẩu lao động .. . .

2.Bài mới:

*Khởi động: Kết cấu dân số trên phạm vi cả nước và trong từng vùng có ý nghĩa quan trọng, nó thể

hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ kả năng phát triển dân số và nguồn lao động. Kết cấu dân số

theo độ tuổi và theo giới tính được thể hiện trực quan bằng tháp dân số.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

Bài tập 1:

Bài tập 1:

Quan sát hình 5.1 hãy phân

tích và so sánh hai tháp tuổi

về các mặt.

-Hình dạng tháp tuổi:

-Cơ cấu theo độ tuổi

-Tỉ lệ dân số phụ thuộc

( là tỉ số giữa người chưa đến

Các

tuổi và quá tuổi lao động, với

Hình

Nhóm tuổi

Tỉ số phụ

yếu tố dạng

những nguời đang trong tuổi

0-14 15-59 >60 thuộc

Năm

lao động của dân cư của 1

1989

Đỉnh nhọn, đáy 39

53,8

7,2

46,2

vùng, 1 nước .

rộng,

1999

Đỉnh nhọn,

33,5

58,4

8,1 41,6

chân rộng đáy

thu hẹp hơn

GV: Tỉ số phụ thuộc của nước ta năm 1986 là 86 người có nghĩa

là cứ 100 ngưới trong độ tuổi lao động phải nuôi 46 người . . .

Bài tập 2:

* Nhận xét:

Bài tập 2:

15

? Nhận xét về sự thay đổi

của cơ cấu theo độ tuổi của

nước ta. Giải thích nguyên

nhân.

Cơ cấu DS nước ta từ 19891999 có sự thay đổi từ DS trẻ

sang DS già (có tỉ lệ người

lao động và hết tuổi lao động

cao) và có xu hướng tích cực

do thành phần phụ thuộc

phải nuôi dưỡng đã giảm bớt

gánh nặng cho XH.

Bài tập 3:

? Cơ cấu theo độ tuổi của

nước ta có những thuận lợi

khó khăn gì cho phát triển

kinh tế-xã hội.

? Chúng ta cần phải có

những biện pháp nào để

từng bước khắc phục

Xem thêm :  Tiết 15, bài 13: môi trường đới ôn hòa

những khó khăn trên.

– sau 10 năm tỉ lệ

+ Nhóm tuổi 0-14 tuổi đã giảm xuống từ 39% ->33,5%

+ Nhóm tuổi trên 60 tuổi tăng từ 7,2% -> 8,1%

+ Nhóm tuổi lao động tăng lên từ 53,8% -> 58,4%

* Nguyên nhân:

– Do chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện, chế độ dinh

dưỡng và tinh thần cao hơn trước .

– Điều kiện y tế vệ sinh chăm sóc sức khoẻ cao hơn .

– ý thức KHHGĐ cao hơn.

-Do số thanh tiếu niên trưởng thành trong hoà bình không phải ra

chiến trường . .. .

Bài tập 3:

-Những thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế-xã hội.

+ Thuận lợi:

.Đảm bảo có nguồn lao động dồi dào cho việc phát triển kinh tế

của đất nước .

.Thị trường tiêu thụ mạnh.

+ Khó khăn:

.Gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm, các công trình công

cộng và nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

.Tài nguyên bị cạn kiệt môi trường bị ô nhiễm nặng.

– Những biện pháp

+ Có kế hoạch đào tạo hợp lí, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề

+ Phân bố lại lực lượng lao động một cách hợp lí

+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nước, mở mang nhiều khu công nghiệ nhà máy.

+ Kêu gọi sự đầu tư trong và ngoài nước.

+ Xuất khẩu lao động sang các nước tiên tiến . . .

3.Đánh giá:

1, Em hãy giải thích tỉ lệ phụ thuộc trong cơ cấu DS nước ta trong năm 1999 là 71,2 có nghĩa là gì?

LUYỆN TẬP TỪ BÀI 1→ 5

Tìm những số sau đây có liên quan đến dân cư nước ta và cho biết nội dung của các con số đó: 54 –

45 – 86 – 68 -79, 7-79, 9-14-1, 43 – 246 – 2664 –74 – 26 Nguyễn Phích, ngày … tháng …năm…

– 29 –31-15

Duyệt của BGH

Ví dụ: 54 : nước ta có 54 dân tộc

4.Hoạt động nối tiếp:

-.Dặn dò:

Về chuẩn bị bài mới

16

Tuần :

Tiết CT:

Lớp:

ĐỊA LÝ KINH TẾ

Ngày soạn: …/…/…..

Ngày dạy: …/…/……

SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

-Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.

-Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tưu và những khó khăn trong quá trình

phát triển.

2. Kĩ năng:

-Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lý (ở đây là sự diễn biến về tỉ

trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP).

-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ.

-Rèn luyên kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đổ tròn) và nhận xét biểu đồ.

3. Thái độ:

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1.Gáo viên:

-Bản đồ hành chính Việt Nam.

-Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2002 (vẽ trên khổ giấy lớn).

-Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình đổi mới.

2.Học sinh:

– SGK, SBT, Dụng cụ học tập.

-Chuẩn bị bài

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Bài cũ:

2.Bài mới:

17

*Khởi động: Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triên lâu dài và nhiều khó khăn.Từ năm

1986 nước ta đã bắt đầu công cuộc đổi mới.Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ nét theo

hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá.Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước

nhiều thách thức.

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động1:

? Trước thời kì đổi mới nền kinh tế nước ta có

những biến động nào theo thời gian

-Cách mạng T 8- 1945

-Từ năm 1945- 1954

-Từ năm 1954-1975

+Miền bắc

+Miền nam

– Từ 1976-1985

Nội dung ghi bảng

I.NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRƯỚC THỜI

KÌ ĐỔI MỚI

– Gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế khủng

khoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao,

mức tăng trưởng kinh tế thấp, sản xuất trì

trệ.

Chuyển ý: Trong hoàn cảnh nền KT còn bộc lộ nhiều tồn tại và những yếu kém , ảnh hưởng đến toàn

bộ hoạt động KT và đời sống nhân dân . Đại hội VI của Đảng là mốc lịch sử quan trọng trên con

đường đổi mới toàn diện ở nước ta. Tong đó có sự đổi mới về kinh tế. Vậy nền KT nước ta thời kỳ

đổi mới có sự thay đổi như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong mục II.

II. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

? Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hướng

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta

+Ngành nông, lâm , ngư nghiệp.

+Ngành công nghiệp -xây dựng.

+Ngành dịch vụ.

Dựa vào hình 6.2 hãy cho biết :

? Nước ta có mấy vùng kinh tế?Kể tên các

vùng kinh tế đó

?Vùng kinh tế nào không giáp biển

Tây Nguyên

? Bằng sự hiểu biết của bản thân cho biết tỉnh

Cà Mau chúng ta giáp biển có những thuận

lợi và khó khăn gì trong sự phát triển KT

tỉnh .

+ Thuận lợi: Không chịu ảnh hưởng xấu do

biển gây nên .. .

+Khó Khăn: Không phát triển đước các ngành

KT biển như thuỷ sản, khoáng sản , giao thông

biển, du lịch biển

GV: Treo bản đồ hành chính Việt Nam

HS: Quan sát và cho biết.

? Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm.?

Phân bố ở đâu? Thuộc những tỉnh nào?

1.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

a. Chuyển dịch cơ cấu ngành:

+Ngành nông, lâm , ngư nghiệp.

+Ngành công nghiệp-xây dựng.

+Ngành dịch vụ.

b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.

– Nước ta có 7 vùng kinh tế .

-Có 3 vùng KT trọng điểm (Bắc Bộ, Miền

18


Địa lí 5 – Tuần 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button