Giáo Dục

Thế nào là 2 tam giác đồng dạng? tổng hợp lý thuyết và bài tập áp dụng

Khái niệm 2 tam giác đồng dạng thuộc phạm vi kiến thức toán lớp 8. Dưới đây là tổng hợp nội dung về định nghĩa, tính chất, phương pháp chứng minh kèm với những ví dụ minh họa cụ thể cùng bài tập áp dụng chi tiết về hai tam giác đồng dạng. Hãy cùng muahangdambao.com theo dõi nhé!

Thế nào là 2 tam giác đồng dạng?

Khái niệm hai tam giác đồng dạng:

*Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường

Tam giác đồng dạng là:

  • Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng tỷ lệ với nhau thì đồng dạng. (cạnh-cạnh-cạnh).

Ví dụ minh họa:

  • Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau thì đồng dạng. (góc-góc).

Ví dụ minh họa:

  • Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỷ lệ với góc xen giữa hai cặp cạnh ấy bằng nhau thì đồng dạng. (cạnh-góc-cạnh).

Ví dụ minh họa:

Tổng hợp các trường hợp đồng dạng của tam giác thường:

Các trường hợp tam giác đồng dạng của tam giác thường

*Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

  • Định lí 1 : Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.

Ví dụ minh họa:

 

 

 

Định lí 2 : Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng. (hai cạnh góc vuông)

Ví dụ minh họa:

 

 

 

  • Định lí 3: Nếu góc nhọn của tam giác vuông này bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đồng dạng. (góc)

Giả thiết: △ABC và △A’B’C’, có góc A = góc A’ = 90० và góc B = góc B’

Kết luận: ⇾△ABC ~ △A’B’C’

Tính chất tam giác đồng dạng là gì?

Từ hai tam giác đồng dạng suy ra được:

  1. Tỉ số hai đường phân giác, hai đường cao, hai đường trung tuyến, hai bán kính nội tiếp và ngoại tiếp, hai chu vi tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.

  2. Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng thì bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

 

Xem thêm :  Tính chất hóa học của nhôm là gì? nhôm có tính lưỡng tính không?

 

Cách chứng minh hai tam giác đồng dạng

  • Chứng minh hai tam giác đồng dạng – Hệ thức

Bài toán: Cho △ABC(AB

a) △ADB∼△CDI

b) AD.AC=AB.AI

c) AD2 = AB.AC – BD.DC

Giải: Ta có hình vẽ:


  • c) Có AD/CD=BD/BI; (∆ADB ~ ∆CDI )

=> AD.DI = BD.CD (2)
Từ (1) và (2): => AB.AC – BD.CD = AD.AI – AD.DI = AD(AI – DI) = AD.AD = AD2

 

  • Chứng minh hai tam giác đồng dạng – Định lí Talet và Hai đường thẳng song song

Bài toán: Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BD và CE. Kẻ các đường cao DF và EG của  ∆ADE. Chứng minh:

  1. a) △ADB∼△AEG

  2. b) AD.AE = AB.AG = AC.AF

  3. c) FG // BC

Giải: Ta có hình vẽ:

  • a) Xét ∆ABD và ∆AEG, ta có :

BD⊥AC (BD là đường cao)

EG⊥AC (EG là đường cao)

Suy ra: BD // EG

Suy ra:  △ADB∼△AEG

  • b) Từ a) Suy ra AB/ AE = AD/ AG

⇒ AD.AE = AB.AG (1)

CM tương tự, ta được : AD.AE = AC.AF (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

AD.AE = AB.AG = AC.AF

  • c) Xét tam giác ABC, ta có :

AB.AG = AC.AF (cmb) suy ra: AB/AF=AC/AG

Suy ra: FG // BC (định lí Talet đảo)

  • Chứng minh hai tam giác đồng dạng – góc tương ứng bằng nhau

Bài toán: Cho △ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh:

  1. a) △HBE∼△HCE

  2. b) △HED∼△HBC và góc HDE = góc HAE

Giải: Ta có hình vẽ


a) Xét △HBE và △HCD, ta có :

góc BEH = góc CDH =90∘ (gt)

góc H1 = góc H2 (2 góc đối đỉnh)

Suy ra:  △HBE∼△HCD (g – g)

Tổng hợp các phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng toán lớp 8

  • Phương pháp 1: Hai tam giác được coi là đồng dạng nếu chúng có các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và các góc tương ứng tỉ lệ.
  • Phương pháp 2: Định lý Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó vạch ra trên cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.
  • Phương pháp 3: CM các điều kiện cần và đủ để hai tam giác đồng dạng: Hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ thì đồng dạng. Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau thì đồng dạng. Hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỷ lệ, hai góc xen giữa hai cặp cạnh ấy bằng nhau thì đồng dạng.
  • Phương pháp 4: Chứng minh trường hợp 1 (cạnh-cạnh-cạnh): Nếu 3 cạnh của tam giác này tỷ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng.
  • Phương pháp 5: Chứng minh trường hợp 2 (cạnh-góc-cạnh): Nếu 2 cạnh của tam giác này tỷ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi tạo các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam đó giác đồng dạng.
Xem thêm :  Relative clause là gì – cách dùng đúng mệnh đề quan hệ trong tiếng anh

Bài tập áp dụng tam giác đồng dạng toán 8

Chứng minh 2 tam giác đồng dạng.

Bài 1: Cho ΔABC cân tại A; BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D và E trên AB; AC sao cho góc DME= góc B

  • a) Chứng minh rằng: ΔBDM ∽ ΔCME

  • b) Chứng minh: ΔMDE ∽ ΔDBM

  • c) Chứng minh: BD.CE không đổi?

  • a) Ta có góc DBM= góc ECM (do ΔABC cân tại A (1) ) và góc DBM = góc DCM(gt)

Mà góc DBM+ góc BMD +góc MDB =180

DME+ BMD+CME =180०

Suy ra góc MDB= góc CME (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ΔBDM ∽ ΔCME (g – g).

  • b) Vì ΔBDM ∽ ΔCME

Nên BD/CM=DM/ME và BM = CM (giả thiết)

BD/BM = DM/ME => ΔMDE ∽ ΔDBM.

  • c) Vì ΔBDM ∽ ΔCME

BD/CM = BM/CE Suy ra: DB.CE=CM.BM

Mà BM=CM=BC/2= a ⇒ BD.CE = CM.BM = a2(không đổi)

Bài 2: Cho hình thang ABCD có AB= 12,5 cm,  DC = 28,5 cm, AB// DC, góc DAB = góc DBC; Tính độ dài đoạn thẳng DB.

Giải: ta có hình vẽ:


Bài 3: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. M, N lần lượt là trung điểm của BH và AH

chứng minh rằng:

a) ΔABM ∽ ΔCAN

b) AM ⊥ CN

Giải: ta có hình vẽ:

  • a) Xét tam giác ABH và tam giác CAH có:

Góc BHA = góc AHC = 90

và Góc BAH = góc ACH ( cùng phụ với góc B)

⇒ΔABM ∽ ΔCAN (g.g)

⇒BH / AH = AB /CA => BM /AN = AB / CA

Lại có góc HBA = góc HAC ( cùng phụ với góc C)

Xét ΔABM và ΔCAN có:

BM / AN = AB/CA và góc HBA = góc HAC

=>ΔABM ∽ ΔCAN (c-g-c)

  • b) Xét tam giác ABH có MN là đường trung bình nên MN//AB. Vậy MN

    AC tại K.

Xét tam giác AMC có AH, MK lần lượt là các đường cao nên N là trực tâm. Vậy CN ⊥ AM

 

 

Trên đây là toàn bộ lý thuyết liên quan về 2 tam giác đồng dạng cùng những hình ảnh trực quan và một số bài tập bổ trợ về tam giác đồng dạng vô cùng dễ hiểu giúp học sinh và các vị phụ huynh hứng thú hơn với chuyên đề Hai tam giác đồng dạng toán lớp 8 nói riêng và bộ môn Toán học nói chung. Chúc các bạn có những giờ học vui vẻ và đạt hiệu quả cao.


Toán học lớp 8 – Bài 4 – Khái niệm hai tam giác đồng dạng


Toán học lớp 8 Bài 4 Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ bản và nâng cao một cách nhanh nhất . Từ đó giúp các em có một nền tảng kiến thức vững chắc để phát triển tư duy và trí tuệ và giúp các em đạt được những ước mơ của riêng mình . Chúc các em thành công.
Kênh hóa học lớp 8 có đầy đủ chương trình dạy của 3 môn khối B là TOÁN – HÓA –SINH , nếu em nào bị mất kiến thức cơ bản hãy nhanh chân vào đăng kí để lấy lại kiến thức , đồng thời cả thầy và cô có trên 10 năm kinh nghiệm để hướng dẫn tận tình trên các clip đã phát và trên trang cá nhân FACEBOOK .
Kênh hóa học lớp 8 là hoàn toàn miễn phí các em nhé , mau mau đăng kí để học thôi .
▶ Danh sách các bài học hóa học lớp 8: https://www.youtube.com/watch?v=7g4kLvh2b0M\u0026list=PLCd8j6ZYo0lYj4aXZby1k8rOYG_73Fb3L
▶ Danh sách các bài học HÓA HỌC lớp 8:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lYj4aXZby1k8rOYG_73Fb3L
▶ Danh sách các bài học SINH HỌC lớp 8:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lZ06yJpcx2z5X87V5HSTXUV
▶ Danh sách các bài học TOÁN HỌC lớp 8:
https://www.youtube.com/playlist?list=PLCd8j6ZYo0lYaVvkI0VXe9rwIgsYw78dG
☞ Cảm ơn các em đã xem video!
☞ Nếu có câu hỏi nào về bài học các em hãy comment bên dưới nhé ? thanks so much ♥
───────────────────
▶ Đăng ký để học Hóa Học Lớp 8 miễn phí và cập nhật các bài học mới nhất:
https://www.youtube.com/channel/UCvclE98tzIK1SiIp8vYa2ew?sub_confirmation=1
Facebook
https://www.facebook.com/profile.php?id=100014579804319

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button