Giáo Dục

Bài 20. tỉ khối của chất khí

Bài 20. tỉ khối của chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.53 KB, 68 trang )

(1)

TiÕt 1 mở đầu môn hóa học

I. Mơc tiªu .
1. Kiến thức:

– Hs biết hố học là mơn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và
ứng dụng của chúng.

– Bước đầu hs biết rằng hố học có vai trị quan trọng trong cuộc sống của chúng
ta

– Cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?
2. Kĩ năng :

– Rèn ý thức học tập, phương pháp tư duy, suy luận sáng tạo.Khi học tập mơn hố
học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thơng tin,
vận dụng và ghi nhớ.

3. Thái độ:

– Giáo dục hs tính hứng thú trong học tập.

– Học tốt mơn hố học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
II. ChuÈn bÞ .

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.
– Ho¸ chÊt : HCl, CuSO4, NaOH, Fe.

+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra

2. Bµi míi

+ G/v lấy 1ml CuSO4 và 1ml NaOH cho

vµo èng nghiƯm.

– u cầu h/s quan sát nhận xét hiện tợng.
+ G/v lấy 1ml HCl cho vào ống nghim
sau ú th inh Fe vo.

– Yêu cầu h/s quan sát nhận xét hiện tợng.
– G/v gọi h/s bổ sung.

– G/v giới thiệu về bộ môn hoá học.
+ Yêu cầu h/s nhắc lại hoá học là gì ?

I Hoá học là gì.
1 Thí nghiệm.
a, Tiến hành.

– H/s quan sát g/v làm thí nghiệm.
b, Hiện tợng, giải thích.

– H/s :

+ Có chất mới không tan màu xanh.
+ Đinh sắt tan có bät khÝ bay ra.

* Kết luận : Hoá học là khoa học nghiên
cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của
chúng.

– G/v cho lớp thảo luận nhóm.

+ Hãy kể tên các vật dụng của gia đình
em làm bằng nhơm, sắt, chất dẻo ?

+ H·y kĨ tªn ba loại sản phẩm dùng trong
nông nghiệp ?

+ Kể tên sản phẩm hoá học phục vụ cho
học tập cũng nh bảo vệ sức khoẻ ?

– G/v yêu cầu các nhóm báo cáo.

– G/v chốt lại và liên hệ thực tế ý thức bảo
vệ môi trờng cho h/s.

II Hoá häc cã vai trò nh thế nào trong
cc sèng cđa chóng ta.

– H/s :

+ Cµy, cuốc, chậu, xô…

+ Bình bơm, thuốc trừ sâu, phân bón ho¸
häc….

+ Bót, s¸ch vë, thc kh¸ng sinh…

* Kết luận : Hố học có vai trị rất to lớn
trong đời sống của chúng ta.

– u cầu h/s nghiờn cu thụng tin SGK.

+ Để học tốt bộ môn hoá ta phải có phơng
pháp và cách học nh thế nµo ?

III Ph ơng pháp học bộ mơn hố học .
– H/s đọc thơng tin.

(2)

– G/v lu ý h/s khi học bộ môn hoá học cần
phải:

+ Thu thập thông tin.
+ Xử lý thông tin.
+ Vận dơng kiÕn thøc.
+ Ghi nhí kiÕn thøc.

– G/v u cầu các h/s để học tốt bộ mơn
hố cần.

+ Quan s¸t làm thí nghiệm.

+ Hứng thú, say mê, rèn ý thức tự học.
+ Cần ghi nhớ kiến thức cơ bản.

+ Tỡm đọc các tài liệu tham khảo, tích cực
làm bài tập.

* Kết luận :

+ Khi học hoá học cần tù thu thËp th«ng
tin, xư lý th«ng tin, vËn dơng kiến thức và
ghi nhớ kiến thức.

+ Học tốt bộ môn hoá học là nắm vững
kiến thức và có khả năng vËn dơng vµo
thùc tÕ.

3. Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học, h/s đọc ghi nhớ SGK trang 5.
+ Hố học là gì, vai trị của hố học trong đời sống ?

+ Cần làm gì để học tốt bộ mơn hố học ?
4. H ớng dẫn về nhà.

– Học bài, đọc bài 2, chuẩn bị phiếu học tập cho giờ sau.

_____________________________________________
Chng1: Chất nguyên tử- PHN tử

TiÕt 2 ChÊt
I Mơc tiªu .

Biết được:

– Khái niệm chất và một số tính chất của chất.

– Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất… rút ra được nhận xét về tính chất của
chất.

– Phân biệt được chất và vật thể.
3. Thái độ:

– Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.
II Ph ¬ng tiƯn.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, dụng cụ
thử tính dẫn điện.

– Ho¸ chÊt : Fe, Cu, Al, P, S.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.

– Hố học là gì, vai trị của hố học trong đời sống, cho ví dụ ?
III. Tiến trình lên lớp

1.KiĨm tra
2. Bµi míi

– u cầu h/s đọc thơng tin SGK.

– Th¶o ln nhãm.

+ Kể tên một số vật thể làm từ một chất
hay một số chất no ú ?

– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

+ HÃy phân biệt vật thể tự nhiên và vật

I Chất có ở đâu.
– H/s lấy ví dụ.

* Kt luận : Chất có ở khắp mọi nơi, ở
đâu có vật thể ở đó có chất.

(3)

thĨ nh©n tạo, cho ví dụ ?
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

nh : Trỏi t, cõy ci…

+ Vật thể nhân tạo : Do con ngời tạo ra :
bút bi, sách vở, nhà cửa…

– G/v cho lớp quan sát lá đồng, miếng
nhôm.

+ Hãy nhận xét những tính chất của đồng,
nhơm mà em quan sát đợc ?

+ Muốn biết nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sơi của một chất ta phải làm gì ?

– u cầu h/s đọc thông tin SGK.
+ Thế nào là TCVL, TCHH ?

+ H·y lÊy vÝ dơ TCVL, TCHH cđa mét
chÊt mà em biết ?

+ Qua các ví dụ trên em cã kÕt ln g× vỊ
tÝnh chÊt cđa chÊt ?

– G/v chèt l¹i

– G/v u cầu h/s đọc thơng tin trang 9.
+ Việc hiểu tính chất lý, hố học của một
chất có lợi gì ?

– G/v gäi h/s bỉ sung.

– G/v chốt lại và liên hệ thực tế việc sử
dụng hoá chất trong học tập và đời sống.

II TÝnh chÊt cđa chÊt.

1 Mỗi chất có một tính chất nhất định
khơng đổi.

– H/s : Tr¶ lêi

+ TCVL :Là tính chất về trạng thái, màu
sắc, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sơi, tính dẫn điện, nhiệt, khối
l-ợng riêng…

+ TCHH : Là khả năng biến đổi từ chất
này thành chất khác.

* Kết luận : Mỗi chất ( tinh khiết ) có
những tính chất lý hoá học nhất định,
khơng đổi.

2 ViƯc hiĨu tÝnh chất của chất có lợi gì ?
– Giúp ta ph©n biƯt chÊt nµy víi chÊt
kh¸c.

– Biết sử dụng chất đảm bảo an tồn.
– Biết sử dụng chất thích hợp trong đời

sống và sản xuất

sống và sản xuất

3. Cñng cè – luyện tập.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.

+ Phân biệt vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, mỗi lo¹i lÊy 5 vÝ dơ ?
+ KĨ tên 5 vật thể làm băng thuỷ tinh, nhôm, chất dẻo ?

4. H ớng dẫn về nhà.

– Học bài, đọc mục III bài 2, chuẩn bị phiếu học tập cho giờ sau.
– BTVN : 4, 5, 6 trang 11. 3.4 SBT trang 3.

TiÕt 3 ChÊt
I Mơc tiªu .

Biết được:

– Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.

– Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật
lí.

– Phân biệt được

chất tinh khiết và hỗn hợp

– Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn
ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát.

– So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường,
muối ăn, tinh bột.

3. Thái độ:

(4)

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn,
nam châm, phễu, giấy lọc, đũa thuỷ tinh.

– Hoá chất : NaCl, nớc, bột Cu, bột sắt, đờng, xenlulôzơ.
+ Học sinh : Phiếu học tập, v ghi.

III. Tiến trình lên lớp
1.KiĨm tra

– Ph©n biƯt chÊt, vËt thĨ, cho vÝ dơ ?

– Phân biệt vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, cho ví dụ ?
2. Bài mới

– Yêu cầu h/s đọc thông tin SGK. Quan
sát mẫu nớc cất, nớc khống. Thảo luận

nhóm.

nhóm.

+ ThÕ nµo lµ chÊt tinh khiÕt, hỗn hợp ?
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.

– G/v chèt l¹i.

+ Làm thế nào để khẳng định một chất là
tinh khiết ?

+ Chất nh thế nào mới có tớnh cht nht
nh, khụng i ?

– Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.

III Chất tinh khiết.
1 Hỗn hợp

– H/s tr¶ lêi.
* KÕt luËn :

– Chất tinh khiết là chất khơng có lẫn chất
nào khác và có tính chất không đổi.
– Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào
nhau có tính chất thay đổi tuỳ theo thành
phần của chất.

– G/v làm TN. Hồ tan muối vào nớc. Lấy

một ít cho vào ống nghiệm đun trên ngọn
lửa đèn cồn tới khi bay ht nc.

+ HÃy quan sát, nhận xét hiện tợng vµ rót
ra kÕt ln ?

– G/v trén Ýt bét Cu vµ Fe.

+ Làm thế nào để tách riêng Fe ra khi
hn hp Cu v Fe ?

– Yêu cầu h/s tiến hành tách.

+ Lm th nào để tách riêng bột
xenlulơzơ ra khỏi hỗn hợp xenlulơzơ và
đờng?

– Yªu cầu h/s tiến hành tách.
– G/v chốt lại.

2 Cách tách một chất ra khỏi hỗn hợp.
– H/s quan sát.

– H/s : Tr¶ lêi

+ TN 1 : Lại thu đợc mui.

+ TN 2 : Tách Fe ra khỏi hỗn hợp Fe và
Cu bằng nam châm.

+ TN 3 : Ho tan hỗn hợp bằng nớc sau
đó lọc lấy xenlulơzơ.

* Kết luận : Dựa vào sự khác nhau về tính
chất của các chất ( Độ tan, nhiệt độ sôi,
khối lợng riêng.. ) mà ta có thể tách riêng
một chất ra khỏi hỗn hợp.

III Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 11.
+ Trả lời câu 7, 8 SGK trang 11 ?

+ Trả lời bài tËp 2.5, 2.6, 2.7 SBT ?
IV H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài 3, chuẩn bị phiếu học tập, nến cho giờ sau.

– BTVN : Bµi tập SGK trang 11. Tìm cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và cặn
bẩn.

Ngày soạn: : 13 / 8 / 2017

TiÕt 4 bµi thùc hành i
I. Mục tiêu.

Biết được:

– Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hố học; Cách sử
dụng một số dụng cụ, hố chất trong phịng thí nghiệm.

(5)

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và
lưu huỳnh.

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.

– Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản
nêu ở trên.

– Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ, chính xác..
II. ChuÈn bÞ.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn,
phễu, giấy lọc, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, muôi sắt, cốc thuỷ tinh, bát sứ.

– Ho¸ chÊt : NaCl, níc, nÕn, S.
+ Häc sinh : Phiếu học tập, vở ghi, nến.
III. Tiến trình lên lớp

1.KiÓm tra

– G/v kiĨm tra dơng cơ ho¸ chÊt
2. Bµi míi

.* Hoạt động 1 : Giới thiệu một số dụng cụ thao tác làm thí nghiệm.
– Yêu cầu h/s đọc nội quy PTN trang 154.

– Yêu cầu h/s ghi nhớ nội quy PTN.
+ Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp ?
– G/v giới thiệu cách sử dụng hoá chất.
– G/v lu ý h/s khi sử dụng hoá chất phải
tuân theo đúng hớng dẫn, nếu không sẽ bị
kỷ luật.

– G/v giíi thiƯu c¸c dơng cơ thờng gặp
trong PTN về tác dụng cũng nh cách sử
dụng chúng.

I Làm quen với dụng cụ, hoá chất, thao
tác làm thí nghiệm

1 Ni quy phũng thớ nghiệm
– H/s đọc

2 C¸ch sư dơng ho¸ chÊt.

– Hố chất có đạy nút kín, có nhãn.

– Khơng dùng tay cầm hố chất, khơng đổ
lẫn hố chất ( ngồi chỉ dẫn ) dùng xong
khơng đổ hố chất thừa vào lọ.

– Không dùng hoá chÊt kh«ng nh·n,

kh«ng ngưi, nÕm trùc tiÕp ho¸ chÊt.

kh«ng ngưi, nÕm trùc tiÕp ho¸ chÊt.

3 Mét sè dơng cơ thÝ nghiƯm.

– H/s quan s¸t, nghe theo sù chØ dÉn cđa
g/v

– G/v phân lớp làm 4 nhúm. C nhúm
tr-ng.

– Yêu cầu các nhóm nhận dơng cơ.
– G/v híng dÉn h/s lµm thÝ nghiƯm.

+ Cho ít nến, lu huỳnh vào 2 ống nghiệm.
Đặt ống nghiệm vào cốc nớc có nhiệt kế.
Đun nóng cốc nớc theo dõi nhiệt độ nóng
chảy của nến và lu huỳnh. ( Chú ý khi nớc
sơi thì ngừng đun )

+ Lấy ít muối ăn bẩn hoà vào nớc, lọc lấy
nớc lọc cho vào ống nghiệm, đun nóng
cho tới khi nớc bay hơi hết trên ngọn lửa
đèn cồn.

-Yêu cầu h/s quan sát nhận xét hiện tợng
từ đó rút ra kết luận.

– G/v theo dõi giúp đỡ các nhóm.
– G/v chốt lại

II TiÕn hµnh thÝ nghiƯm.

1 ThÝ nghiƯm 1 : Theo dõi sự nóng chảy
của nến và lu huỳnh.

– H/s : Làm thí nghiệm.

– H/s quan sát nhận xÐt hiƯn tỵng.
– H/s rót ra kÕt ln.

* KÕt ln : Nến nóng chảy còn lu huỳnh
thì không.

2 Thí nghiệm 2 : Tách muối ăn ra khỏi
hỗn hợp muối ăn và cát.

– H/s : Làm thí nghiệm.

– H/s quan sát nhận xét hiện tợng.
– H/s rút ra kết luËn.

* Kết luận : Tách đợc muối ra khỏi hỗn
hợp.

– G/v yêu cầu h/s viết báo cáo theo mẫu.
+ Tên thí nghiệm.

– Mục đích thí nghiệm.

– Hiện tợng quan sát.

– Hiện tợng quan sát.

(6)

– KÕt qu¶ thÝ nghiƯm.
3. KÕt thóc.

– Giáo viên yêu cầu các nhóm rửa trả dụng cụ thÝ nghiƯm
– G/v thu chÊm mét sè bµi viÕt cđa h/s lÊy ®iĨm HS 1.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài 4 trang 15.

_____________________________________________

TiÕt 5 nguyªn tư
I. Mơc tiªu.

1. Kiến thức:

Biết được:- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.

– Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện
tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.

– Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang
điện.

– Vỏ ngun tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt

nhân và được sắp xếp thành từng lớp.

nhân và được sắp xếp thành từng lớp.

– Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về
giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.

(Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N)

Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi
lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl,
Na).

3. Thái độ:

– Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú học tập bộ mơn.
II. Chn bÞ.

+ Giáo viên : Dụng cụ : Sơ đồ nguyên tử O, H, Na.
+ Học sinh : Phiu hc tp, v ghi.

III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra

– G/v kiĨm tra viƯc viÕt b¸o c¸o thÝ nghiƯm cđa h/s.
2. Bµi míi

– Yêu cầu h/s nhớ lại chất tạo ra vật thể.
– H/s nghiên cứu mục 1 trang 14 và mục 1

phần đọc thêm trang 16.

phần đọc thêm trang 16.

+ Nguyªn tử là gì ?

– G/v chốt lại và liên hệ thực tế.

1 Nguyên tử là gì.

– Nguyờn t l ht vơ cùng nhỏ trung hồ
về điện từ đó tạo ra cỏc cht.

– Nguyên tử : + Hạt nhân ( + )
+ Vá electron ( – )
– Ký hiÖu electron : e

– Yờu cu h/s nghiờn cu thụng tin SGK.

+ Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo nh thế
nào ?

+ So sánh số p và số e, giải thích tại sao ?
+ V× sao coi khèi lỵng cđa hạt nhân là
khối lợng của nguyên tử ?

– G/v chốt lại. Lu ý vì me = 0,0005mp.

2 Hạt nhân nguyên tử.

– Hạt nhân nguyên tử tạo bởi prôton ( p )

và nơtron ( n )

và nơtron ( n )

– Prôton mang điện ( + ), còn nơtron
không mang điện.

– Số p = số e.

(7)

– Nguyên tử cùng loại có cùng số p

(Gv hướng dẫn hs đọc SGK ) 3 Líp vá electron.
3. Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 15.
+ Trả lời câu 1, 2 SGK trang 15 ?

Đáp án câu 1 : 1 Nguyên tử, 2 Nguyên tử, 3 Prôton, 4 Electron.
Đáp án câu 2 :

+ Prôton, nơtron, electron.

+ Prôton mang điện dơng, nơtron không mang điện, electron mang điện âm.
+ Nguyên tử cùng loại có cùng sè p.

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài đọc thêm trang 16, đọc bài 5.

– BTVN : Bµi tËp 3, 4, 5 trang 15 . Bµi tËp 4.3, 4.4 SBT trang 5.

_____________________________________________

Tiết 6 nguyên tố hoá học
I. Mơc tiªu.

Biết được:

– Những ngun tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một ngun tố
hố học. Kí hiệu hố học biểu diễn nguyên tố hoá học.

– Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.

– Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại
– Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn.

II. chn bÞ.

+ Giáo viên : Tranh “ Tỉ lệ % khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất ”.
+ Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.

III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra

– Nguyên tử là gì, nó đợc cấu tạo từ những loại hạt nào, tại sao nói khối lợng hạt
nhân là khối lợng nguyên tử ?

– Cho biÕt sè p, sè e, sè líp e, sè e lớp ngoài cùng, điện tích hạt nhân của nguyên tử
Mg ?

2. Bµi míi

– G/v khi nói đến một lợng vụ cựng ln

nguyên tử ngời ta nói nguyên tố hoá học
thay cho nguyên tử.

+Vậy nguyên tố hoá học là gì ?

– G/v các nguyên tử cùng loại có tính chất
giống nhau.

+ Đại lợng nào đặc trng cho nguyên t
hoỏ hc ?

Bài tập 1.

a, Điền số e vào ô trống ?

b, Những nguyên tư nµo cđa cung một
nguyên tố ?

I Nguyên tố hoá học là gì.
1 Định nghĩa.

– H/s.

+ Nguyên tố hoá học là tập hợp các
nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân.

+ Số p là số đặc trng của nguyên tố hoá
học.

– H/s :

(8)

c, Tìm tên nguyên tố ?

Nguyên tö Sè p Sè n Sè e.

1 19 20

2 20 20

3 19 21

4 17 18

5 17 20

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.

– G/v mỗi nguyên tố hoá học đợc biểu
diễn bởi 1 hoặc 2 chữ cái : KHHH.
– G/v lấy ví dụ.
– Yêu cầu h/s tập viết KHHH.
+ Chú ý chữ cái đầu viết in hoa chữ cái
sau viết thờng, nhỏ hơn.
+ Nêu ý nghĩa của KHHH ?
– G/v KHHH thờng là chữ cái đầu của tên
La tinh và thống nhất trên toàn thế giới.
2 20

– G/v mỗi nguyên tố hoá học đợc biểudiễn bởi 1 hoặc 2 chữ cái : KHHH.- G/v lấy ví dụ.- Yêu cầu h/s tập viết KHHH.+ Chú ý chữ cái đầu viết in hoa chữ cáisau viết thờng, nhỏ hơn.+ Nêu ý nghĩa của KHHH ?- G/v KHHH thờng là chữ cái đầu của tênLa tinh và thống nhất trên toàn thế giới.2 20

3 19

4 17

5 17

b, Nguyên tử 1, 3 và 4, 5 là cđa cïng mét
nguyªn tè.

c, Nguyªn tư 1, 3 nguyªn tè K
Nguyªn tư 4, 5 nguyªn tè Cl.
Nguyªn tư 2 nguyªn tè Ca.
2 Ký hiƯu ho¸ häc.

– Mỗi ngun tố hố học đợc biểu diễn
bằng một ký hiệu hố học.

– VÝ dơ :

Canxi : Ca ; Magiª : Mg
Nhôm : Al ; Sắt : Fe.

– KHHH còn chỉ một nguyên tử của
ngun tố đó.

– Ngời ta đã tìm thấy có trên 110 ngun

tố hố học. Trong đó có 92 nguyên tố có
trong tự nhiên.

G/v treo tranh “ Tỉ lệ % khối lợng các
nguyên tố trên vỏ trái đất ”

+ Em có nhận xét gì về sự phân bố các
ngun t trờn v trỏi t ?

– G/v chốt lại. Mặc dù hiđrô chỉ có 1%
khối lợng nhng có số nguyên tử chỉ sau
oxi. Trong số các nguyên tố C, H, O, N
th× C chØ chiÕm 0,08%, N chØ chiếm
0,03%.

II Có bao nhiêu nguyên tố hoá học.
– Có hơn 110 nguyên tố hoá học
– O : 49,4%. Na : 2,6%.
Si : 25,8%. K : 2,3%.
Al : 7,5%. Mg : 1,9%.
Fe : 4,7%. H : 1%.

Ca : 3,4%.

Ca : 3,4%.

Các nguyên tố còn lại chiÕm : 1,4%.

3. Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
Bài 2 : Trong các câu sau câu nào ỳng, cõu no sai ?

a, Các nguyên tử có cùng số n thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
b, Các nguyªn tư cã cïng sè p thc cïng mét nguyªn tố hoá học.
c, Trong nguyên tử số p = số e vì nguyên tử trung hoà về điện.
Bài 3 : Hoàn thành bảng sau ?

Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong nguyên tử Số p Số e Số n
1

2
3
4
5

34
18
40

15
6

20 16

12
16
16
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài mục II bài 5.
– BTVN : Bài tập 1, 2, 3, 8 trang 20.

_____________________________________________

TiÕt 7 nguyên tố hoá học ( Tiếp )
I. Mục tiêu.

(9)

– Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố
hoá học. Kí hiệu hố học biểu diễn ngun tố hố học.

– Khối lượng ngun tử và ngun tử khối.

– Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại
– Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn

II. chn bÞ.

+ Giáo viên : Bảng 1 trang 42.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Thế nào là nguyên tố hoá học, viết KHHH của các nguyên tố sau : Nhôm, sắt,
đồng, oxi, nitơ, hiđrô, cacbon, magiê, kẽm ?

– Gọi 2 h/s chữa bài 1, 3 trang 20 ?
2. Bµi míi

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nguyên tử khối.
– G/v ngun tử có khối lợng vơ cùng nhỏ

bÐ 1,9926. 10-23g kh«ng tiƯn dïng. Ngêi

ta quy ớc 1/12 khối lợng nguyên tử C làm
đơn vị khối lợng nguyên tử. Gọi là đơn vị
cacbon. Ký hiệu là : đvC

– VÝ dơ : C = 12®vC ; H = 1®vC.
O = 16đvC ; Ca = 40đvC.

– G/v giá trị này cho biết sự nặng nhẹ của
nguyên tử.

+ HÃy cho biết nguyên tử C, O nặng gấp

bao nhiêu lần nguyên tư H ?

bao nhiêu lần nguyên tư H ?

– G/v khối lợng tính bằng đvC chỉ là khối
lợng tơng đối. Ngời ta gọi khối lợng là
nguyên tử khối.

+ VËy nguyªn tử khối là gì

– G/v hng dn h/s tra bng 1 trang 42 để
tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố.
– G/v mỗi nguyên tử có một ngun tử
khối xác định.

III Nguyªn tư khèi.
– H/s ghi nhí.
– H/s :

+ Nguyªn tư H nhẹ nhất

+ Nguyên tử C nặng gấp 12 lần nguyên tử
H.

+ Nguyên tử O nặng gấp 16 lần nguyên tử
H.

* Kết luận : Nguyên tử khối là khối lợng
nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Bài tập 1. Nguyên tử nguyên tố R nặng

gấp 14 lần nguyên tử nguyên tố H. Dựa
vào bảng 1 hãy cho biết tên nguyên tố R,
số p, số e trong nguyên tử ?

gấp 14 lần nguyên tử nguyên tố H. Dựavào bảng 1 hãy cho biết tên nguyên tố R,số p, số e trong nguyên tử ?

– Híng dÉn.

+ Muèn biÕt nguyên tố R ta cần biết điều
gì ?

+ Với dữ kiện bài ra ta có thể tìm số p, số
e không ?

– Yêu cầu h/s nêu cách giải. G/v chốt lại.
Bài tập 2. Nguyên tử nguyên tố X có 16
prôton.

a, Tìm tên, KHHH của X ?
b, Số e nguyên tử ?

c, X nặng gấp bao nhiêu lần H, O ?
– Híng dÉn.

+ u cầu các nhóm thảo luận dựa vào
bảng 1 để tìm tên nguyên tố, số e và

IV Bµi tËp.
Bµi tËp 1.
– H/s.

NTK cđa R = 14.1 = 14 ®vC.

VËy R là nguyên tố : N.
Số p = số e = 7.

VËy R là nguyên tố : N.Số p = số e = 7.

Bài tập 2.
– H/s.

a, X là nguyên tố : S
b, S cã 16e.

c, NTK cđa S = 32 ®vC.
VËy :

(10)

NTK.

-Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại. S nặng gấp 32 : 16 = 2 lần nguyên tửO.
3. Củng cè – luyÖn tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
– H/s đọc bài đọc thêm trang 21.

Bài3: Hoàn thành bảng sau, từ đó tìm ra mối liên hệ giữa NTK và tổng số hạt p và n ?
Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong nguyên tử Số p Số e Số n NTK

1 Flo 10

2 19 20

3 36 12

4 3 4

5 13 14

4. H ớng dẫn về nhà.
– Học bài, đọc bài 6.

– BTVN : Bµi tËp 4, 5, 6, 7 trang 20.

_____________________________________________

Tit 8 đơn chất và hợp chất- phân tử
I. Mục tiêu.

Biết được:

– Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
– Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.

– Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên

– Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.

– Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là

đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.

đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
II. chuÈn bị.

+ Giáo viên : Tranh mô h×nh mét sè mÉu chÊt : Cu, H2, O2, H2O, NaCl.

+ Häc sinh : PhiÕu häc tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– ThÕ nµo lµ NTK ? Cho biÕt NTK, tªn gäi cđa nguyªn tè R. Biết nguyên tử
nguyên tố R nặng gấp 4 lần nguyên tö N ?

– Gọi h/s chữa bài 8 trang 20 ?
2. Bµi míi

– G/v treo mơ hình tợng trng mẫu H2, O2,

Cu và giới thiệu đó là các mẫu đơn chất.
– G/v treo mơ hình tợng trng mẫu H2O,

NaCl và giới thiệu đó là các mẫu hợp
chất.

– Yêu cầu h/s quan sát thảo luận nhóm.
+ So sánh thành phần của đơn chất v hp
cht?

I Đơn chất và hợp chất.
– H/s .

+ Đơn chất chỉ gồm một mẫu nguyên tử.
+ Hợp chÊt gåm hai loại nguyên tử trë
lªn.

– H/s :
* KÕt luËn :

(11)

+ Vậy đơn chất là gì, hợp chất là gì ?
– G/v giới thiệu đơn chất chia làm hai loại
: Kim loại và phi kim. Hợp chất chia làm
hai loại : Hợp chất vơ cơ và hợp chất hữu
cơ.

– Yªu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập 1
trang 25.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập 3
trang 26.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

hoá học.

+ Hợp chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố
trở lên.

+ Đơn chất : Kim loại, phi kim.

+ Hợp chất : Hợp chất vô cơ và hợp chất
hữu cơ.

Bài 1 ( 25 )

– H/s : Các từ cần điền : Đơn chất, hợp
chất, nguyên tố hoá học, hợp chất.

Bài 3 ( 26 )
– H/s.

+ Đơn chất : P, Mg.

+ Hợp chất : Axit clohiđric, amôniăc,
đ-ờng glucôzơ, canxicacbonat.

3. Củng cố – luyÖn tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
– Hãy phân biệt đơn cht v hp cht ?

– Điền từ thích hợp vào chỗ trống ?

Khớ oxi, khớ clo, khi hirụ l những…1… đều tạo nên từ một…2… Nớc, muối ăn
và axit clohiđric là những…3… đều tạo nên từ hai…4…Trong thành phần hố học của
nớc và axit clohiđric đều có chung…5…, cịn mui n v axit clohiric li cú chung
mt…6…

Đáp án : 1 Đơn chất, 2 Nguyên tố hoá học, 3 Hợp chất, 4 Hai nguyên tố hoá học,
5 Nguyên tố hiđrô, 6 Nguyªn tè clo.

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc mục III, IV bài 6.

– BTVN : Bµi tËp 2 trang 25. Bµi tËp 6.2, 6,3, 6.4, 6.5 SBT trang 7, 8.
_____________________________________________

Tiết 9 đơn chất và hợp chất- phân tử ( Tiếp )

I. Mơc tiªu.

Biết được:

– Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện các tính chất hố học của chất đó.

– Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng
nguyên tử khối của các ngun tử trong phân tử.

– Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
3. Thái độ:

– Tạo hứng thú học tp b mụn.
II. chuẩn bị.

+ Giáo viên : Tranh mô hình một số mẫu chất : Cu, H2, O2, H2O, NaCl.

+ Häc sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên líp

1.KiĨm tra

(12)

– G/v treo mơ hình tợng trng mẫu H2, O2,

Cu, H2O, NaCl.

– G/v giới thiệu đó là các hạt phân tử.
+So sánh sự khác nhau gia cỏc ht phõn
t?

+ Vậy phân tử là gì ?
– G/v chốt lại.

– Yêu cầu h/s nhắc lại khái niệm về
NTK ?

– Tơng tự nh NTK em hÃy nêu khái niệm
về PTK ?

– G/v híng dÉn h/s tÝnh PTK cđa mét sè
chÊt.

Bµi 1. TÝnh PTK của oxi, clo, nớc ?
– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bài 2. Quan sát H1.15. Tính PTK của khí

cacbonic ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.
Bài 3.

a, Tính PTK của axit sunfuric biÕt ph©n tư
gåm : 2H, 1S, 4O ?

b, TÝnh PTK cña amôniăc biết phân tư
gåm : 1N, 3 H ?

c, TÝnh PTK cđa canxicacbonat biết phân

tử gồm : 1Ca, 1C, 3 O ?

tử gồm : 1Ca, 1C, 3 O ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.

II Phân tử.
1 Định nghĩa.
– H/s .

* KÕt luËn :

+ Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm
một số nguyên tử liên kết với nhau và
mang đầy đủ tính chất hoá học của chất.
+ Với đơn chất kim loại thì phân tử chính
là ngun tử.

2 Ph©n tư khèi.
– H/s .

* KÕt luËn :

+ Phân tử khối là khối lợng phân tử tính
bằng đơn vị cacbon.

– H/s.
Bµi 1.

+ PTK cđa oxi = 16.2 = 32 ®vC.

+ PTK cđa clo = 35,5.2 = 71 ®vC.
+ PTK cđa níc = 16 + 2.1 = 18 đvC.
Bài 2.

+ PTK cđa clo = 35,5.2 = 71 ®vC.+ PTK cđa níc = 16 + 2.1 = 18 đvC.Bài 2.

– H/s báo cáo

+ PTK của khí cacbonic = 32 + 12 = 32
đvC.

Bài 3.

– H/s b¸o c¸o

a, PTK cđa axit sunfuric = 2 + 32 + 4.16
= 98 ®vC.

b, PTK của amơniăc = 14 + 3 = 17 đvC.
c, PTK của canxicacbonat = 40 + 12 +
3.16 = 100 đvC.

– Yêu cầu h/s quan sát H1.14.

– G/v tuỳ điều kiện mà chất có thể tồn tại
ở dạng rắn, lỏng, khí.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhãm.

+ H·y nhËn xÐt khoảng cách giữa các
phân tử trong thể rắn, lỏng, khí ?

– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

III Trạng thái cđa chÊt.

– Trạng thái rắn các phân tử xếp xít nhau
và dao động tại chỗ.

– Trạng thái lỏng các phân tử xếp gần sát
nhau và chuyển động trợt lên nhau.

– Trạng thái khí các phân tử rất xa nhau
và dao động hỗn độn.

3. Cđng cè – lun tËp .

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 25.
– Phân tử là gì, PTK là gì ? So sánh khoảng cách giữa các phân tử trong thể rắn,
lỏng,khí?

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài 7, đọc mục em có biết.
– BTVN : 4, 5, 6, 7, 8 trang 26.

Đề bài:

Câu 1: Trong các chất cho dưới đây hãy chỉ ra chất nào là đơn chất? hợp chất ?
a) Khí flo tạo nên từ nguyên tố F.

(13)

d) Tinh bột tạo nên từ 3 nguyên tố C,H,O.
e) Phôt pho tạo nên từ nguyên tố P.

Câu 2: – Dùng chữ số, KHHH để diễn đạt các ý sau:
a) Ba nguyên tử đồng.

b) Một nguyên tử lưu huỳnh.
c) Bốn nguyên tử Canxi.
d) Hai nguyên tử Natri
e) Một nguyên tử Nitơ.
Đáp án:

Câu 1 (5 điểm)

Đơn chất: Khí flo, kim loại nhơm, photpho.
Hợp chất: Muối natri clorua, tinh bột.

Câu 2 (5 điểm):

a) 3Cu. b) S. c)4Ca . d) 2Na e)N
_____________________________________________

TiÕt 10 bài thực hành ii
I. Mục tiêu.

:Bit c:

– Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
– Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong khơng khí.

– Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.

– Sử dụng dụng cụ, hố chất tiến hành thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu ở
trên.

– Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động
khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí.

– Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:

– Giáo dục hs tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II. chn bÞ.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn,
đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh 500ml.

– Ho¸ chÊt : NH3, KMnO4, quú tÝm.

+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi, chËu nớc, bông.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– G/v kiĨm tra dơng cơ hoá chất.
2. Bài mới

* Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm.

(14)

– G/v phân lớp làm 4 nhóm. Cử nhóm
tr-ởng.

– Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ.
– G/v híng dÉn h/s lµm thÝ nghiƯm.
+ Nhá 1 giät NH3 vào mẩu giấy quỳ tím.

– Yêu cầu h/s quan sát, nhËn xÐt hiƯn
t-ỵng, rót ra kÕt ln.

+ Cho mẩu giấy quỳ tím tẩm ớt vào đáy
ống nghiệm. Đặt bông tẩm NH3 vào

miƯng èng nghiƯm, nót kÝn.

– u cầu h/s quan sát nhận xét hiện tợng
từ đó rút ra kết luận.

+ Cho một mảnh thuốc tím vào cốc nớc,
khuấy đều.

– Yêu cầu h/s quan sát nhận xét hiện tợng
từ đó rút ra kết luận.

+ Cho từ từ một mảnh thuốc tím vào cốc
nớc, để yên trong 5 phút.

– Yêu cầu h/s quan sát nhận xét hiện tợng
từ đó rút ra kết luận.

– G/v theo dõi giúp đỡ các nhóm.
– G/v chốt lại

Xem thêm :  Đề toán thi vào lớp 10 hà nội: độ khó vừa phải

– H/s : Lµm thÝ nghiƯm theo nhóm.
– H/s quan sát nhận xét hiện tợng.
+ Quỳ tÝm cã mµu xanh.

+ Sau mét thêi gian quú tÝm cịng cã mµu
xanh.

– H/s rót ra kÕt ln.

* KÕt ln: Ph©n tư NH3 lan to¶ trong

không khí.

2 Thí nghiệm 2 : Sự lan toả của
kalipemanganat.

– H/s : Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.
– H/s quan sát nhận xét hiện tợng.

+ Cốc nớc có màu tím.

+ Cốc nớc có màu tím.

+ Màu tím lan dần trong cốc nớc.
– H/s rút ra kết luận.

* Kết luận : Phân tử kalipemanganat lan
toả trong níc.

– G/v yêu cầu h/s viết báo cáo theo mẫu.
+ Tờn thớ nghim.

– Cách tiến hành.
– Hiện tợng quan sát.

– Giải thích, rút ra kết luận.

III T ờng trình thÝ nghiƯm .
– H/s : ViÕt b¸o c¸o theo mÉu.
3. Củng cố- luyện tập.

– Giáo viên yêu cầu các nhãm rưa tr¶ dơng cơ thÝ nghiƯm

– G/v thu chấm một số bài viết của h/s lấy điểm HS 1. G/v rót kinh nghiƯm giê häc.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài 8, ghi sơ đồ SGK trang 29.

_____________________________________________

TiÕt 11 bài luyện tập i
I. Mục tiêu.

1. Kin thc:

– Ôn lại các khái niệm cơ bản của hoá học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn
chất,hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học và phân tử.

– Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào
và đặc điểm của những hạt đó.

– Củng cố: Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp
thành của đơn chất kim loại.

2. Kó năng:

– Phân biệt chất và vật thể.
– Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

(15)

3. Thái độ:

– Giáo dục hs tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
II. chn bÞ.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút d¹.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– G/v kiÓm tra trong giê häc.
2. Bµi míi

– Yêu cầu h/s nghiên cứu sơ đồ SGK trang
29.

– Th¶o luËn nhãm.

+ Sơ đồ trên nói lên điều gì ?

– G/v gọi h/s đọc thành lời sơ đồ trên.
– Yêu cầu h/s thảo luận lớp.

+ Nhắc lại các khái niệm : Vật thể, chất
nguyên chất, đơn chất, hỗn hợp, nguyên
tử, phân tử, NTK, PTK, nguyờn t hoỏ
hc

– Yêu cầu h/s lần lợt báo cáo.
– G/v gọi h/s bổ sung. G/v chốt lại.

I Kiến thức cần nhớ.

1 S mi quan hệ giữa các khái niệm.
– H/s báo cáo.

* Kết luận : Sơ đồ SGK trang 29.

2 Tỉng kÕt vỊ chất, nguyên tử, phân tử.
– H/s nhắc lại các khái niÖm.

– H/s bổ sung.
– H/s tự ghi nhớ.

Bµi tËp 1b trang 30.

– Yêu cầu h/s nghiên cứu đề bài.
– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bµi tËp 3 trang 31.

– Yêu cầu h/s nghiên cứu đề bài.
– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cu cỏc nhúm bỏo cỏo.
– G/v cht li.

Bài tập 4.

Phân tử một hợp chất có 1 nguyên tử X và
4 nguyên tử H nặng bằng 1 nguyên tử O.
a, Tìm X ?

b, TÝnh %mX trong hỵp chÊt ?

– u cầu h/s dựa vào NTK của O, H để
tìm ra X t ú tớnh %mX trong hp cht.

– Yêu cầu h/s tự tìm lời giải.
– G/v gọi h/s nêu lời giải.
– G/v chốt lại.

II Bài tập.
Bài 1b.( 30 )
– H/s :

+ Dùng nam châm để tách sắt.

+ Dïng níc tách gỗ ra khỏi nhôm ( gỗ
nổi, nhôm chìm )

Bài 3.( 31 )
– H/s báo cáo

a, PTK : 2.31 = 62 ®vC.

b, Ta cã hai nguyên tử X nặng.
62 – 16 = 46 ®vC.
NTK cđa X = 46 : 2 = 23 ®vC
VËy : X là natri : Na.

Bài 4.

– H/s báo cáo

a, Ta cã NTK cña O = 16, H = 1.
NTK cña X = 16 – 4.1 = 12 ®vC.
VËy X lµ cacbon : C

b, %mC = 12

16.100% = 75%.
3. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài sau, BTVN : 2, 3, 4, 5 trang 31. Bài 8.3, 8.6 SBT trang 9, 10.
_____________________________________________

(16)

TiÕt 12 công thức hoá học
I. Mơc tiªu.

Biết được:

– Cơng thức hố học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.

– Cơng thức hố học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hố học của một nguyên tố
(kèm theo số nguyên tử nếu có).

– Cơng thức hố học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo
ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.

– Cách viết cơng thức hố học đơn chất và hợp chất.

– Cơng thức hố học cho biết: Ngun tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi
nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.

– Nhận xét cơng thức hố học, rút ra nhận xét về cách viết cơng thức hố học
của đơn chất và hợp chất.

– Viết được cơng thức hố học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số
nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.

– Nêu được ý nghĩa cơng thức hố học của chất cụ thể.
3. Thái độ:

– Tạo hứng thú học tập bộ môn.
II. ChuÈn bị.

+ Giáo viên : Tranh mô h×nh mét sè mÉu chÊt : Cu, H2, O2, H2O, NaCl.

+ Häc sinh : PhiÕu häc tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Thế nào là đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTK, PTK ?
– Gọi 2 h/s chữa bài 68.3, 8.6 trang 9, 10 ?

2. Bµi míi

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cơng thức hố học của đơn chất.

– G/v treo mơ hỡnh tng trng mu H2, O2,

– G/v treo mơ hỡnh tng trng mu H2, O2,

Cu. Yêu cầu h/s quan s¸t.

+ Nêu số ngun tử có trong mỗi phân tử
của các mẫu đơn chất trên ?

+ Vậy trong CTHH của đơn chất có mấy
loại kí hiệu ?

+ Cơng thức chung của đơn chất ntn ?
+ Giải thích các kí hiệu trong cơng thức ?
– G/v chốt lại và lấy ví dụ.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm viết CTHH
của oxi, hiđrơ, nitơ, nhơm, đồng, sắt ?
– u cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.

I Cơng thức hố học của đơn chất.
– H/s trả lời .

* KÕt luËn :

+ Cơng thức hố học của đơn chất.
An : Trong đó : A : KHHH.

n : ChØ sè.
– H/s :

O2, H2, N2, Al, Cu, Fe.

– G/v treo mơ hình tợng trng mu H2O,

NaCl. Yêu cầu h/s quan sát.

+ Phân tử có mấy loại nguyên tố ?

+ Vậy trong CTHH của hợp chất chất có
mấy loại kí hiệu hoá học ?

+ Công thức chung của hợp chất nh thế
nào ?

+ Giải thích các kí hiệu trong công thức ?

II Công thức hoá học của hợp chất.
– H/s trả lời .

* Kết luËn :

+ Công thức hoá học của hợp chất.
AxByCz… : Trong đó : A, B, C : KHHH.

x, y, z : ChØ sè.
– H/s :

(17)

– G/v chốt lại và lấy ví dụ.

– Yờu cu h/s thảo luận nhóm viết CTHH

của đá vơi, nớc, muối ăn, khí cacbonic ?
– u cầu các nhóm báo cáo. G/v cht li.

của đá vơi, nớc, muối ăn, khí cacbonic ?- u cầu các nhóm báo cáo. G/v cht li.

+ Nớc : H2O.

+ Muối ăn : NaCl.
+ KhÝ cacbonic : CO2.

– u cầu h/s nghiờn cu thụng tin tho

luận nhóm.

+ Công thức hoá học cho ta biết gì ?
– Các nhóm báo cáo.

– G/v chốt lại.

– Yêu cấu h/s thảo luận nhóm ý nghĩa của
CTHH : H2SO4 và P2O5.

– Các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

III ý nghĩa của công thức hoá học.
– H/s trả lời .

* Kết luận : Công thức hoá cho biết.
+ Nguyên tố hoá học tạo ra chất.
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố.

+ PTK của chÊt.

+ PTK của chÊt.

– H/s : CTHH H2SO4 cho biÕt.

+ Ph©n tư do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra.
+ Có 2H, 1S, 4O.

+ PTK : 98 ®vC.

– H/s : CTHH P2O5 cho biết.

+ Phân tử do 2 nguyên tố P, O tạo ra.
+ Có 2P, 5O.

+ PTK : 142 đvC.
3.Củng cố – luyÖn tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 33.
– Nêu CTHH của đơn chất và hợp chất, ý nghĩa của CTHH, cho biết ý nghĩa của các
CTHH sau : SO3, CaCl2, Na2SO4 ?

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài sau. Đọc bài đọc thêm trang 34.

– BTVN : 1, 2, 3, 4 trang 33, 34. Bµi tËp 9.2 SBT trang 11.

_____________________________________________

Tiết 13 hoá trị
I. Mục tiêu.

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ.

+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Nêu công thức chung của đơn chất hợp chất, ý nghĩa của nó. Cho ví dụ ?
– Gọi 2 h/s chữa bài 2, 3 trang 33, 34 ?

2. Bµi míi

– G/v : Ngời ta quy ớc H có hố trị I.

Ngun tử một nguyên tố liên kết đợc với
bao nhiêu H thì nó có hố trị bấy nhiêu.
– u cầu h/s tính hoá trị các nguyên tố
trong các hợp chất sau : HCl, H2O, NH3,

CH4 ?

+ Hợp chất không có H thì ta xác định hố

trị nh thế nào ?

trị nh thế nào ?

– G/v ngêi ta dựa vào nguyên tư O. Mét
nguyªn tư O bằng 2H và có hoá trị II.

– G/v yờu cu h/s xác định hoá trị của các
nguyên tố trong : K2O, ZnO, SO2, Al2O3.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.
– G/v hớng dẫn h/s xác đinh hoá trị của một
nhóm nguyên tố.

– Yêu cầu h/s tính hoá trÞ cđa OH, NO3,

SO4, PO4 trong các hợp chất sau : NaOH,

I Hoá trị một nguyên tố đ ợc xác định
bằng cách nào ?

1 Cách xác định
– H/s trả lời .
Cl có hố trị I
O có hố trị II
N có hố trị III
C có hố trị IV
– H/s trả lời.
K có hố trị I
Zn có hố trị II
Al có hố trị III
S có hố trị IV

– H/s trả lời.

– H/s trả lời.

(18)

HNO3, H2SO4, H3PO4 ?

– Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.
+ Vậy qua các ví dụ trên em hãy nêu cách
xác định hoá trị của một nguyên tố ?

– G/v chèt l¹i.

– G/v híng dÉn häc sinh quan sát bảng 1
trang 42.

Nhóm PO4 có hoá trị III

Nhóm NO3 có hoá trị I

2 Kết luận.

Hoá trị là con số biểu thị khả năng
liên kết cđa nguyªn tư nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác.

– G/v treo mơ hình tợng trng mu H2O,

NaCl. Yêu cầu h/s quan sát.

+ Phân tử có mấy loại nguyên tố ?

+ VËy trong CTHH cđa hỵp chÊt chÊt có
mấy loại kí hiệu hoá học ?

+ Công thức chung của hợp chất nh thế nào
?

+ Giải thích các kí hiệu trong công thức ?
– G/v chốt lại và lấy vÝ dơ.

– u cầu h/s thảo luận nhóm viết CTHH
của đá vơi, nớc, muối ăn, khí cacbonic ?
– u cầu cỏc nhúm bỏo cỏo.

– G/v chốt lại.

– G/v yêu cầu h/s làm bài tập.

Tính hoá trị của nguyên tố, nhóm nguyên
tố trong các hợp chất sau ?

a, H2SO3. d, MnO2.

b, SO3. e, PH3.

c, N2O5. g, Mn2O7.

– C¸c nhãm báo cáo.
– G/v chốt lại.

II Quy tắc hoá trị.

– H/s tÝnh .

– H/s tÝnh .

– H/s : x.a = y.b

* KÕt luËn :

+ Trong công thức hoá học tích chỉ số
và hoá trị của nguyên tố này bằng tích
chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
– Quy tắc hoá trị.

Trong hỵp chÊt : AxBy.

Th× : x.a = y.b
Bài tập.

– H/s trả lời .

a, SO3 có hoá trị II.

b, S có hoá trị VI.
c, N có hoá trị V.
d, Mn có hoá trị IV.
e, P có hoá trị III.
g, Mn có hoá trị VII.
3. Củng cố – luyện tập.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản cđa bµi häc.
– Lµm bµi tËp 2 trang 37.

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc tiếp nội dung bài học. BTVN : 1, 2, 3, 4 trang 37, 38.
_____________________________________________

TiÕt 14 hoá trị ( tiếp )
I. Mục tiêu.

– Qua bài học học sinh biết lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.

– Rốn k nng hoạt động nhóm, kỹ năng lập cơng thức hố học, kỹ năng tính hố trị
của một ngun tố, nhóm ngun t.

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : B¶ng phơ.

+ Häc sinh : PhiÕu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Hoá trị của một nguyên tố đợc xác định nh thế nào, nêu quy tắc hố trị, biểu
thức tính ?

– Gäi 2 h/s chữa bài 2, 4 trang 37 ?
2. Bài míi

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cách lập cơng thức hố học.
– u cầu h/s làm ví dụ 1 SGK.

– G/v nªu các bớc giải lên bảng phụ.
– Các nhóm thảo luận.

III Vận dụng lập công thức hoá học ?
+ Ví dụ 1.

– H/s.

Giả sử công thức của hợp chất là. NxOy.

(19)

– Các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

– Yêu cầu h/s làm ví dụ 2 SGK.
– G/v yêu cầu h/s nêu các bớc giải.
– Các nhóm thảo luận.

– Các nhóm báo cáo.

– G/v chốt lại. Lu ý nếu chỉ có một nhóm
ta không viết chỉ số và bỏ dấu ngoặc.

= IIIV = 12.

Vậy công thức hoá học là NO2.

+ Ví dụ 2.
– H/s.

Giả sử c«ng thøc cđa hợp chất là.
Nax(SO4)y.

Theo quy tắc hoá trị ta có. x. I = y. II.
= II = 21.

Vậy công thức hoá học là Na2SO4.

Bµi tËp 1. LËp công thức hoá học của các
hợp chất sau.

a, S ( VI ) vµ O

b, K ( I ) vµ CO3 ( II )

– Yêu cầu các nhóm thảo luận
– Các nhóm báo cáo.

– Nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bài tập 2. Lập công thức hoá học của các
hợp chất sau.

a, Na ( I ) vµ S ( II )

b, Ca ( II ) và PO4 ( III )

b, Ca ( II ) và PO4 ( III )

– Yêu cầu các nhóm thảo luận.
– Các nhóm báo cáo.

– Nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bi tp 3. Trong cỏc công thức sau công
thức nào sai. Hãy sửa các công thức sai
cho đúng ?

a, K(SO4)2. e, Al(NO3)3.

b, CuO3. g, Zn(OH)3.

c, Na2O. h, SO2.

d, Ag2NO3. i, Ba2O.

– Yêu cầu các nhóm thảo luận.
– C¸c nhãm b¸o c¸o.

– Nhãm kh¸c bỉ sung.
– G/v chèt lại.

IV Bài tập.
1 Bài tập 1.

a, Công thức chung SxOy.

Theo quy tắc hoá trị ta có. x. VI = y. II.
= IIVI = 13.

Vậy công thức hoá học là SO3.

b, Giả sử c«ng thøc cđa hợp chất là.
Kx(CO3)y.

Theo quy tắc hoá trÞ ta cã. x. I = y. II.
= II = 21.

Vậy công thức hoá học là K2CO3.

2 Bài tập 2.

a, Công thức chung NaxSy.

Theo quy tắc hoá trị ta có. x. I = y. II.
= II = 21.

Vậy công thức hoá học là Na2S.

b, Giả sử công thức của hợp chất là.
Cax(PO4)y.

Theo quy tắc hoá trị ta cã. x. II = y. III.
= IIIII = 32.

Vậy công thức hoá học là Ca3(PO4)2.

3 Bµi tËp 3.
– H/s :

a, K(SO4)2 K2SO4.

b, CuO3 CuO.

c, Na2O Na2O.

d, Ag2NO3→AgNO3.

e, Al(NO3)3→Al(NO3)3.

g, Zn(OH)3→ Zn(OH)2.

h, SO2 SO2.

i, Ba2O BaO.

3. Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 37.
– Yêu cầu h/s nhắc lại các bớc lập cơng thức hố học ?

– Lµm bµi tËp 5 trang 38.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài đọc thêm trang 39.
– BTVN : 6, 7, 8 trang 38.

(20)

TiÕt 15 bài luyện tập ii
I. Mục tiêu.

– Qua bài học học sinh đợc củng cố các kiến thức cơ bản đã học : Cơng thức hố học,
hố trị.

– Rèn kỹ năng t duy lơgíc, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập CTHH, kỹ
năng tính tốn.

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phơ, bót d¹.
+ Häc sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.KiÓm tra

– G/v kiĨm tra trong giê häc
2. Bµi míi

.* Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức cơ bản.
– Yêu cầu h/s nhắc lại CTC của đơn chất,
hợp chất.

– Nh¾c lại quy tắc hoá trị.
– G/v gọi h/s bổ sung.

– G/v chốt lại.

– G/v chốt lại.

I Kiến thức cần nhớ.
– H/s báo cáo.

* Kết luận :

– CTHH : Đơn chất ; Ax.

– CTHH : Hỵp chÊt ; AxByCz.

– Trong hỵp chÊt AxBy. Ta cã:

a.x = b.y

Bµi tËp 1.

1, Lập CTHH của các hợp chất sau ?
a, Silic ( IV ) và oxi.

b, Phôtpho ( III ) và H.
c, Nhôm và clo ( I ).
d, Canxi và nhóm OH.

2, Tính PTK của các hợp chất trên ?
– Yêu cầu h/s nghiờn cu bi.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.

– G/v gọi nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

– G/v gọi nhóm khác bổ sung.- G/v chốt lại.

Bài tập 2

Cho biết CTHH của hợp chất là X2O và

YH2 ( X, Y là nguyên tố cha biết ). Chọn

CTHH ỳng trong cỏc CTHH sau ?
a, XY2 ; b, X2Y.

II Bµi tËp.
Bµi 1.
– H/s :

1 a, Công thức chung SixOy.

Theo quy tắc hoá trị ta có. x. IV = y. II.
= IIIV = 12.

Vậy công thức hoá học là SiO2.

b, Công thức chung PxHy.

Theo quy tắc hoá trị ta có. x. III = y. I.
= III = 13.

VËy c«ng thức hoá học là PH3.

c, Công thức chung AlxCly.

Theo quy tắc hoá trị ta có. x. III = y. I.
= III = 13.

Vậy công thức hoá học là AlCl3.

d, Giả sử c«ng thøc cđa hợp chất là.
Cax(OH)y.

Theo quy tắc hoá trÞ ta cã. x. II = y. I.
= II = 12.

Vậy công thức hoá học là Ca(OH)2.

2 Ta cã : PTK SiO2 = 60 ; PTK PH3 = 34.

PTK AlCl3 = 133,5 ; PTK Ca(OH)2 =

74.

2 Bµi tËp 2.
– H/s.

(21)

c, XY ; d, X2Y3.

– Yªu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bi tp 3. Trong cỏc cụng thc sau công
thức nào sai. Hãy sửa các công thức sai
cho đúng ?

a, AlCl4. d, Al(NO3)2.

b, Al2O3. e, Al3(SO4)2.

c, Al(OH)3. g, MgCl.

– Yêu cầu các nhóm thảo luận
– Các nhóm báo cáo.

– Nhóm khác bổ sung. G/v chốt lại.
Bài tập 4.

a, Tính khối lợng của 1nguyên tử S ?
b, Tính số nguyên tử của 8g S ? ( Biết 1C
nặng 1,9926.10-23g )

– G/v gọi h/s nêu các bớc giải.
– G/v gọi h/s nêu lời giải.
– G/v chốt lại.

Trong CTHH YH2 thì Y có hoá trị II.

Nên CTHH của hợp chất X vµ Y lµ X2Y

( đáp án b )

b, Ta cã NTK cña X = 6216

2 = 23 ( Na ).
NTK cña Y = 34 – 2 = 32 ( S ).

Vậy công thức hoá học là Na2S.

3 Bài tập 3.
– H/s :

a, AlCl4 AlCl3.

b, Al2O3Al2O3.

c, Al(OH)3 Al(OH)3.

d, Al(NO3)2→Al(NO3)3.

e, Al3(SO4)2→Al2(SO4)3.

g, MgCl MgCl2.

4 Bµi tËp 4.

a, Ta có : 1đvC nặng.
19926 . 1023

12 = 1,6605.10

-24 g.

VËy mS = 1,6605.10 -24.32 = 5,3136.10 -23g.

b, Ta có số nguyên tử S là :
8

53136 . 1023 = 1,5055.10

23 nguyªn tư.

3. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, ơn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.

– BTVN : 1, 2, 3, 4 trang 41. Bài 11.2, 11.4, 11.5 SBT trang 14. Tìm tất cả các chất có
PTK là 64, 80, 160.

_____________________________________________

Tiết 16 kiÓm tra viÕt
I. Mơc tiªu.

– Học sinh nêu đợc các kiến thức về hoỏ tr, lp CTHH, NTK v PTK.

– Rèn kỹ năng tính toán hoá trị, kỹ năng lập và viết CTHH, kỹ năng làm bài tập hoá
học.

– Giáo dục ý thức học tập, tính tỉ mỉ, cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Đề kiểm tra phô tô

+ Học sinh : – Ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến trình lên lớp

1.KiĨm tra
2. Bµi míi

Ma trận

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Tổng
Nguyên tử Câu 1, 5

1,25 đ

Câu 6
2 đ

3,25 đ
Nguyên tố

hóa học

1 ý câu 5
0,25 đ

0,25 đ
Đơn chất và

hợp chất .
Phân tử

Câu 2
0,5 đ

(22)

CTHH Câu 3, 4,7
2 đ

Câu 8
2 đ

4 đ

Hóa trị Câu 9

2 đ

2 đ

Cộng 3 câu

2 đ

3 câu
2

1 cõu
2

2 cõu
4

8 cõu
10

Cõu 1: Trong các câu sau câu nào đúng ?

A. Các nguyên tư cã cïng sè n thc cïng mét nguyªn tè ho¸ häc.
B. Các nguyên tử có cùng số p thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
C. Trong nguyªn tư sè p = số n vì nguyên tử trung hoà về điện.
D. Trong nguyªn tử n mang điện tích ( + )

Câu 2: Cht nào sau đây làđ¬n chÊt

A. KhÝ cacbon oxit B. V«i sèng
C. KhÝ Nitơ D. Nớc
Câu 3: Biết nhôm có hoá tr III. C«ng thức nào viÕt sai?

A. AlO B. AlO2 C. Al2O3 D . Al2O

Câu 4. Trong các hợp chất sau, chÊt nào Nitơ cã ho¸ trị IV

A. NO B. N2O3 C. N2O5 D. NO2

C©u 5: iền từ thích hp vo chỗ trống:

Nguyên tử là hạt trung hoà về điện gồm…mang điện tích dơng và

mang điện tích âm.

Nguyờn t hoá học đợc đặc trng bởi số trong hạt nhân.
II. T lun

Câu 6: So sánh ơn chất v hợp chất?

Câu 7: Nêu ý nghĩa của CTHH? Cho ví d minh hoạ.
Câu 8: Lập CTHH của các hợp chất tạo bëi:

a. Ca ( III ) và ( PO4 ) (II) b. Al (III) và (OH) (I)
c. Na (I) và O d. Mg (II) và Cl (I)
Câu 9: Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a. HBr b. NO2 c. Fe2O3 d. K2O

Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 3đ )

ỏp ỏn đúng : 1B, 2C, 3C, 4D ( Mỗi đáp án đúng cho 0,5đ )

Các từ cần điền là.

Nguyên tử là hạt trung hoà về điện gồm mang điện tích dơng và

mang ®iƯn tÝch ©m.

Ngun tố hố học đợc đặc trng bởi số trong hạt nhân.
( Mỗi từ điền đúng cho 0,25đ )

PhÇn II Trắc nghiệm tự luận ( 7 đ ).

Đơn chất là những chất do một NTHH cấu tạo nên.

Hợp chất là những chất do hai NTHH trở lên cấu tạo nên. ( Cho 1đ )

Đơn chất Hợp chất

– Do một NTHH cấu tạo nên
– Phân tử có một loại nguyên tử.
– Ví dụ : Khí oxi, khí nitơ, đồng,
sắt.

(23)

ý nghĩa của CTHH là.
+ Cho biết tên của chất.

+ Cho biết NTHH cấu tạo nên chất.

+ S nguyờn t mi nguyờn t cấu tạo nên chất.
+ PTK của chất đó ( Cho 0,5đ )

– VÝ dơ : CTHH H2O cho biÕt.

+ Tªn chất là nớc.

+ Do nguyên tố H và O tạo nên.
+ Có 2 H và O tạo nên.

+ PTK là : 18 ®vC. ( Cho 0,5® )

Học sinh lập theo các bớc và tìm ra đợc CTHH của các hợp chất

a Ca3(PO4)2 b. Al(OH)3 c Na2O d. MgCl2

( Mỗi CTHH ỳng cho 0,5 )

a. Br (I) b. N ( IV) c. Fe (III) d. K (I)
( Xác định đúng hoá trị mỗi trờng hợp cho 0,5đ )

3. KÕt thóc

+ G/v thu bµi nhËn xÐt giê kiĨm tra
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài và đọc bài sau. Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
_____________________________________

Ch

ương II : Phn ng húa hc

Ngày soạn: 26 / 9 / 2017

Tiết 17 sự biến đổi chất.
I. Mục tiêu.

– Qua bài học học sinh nêu đợc hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học. Phân biệt đợc
hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học.

– Rèn kỹ năng t duy lơ gíc, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng quan sát và rút
ra kết luận.

II. ChuÈn bÞ.

+ Giáo viên : – Dụng cụ : Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng sắt, ống nghiệm, giá
để ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.

– Ho¸ chÊt : Bét Fe, S, H2O, NaCl.

+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.
III. TiÕn trình lên lớp

1.Kiểm tra
2. Bài mới

– G/v yêu cầu h/s quan sát H2.1.

+ H×nh vÏ nói lên điều gì ?

+ Nờu cỏch bin i trong từng giai đoạn
đó ?

– G/v chèt l¹i.

– G/v hớng dẫn h/s làm TN1. Hoà tan
muối ăn vào nớc rồi đun trên ngọn lửa
đèn cồn. Quan sát nhận sét hiện tợng, ghi
lại sơ đồ quả trình đó ?

+ Em cã nhËn xét gì về các hiện tợng
trên?

+ Đó là hiện tợng vật lý. Vậy hiện tợng
vật lý là gì ?

– G/v gọi h/s bổ sung. G/v chốt lại.

I Hiện t ợng vật lý.
1 Định nghĩa.
– H/s .

– Hình vẽ thể hiện.
Níc níc níc.

( r¾n ) ( láng ) ( hơi )

Muối ăn +2 dung dÞch muèi ¨n ⃗
muèi ¨n.

* KÕt luËn :

+ Hiện tơng vật lý là hiện tợng chỉ có sự
thay đổi về trạng thái nhng khơng có sự
biến đổi về chất.

– Yêu cầu h/s làm TN 2 : Trộn bột Fe v

(24)

hỗn hợp làm hai phần

Phần 1. Cho nam châm lại gần và trà lại
nhiều lần.

Phn 2. vào ống nghiệm và đốt nóng
sau đó thử hỗn hợp thu đợc bằng nam
châm.

– Yêu cầu h/s quan sát nhận xét và rút ra
kết luËn.

– Yêu cầu h/s làm TN 3. Cho đờng vào
ống nghiệm và đun trên ngọn lửa đèn cồn.
– Yêu cầu h/s quan sát nhận xét và rút ra
kết luận.

+ Các hiện tợng trên có phải là HTVL
không ? Vì sao ?

– G/v ú l HTHH. Vậy HTHH là gì ?
– G/v chốt lại.

– H/s.

Phần 1 : Nam châm hút sắt.

PhÇn 2 : Hỗn hợp có màu đen. Sản
phẩm không cã Fe n÷a. Vì sản phẩm
không bị nam châm hút )

– H/s.

Đờng có màu đen và có hơi nớc tạo ra.
– H/s.

Cỏc hiện tợng trên không phải là hiện
t-ợng vật lý vì khơng cịn chất ban đầu.
* Kết luận : HTHH là q trình biến đổi
tạo ra chất mới.

– DÊu hiƯu của HTHH là có chất mới sinh
ra hay không.

3. Củng cè – luyÖn tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 47.
– Bài tập 1. Trong các hiện tng sau õu l HTVL, HTHH ?

A, Dây sắt tán thành đinh.

B, Ho tan axit axờtic vo nc thnh gim ăn.
C, Cuốc, xẻng để lâu ngồi khơng khí bị gỉ.
D, Đốt cháy gỗ, củi…

Híng dÉn : HTVL : A, B ; HTHH : C, D.
– Bài tập 2. Điền từ vào chỗ trống ?

Vi cỏc ..1..có thể xẩy ra những biến đổi thuộc loại : Khi xẩy ra hiện tợng có sự
biển đổi về..2.. mà..3..vẫn giữ ngun thì thuộc loại hiện tợng..4.., cịn khi có sự biến
đổi..5…này thành..6…khác thì sự biến đổi thuộc loại..7..

Híng dẫn : 1 Chất, 2 Trạng thái, 3 Chất, 4 Vật lý, 5 Chất, 6 Chất, 7 Hiện tợng
hoá học.

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài sau. BTVN : 1, 2, 3 trang 47. Bài tập 12.3 SBT.

_____________________________________________

TiÕt 18 phản ứng hoá học.
I. Mục tiêu.

– Qua bài học học sinh nêu đợc thế nào là phản ứng hoá học. Thấy đợc bản chất của
phản ứng hoá học là có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác.

– Rèn kỹ năng t duy lơ gíc, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng viết PTHH, kỹ
năng phân biệt chất tham gia và chất sản phẩm.

II. ChuÈn bÞ.

+ Giáo viên : Bảng phụ ghi sơ đồ phản ứng hoá học.
+ Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.

III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra

– ThÕ nµo lµ HTVL, HTHH, Cho vÝ dô ?
– Gäi 2 h/s chữa bài tập 2, 3 trang 47 ?
2. Bµi míi

– G/v trong HTHH có sự biến đổi chất này

thành chất khác. Ngời ta gọi đó là PƯHH
+ Vậy PƯHH là gì ?

– G/v chất bị biến đổi gọi là chất tham gia,
chất mới sinh ra gọi là sản phẩm hay chất
tạo thành. Giữa các chất tham gia, cỏc cht

1 Định nghĩa.
– H/s .

Phn ng hố học là q trình biến đổi
chất này thành chất khác

(25)

sản phẩm đợc nối với nhau bởi dấu ( + ) và
giữa chất tham gia và sản phẩm nối với
nhau bởi du ( )

– G/v lấy ví dụ.

+ Yêu cầu h/s làm bài tập viết các HTHH ở
bài 2,3 trang 47 thµnh PTHH.

Bµi tËp 1. ViÕt c¸c PTHH chữ cho các
PƯHH sau ?

a, Đốt rợu trong khơng khí thu đợc khí
cácbonic và nớc.

b, Đốt nhơm trong khơng khí thu đợc nhôm
oxit

c, Điện phân nớc thu đợc hiđrô và oxi.
– Yờu cu h/s tho lun nhúm.

– Yêu cầu các nhãm b¸o c¸o

– G/v gäi nhãm kh¸c bỉ sung. G/v chốt lại.

chất tạo thành.

Ví dụ : Canxicacbonat Canxioxit + khí
cacbonic.

Paraphin + oxi ⃗ Níc + khÝ cacbonic
Bµi 1.

– H/s.

a, Rỵu etylic + oxi⃗ Níc + khÝ
cacbonic.

b, Nh«m + oxi ⃗ Nh«m oxit.
c, Nớc Hiđrô + oxi.

– Yêu cầu h/s quan sỏt s H2.5 SGK, tranh

phóng to trên bảng phụ.

+ Trớc phản ứng có những phân tử nào ?
Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?

+ Trong phản ứng các nguyên tử nào liên
kết với nhau ? So sánh số nguyên tử H, O
tr-ớc và trong phản ứng ?

+ Sau phản ứng có những phân tử nào ? Các

nguyên tử nào liên kết với nhau ?

nguyên tử nào liên kết với nhau ?

+ So sánh chất tham gia và chất sản phẩm ?
+ So sánh số nguyên tử mỗi loại trớc và sau
phản ứng ?

– G/v gäi h/s bỉ sung.
– G/v chèt l¹i.

2 DiƠn biÕn của phản ứng hoá hoá học.
– H/s.

+ Trớc phản øng cã H2, O2, nguyªn tư

H liªn kÕt víi nguyªn tư H, nguyªn tư
O liªn kÕt víi nguyªn tư O.

+ Trong phản ứng H liên kết với O, số
nguyên tử khụng i.

+ Sau phản ứng có H2O, cứ 2H liên kÕt

víi 1H.

* Kết luận : Trong PƯHH có sự thay
đổi về liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử làm cho phân tử này biến đổi
thành phân tử khác. Cịn số ngun tử
đợc bảo tồn.

3. Cđng cè – luyÖn tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. Nêu định nghĩa, diễn biến của PƯHH ?
– Bài tập. Điền từ vào chỗ trống ?

…1..là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất bị biến đổi trong phản
ứng gọi là…2.., còn..3…mới sinh ra gi l…4…

Hớng dẫn : 1 Phản ứng hoá học, 2 ChÊt tham gia, 3 ChÊt, 4 S¶n phÈm ( chÊt tạo
thành ).

4. H ớng dẫn về nhà.

– Hc bài, đọc tiếp bài học. BTVN : 1, 2, 3 trang 50.

______________________________________

TiÕt 19 phản ứng hoá học ( tiếp )
I. Mơc tiªu.

– Qua bài học học sinh nêu đợc các điều kiện để có PƯHH xẩy ra. Dấu hiệu để nhận
ra các PƯHH có xẩy ra hay khơng.

– Rèn kỹ năng t duy lơ gíc, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng viết PTHH, kỹ
năng phân biệt HTVL và HTHH.

II. ChuÈn bÞ.

+ Giáo viên : – Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt,
bảng phụ.

– Hoá chất : HCl, Zn, than gỗ, Na2SO4, BaCl2, CuSO4.

+ Häc sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

(26)

– ThÕ nµo là PƯHH, chất tham gia, chất sản phẩm ?
– Gọi h/s chữa bài tập 4 trang 51 ?

2. Bµi míi

– G/v hớng dẫn h/s làm TN. Cho Zn tác

dơng víi HCl.

+ Qua phản ứng trên để phản ứng hố học
xẩy ra nhất thiết cần có điều kiện gì ?
– G/v bổ sung diện tích tiếp xúc càng lớn
thì PƯHH xẩy ra càng mạnh.

+ Nếu để P, S, than gỗ trong khơng khí nó
có tự bốc cháy khơng ?

+ Để các chất đó có thể cháy đợc ta phải
làm gì ?

– G/v hớng dẫn h/s đốt cháy than gỗ. H/s
quan sát và rút ra kết luận.

+ §Ĩ chuyÓn tinh bét thành rợu cần có
điều kiện gì ?

– G/v giới thiệu về chất xúc tác.
+ Vậy khi nào PƯHH xẩy ra ?
– G/v chốt l¹i.

3 Khi nào phản ứng hố học xẩy ra.
– H/s . Zn tan dần, có bọt khí thốt ra.
– H/s. Các chất phải tiếp xúc nhau.
– H/s. Không cháy đợc

+ Cần có nhiệt độ.
+ Cần có nen rợu.

* KÕt luËn.

+ Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau.
+ Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
+ Một số phản ứng cần có xúc tác.

– Yªu cầu h/s quan sát các chất Na2SO4,

BaCl2, CuSO4, Fe.

– Yêu cầu h/s làm TN.

+ TN 1 : Cho BaCl2 tác dơng víi Na2SO4.

+ TN 2 : Cho Fe t¸c dơng với CuSO4.

– Yêu cầu h/s quan sát, nhận xét và rót ra
kÕt luËn.

+ Làm thế nào để biết phản ứng có xẩy ra
hay khơng ?

+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất
mới sinh ra ?

– G/v gäi h/s bỉ sung. G/v chèt l¹i.

4 Làm thế nào để biết phản ứng hố học
có xẩy ra hay khơng ?

– H/s.

+ TN 1 : Cã kÕt tđa tr¾ng.
+ TN 2 : Có Cu bám vào Fe.
– H/s. Có chất mới xt hiƯn.

* KÕt ln : Dùa vµo dÊu hiƯu cã chÊt míi
xt hiƯn cã tÝnh chÊt kh¸c víi chÊt tham
gia : Màu sắc, trạng thái, tính tan.

– Ngoài ra còn có dấu hiệu phát sáng, toả

nhiệt…

nhiệt…

3. Củng cố – luyÖn tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 50.
– Nêu điều kiện để xẩy ra PƯHH ?

– Bài tập. Nhỏ dung dịch axit clohiđric vào mẩu đá vôi ( canxicacbonat ) thấy có bọt
khí sủi lên.

a, DÊu hiƯu nào chứng tỏ phản ứng xẩy ra ?

b, ViÕt PTHH ch÷ cđa ph¶n øng. BiÕt sản phẩm là : Níc, khÝ cacbonic,
canxiclorua.

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài sau. Chuẩn bị : Nớc, que đóm, vôi tôi cho giờ sau. BTVN : 5, 6
trang 51. Bài tập 13.2, 13.6 SBT trang 16, 17.

______________________________________

TiÕt 20 bài thực hành iii
I. Mục tiêu.

– Qua bài học học sinh đợc củng cố kiến thức về HTVL và HTHH, dấu hiệu của

PƯHH.

PƯHH.

– Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng làm thí nghiệm hố học, kỹ năng hoạt động nhóm.
– Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích bộ mơn.

(27)

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm đánh số từ 1 đến 5, ống 1, 2,
3 đựng nớc, ống 3, 4 đựng nớc vôi trong, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, cốc
thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh 500ml, phễu, giấy lọc.

– Ho¸ chÊt : Na2CO3, KMnO4, Ca(OH)2.

+ Häc sinh : PhiÕu häc tập, vở ghi, chậu nớc, diêm, vôi tôi.
III. Tiến trình lªn líp

1.KiĨm tra

– G/v kiĨm tra dụng cụ hoá chất.
2. Bài mới

– G/v nêu nội quy PTN, mục tiêu bài
học.

– G/v ph©n lớp làm 4 nhóm. Cử nhóm
trởng.

Xem thêm :  1 phân bằng bao nhiêu cm? quy đổi 1cm đơn giản 1 phân là bao nhiêu cm

– Yêu cầu các nhóm nhËn dơng cơ.
– G/v híng dÉn h/s lµm thÝ nghiƯm.
TN1.

+ LÊy Ýt thc tÝm cho vµo èng nghiƯm
2 chøa níc.

+ Cho ít thuốc tím vào ống nghiệm khơ,
đun nóng. Cho tàn đóm vào miệng ống
nghiệm.

– Tại sao tàn đóm bùng cháy ?

– Tại sao tàn đóm bùng cháy ta lại tiếp
tục đun ?

– Tàn đóm khơng cháy nữa nói lên iu
gỡ ?

– Yêu cầu h/s hoà tan chất rắn còn lại,
quan sát nhận xét hiện tợng, rút ra kết
luận.

– Trong thí nghiệm trên hiện tợng nào là
HTVL, HTHH, giải thích ?

– G/v chèt l¹i.
TN2.

+ Dïng èng thủ tinh thỉi vµo èng
nghiƯm sè 1 vµ sè 4.

+ Đổ dung dịch natricacbonat vào ống
số 3 và số 5.

– Yêu cầu h/s quan sát nhận xét hiện
t-ợng từ đó rút ra kết luận.

– G/v giíi thiƯu sản phẩm ở TN 1 và 2.
– Yêu cầu h/s viÕt PTHH ch÷ cho hai
TN trªn ?

+ Qua các thí nghiệm trên em đợc củng
cố những kiến thức nào ?

– G/v chèt l¹i.

1 Thí nghiệm 1 : Hoà tan và đốt nóng
kalipemanganat ( KMnO4)

– H/s : Lµm thÝ nghiƯm theo nhóm.
– H/s quan sát nhận xét hiện tợng.
+ Vì cã oxi t¹o ra.

+ Vì PƯ cha xẩy ra hồn tồn.
+ Phản ứng đã kết thúc.

– H/s.

+ HiƯn tỵng vËt lý : Hoà tan KMnO4.

+ Hiện tợng hoá học : NhiƯt ph©n KMnO4

2 ThÝ nghiƯm 2 : Thùc hiện phản ứng với

canxihiđrôxit.

canxihiđrôxit.

– H/s : Làm thí nghiệm theo nhóm.
– H/s quan sát nhận xét hiện tợng.

+ ng nghim 1, 3 khơng có hiện tợng gì.
+ ống nghiệm 4 vẩn đục, ống nghiệm 5 có
kết tủa.

– H/s
+ TN 1.

Kalipemanganat ⃗ Kalimanganat +
Mangan®ioxit + Oxi.

+ TN 2.

a, Canxihi®roxit + KhÝ cacbonic

Canxicacbonat + Níc.

b, Canxihi®roxit + Natricacbonat

Canxicacbonat + Natrihiđrôxit.
– H/s.

+ Dấu hiệu phản ứng hoá học/

+ Hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học.
+ Cách viết PTHH chữ.

– G/v yêu cầu h/s viết báo cỏo theo mu.
+ Tờn thớ nghim.

– Cách tiến hành.
– Hiện tợng quan sát.

– Giải thích, rút ra kết luận.

III T ờng trình thí nghiệm .
– H/s : Viết báo cáo theo mẫu.
3. Kết thúc.

– Giáo viên yêu cầu các nhóm rửa trả dụng cụ thí nghiệm

(28)

+ Làm TN tốt : Cho 4đ.
+ Viết báo cáo TN : Cho 4®.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài 15.

_____________________________________________

Tit 21 định luật bảo toàn khối l ợng
I. Mục tiêu.

– Qua bài học học sinh nêu đợc nội dung định luật, biết giải thích định luật dựa trên sự
bảo toàn khối lợng của nguyên tử trong PƯHH.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng viết PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : – Dụng cụ : Cân điện tử, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.
– Hoá chất : Na2SO4, BaCl2.

+ Häc sinh : PhiÕu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Nªu diƠn biến của PƯHH ?
2. Bài mới

– G/v giới thiệu về hai nhà bác học
Lơmơnơxơp và Lavoadiê

– G/v híng dÉn h/s lµm TN. Cho hai èng
nghiƯm chøa Na2SO4 vµ BaCl2 vµo cèc

thuỷ tinh. Đặt lên cân. Sau đó đổ hai ống
nghiệm vào nhau. So sánh khối lợng trớc
và sau phản ứng.

+ Qua TN trên em rút ra kết luận gì ?

– G/v đó là noọi dung định luật. Yêu cầu
h/s đọc định luật SGK.

– G/v đó là noọi dung định luật. Yêu cầuh/s đọc định luật SGK.

– G/v nếu gọi khối lợng các chất tham gia
là mA, mB, các chất sản phẩm là mC, mD

thỡ nh lut đợc viết dới dạng biểu thức
nh thế nào ?

+ Dựa vào H2.5 hãy giải thích định luật ?

+ B¶n chÊt của PƯHH là gì ?

+ S nguyờn t mi nguyờn tố có thay đổi
khơng ?

+ Khối lợng ngun tử trớc và sau phản
ứng có thay đổi khơng ?

– G/v chèt lại.

1 Thí nghiệm.
– H/s nghe.

– H/s làm thí nghiệm.

– H/s khối lợng trớc và sau phản ứng bằng
nhau

2 Định luật.

– Trong P¦HH tỉng khèi lỵng cđa các
chất sản phẩm bằng tổng khối lợng các
chất tham gia.

– H/s.

PT : A + B C + D.
– H/s gi¶i thÝch.

+ Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các
nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác.

+ Số nguyên tử đợc bảo toàn.

+ Khối lợng nguyên tử không đổi nên
khối lợng các chất không đổi.

– G/v biết khối lợng của các chất ta có
tính đợc khối lợng chất cịn lại khơng ?
– u cầu h/s làm bài tập.

Bài 1. Đốt cháy 3,1g phơtpho trong khơng
khí thu đợc 7,1g điphôtphopentaoxit.
a, Viết PTHH chữ của phản ứng ?

b, TÝnh khèi lợng oxi tham gia phản ứng?
– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm

– G/v gọi các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bài 2. Cho 208g bariclorua tác dụng với

III Bài tập.
Bài 1.

– H/s báo cáo.

a,Phụtpho +oxi iphụtphopentaoxit.
b, Theo định luật bảo tồn khối lợng.
Ta có : mP + = .

VËy : = – mP.

= 7,1 – 3,1 = 4g.
Bµi 2.

(29)

98g axit sunfuric thu đợc 73g axit
clohiric v mui barisunfat.

a, Viết PTHH chữ của phản øng ?

b, Tính khối lợng muối barisunfat thu đợc
?

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm
– G/v gọi các nhóm báo cáo.

– G/v chốt lại.

– G/v chốt lại.

a, Bariclorua + axit sunfuric ⃗ axit
clohi®ric + mi barisunfat.

b, Theo định luật bảo tồn khối lợng.
Ta có : m( bariclorua ) + m ( axit sunfuric
) = m ( axitclohiđric ) + m ( barisunfat )
Vậy : Khối lợng muối barisunfat.

208 + 98 – 73 = 233g
3. Cñng cè – luyÖn tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 54.
– Nêu nội dung định luật bảo toàn khối lợng ?

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài sau. BTVN : 1, 2, 3 trang 54.

______________________________________

Ngày soạn:5/ 10/ 2017

TiÕt 22 ph ơng trình hoá học
I. Mục tiêu.

– Qua bi hc học sinh nêu đợc phơng trình phản ứng dùng để biểu diễn một PƯHH

gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp. Biết cách lập
PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.

gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp. Biết cách lậpPTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, sơ đồ H2.5.

+ Häc sinh : PhiÕu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Nêu định luật bảo tồn khối lợng, biểu thức tính và giải thích ?
– Gọi 2 h/s chữa bài tập 2, 3 trang 54 ?

2. Bµi míi

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cách lập PTHH.
– G/v dựa vào PT chữ bài 3 trang 54. Yêu

cầu h/s viết CTHH của các chất có trong
PT chữ đó ?

+ Theo định luật BTKL số nguyên tử O,
Mg trớc và sau phản ứng có thay đổi
khơng ?

+ Làm thế nào để số nguyên tử O, Mg ở
hai vế bằng nhau ?

+ Bây giờ số nguyên tử Mg ở hai vế là
bao nhiêu. Làm thế nào để số nguyên tử
Mg ở hai vế bằng nhau ?

– G/v bây giờ số nguyên tử ở hai vế đã
bằng nhau. Vậy PTHH ó ỳng.

+ Yêu cầu h/s phân biệt các số 2 trong
PTHH trên ?

– G/v chốt lại.

– Yêu cầu h/s quan sát H2.5 . Viết PTHH

của phản ứng giữa hiđrô và oxi.
– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

+ Qua các ví dụ trên em hÃy nêu các bớc
lập PTHH ?

– Yêu cầu h/s đọc các bớc lập PTHH
trong SGK trang 56.

I LËp ph ơng trình hoá học
1 Ph ơng trình hoá häc.
+ VÝ dơ 1.

– H/s.

Magiª + oxi ⃗ Magiª oxit

Mg + O2⃗ MgO.

Mg + O2⃗ 2MgO.

2Mg + O2⃗ 2MgO.

+ VÝ dô 2.
– H/s.

Hiđrô + oxi Nớc.
H2 + O2⃗ H2O.

H2 + O2⃗ 2H2O.

2H2 + O2 ⃗ 2H2O.

2 Các b ớc lập ph ơng trình hố học.
+ Bớc 1 : Viết sơ đồ của phản ứng.

+ Bíc 2 : C©n b»ng số nguyên tử của mỗi
nguyên tố.

(30)

Bài 1. Cho P cháy trong oxi thu đợc
điphôtphopentaoxit. Hãy lập PTHH ca
phn ng ?

Bài 1. Cho P cháy trong oxi thu đợcđiphôtphopentaoxit. Hãy lập PTHH caphn ng ?

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm
– G/v gọi các nhóm báo cáo.
– G/v chèt l¹i.

Bài 2. Cho Al cháy trong oxi thu đợc
nhôm oxit. Hãy lập PTHH của phản ứng ?
– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhúm

– G/v gọi các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bi 3. Cho các sơ đồ phản ứng sau.
a, Fe + Cl2⃗ FeCl3.

b, Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl.

c, Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O.

HÃy cân bằng các PTHH trªn ?

-Ta coi các nhóm nguyên tử là một
nguyên tử của một nguyên tố. Từ ú cõn
bng bỡnh thng theo 3 bc.

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm
– G/v gọi các nhóm báo cáo.

– G/v chốt lại.

– G/v chốt lại.

III Bài tập.
Bài 1.

– H/s. P + O2⃗ P2O5.

P + 5O2⃗ 2P2O5.

4P +5O2⃗ 2P2O5.

Bµi 2.
– H/s.

Al + O2 ⃗ Al2O3.

Al + 3O2⃗ 2Al2O3.

4Al + 3O2⃗ 2Al2O3.

Bµi 3.
– H/s

a, Fe + 3Cl2⃗ 2FeCl3.

2Fe + 3Cl2⃗ 2FeCl3.

b, Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl.

c, Al2O3 +3 H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O.

Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O.

3. Cñng cè – luyện tập.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học.
– Nêu các bớc lập PTHH ?

– Chữa bài tập 1 a,b trang 57.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc mục II bài học trang 57. BTVN : 2, 3, 7 trang 57, 58.
______________________________________

TiÕt 23 ph ơng trình hoá học ( tiếp )
I. Mơc tiªu.

– Qua bài học học sinh nêu đợc ý nghĩa cảu phơng trình hố học. Biết cách xác định
số phân tử, nguyên tử giữa các chất trong PTHH.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Nêu các bíc lËp PTHH ?
– Gọi 2 h/s chữa bài tập trang ?
2. Bµi míi

– G/v nhìn vào một PTHH chỳng ta bit

đ-ợc điều gì ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

+ Em hiểu thế nào về tỉ lệ số nguyên tử,
phân tử trong PTHH ?

+ PTHH : 4Al + 3O2 2Al2O3. cho biết

điều gì ?

II ý nghĩa của ph ơng trình hoá học
– H/s.

+ PTHH cho biÕt :TØ lÖ sè phân tử,
nguyên tử giữa các chất cũng nh các cặp
chất trong PTHH.

+ Ví dụ. 4Al + 3O2⃗ 2Al2O3.

Ta cã : TØ lƯ sè nguyªn tư Al : sè ph©n tư
O2 : sè ph©n tư Al2O3 = 4 : 3 : 2.

(31)

– G/v chốt lại.

Bµi 2 ( 57 )

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập
2 trang 57 ?

– G/v gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
– C¸c nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bài 3 ( 58 )

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập
3 trang 58 ?

– G/v gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
– C¸c nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bài tập. LËp PTHH cho biÕt tØ lÖ số
nguyên tử, phân tử giữa các chất trong
c¸c PTHH sau ?

a, Đốt Fe trong oxi thu đợc oxit sắt từ
( Fe3O4 ).

b, Đốt Fe trong khí clo thu c st ( III )
clorua.

c, Đốt mêtan ( CH4 ) trong không khí thu

c cỏcbonaoxit v nc.

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– G/v gọi các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bài 4 ( 58 ).

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập
4 trang 58 ?

– G/v gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
– C¸c nhãm kh¸c bỉ sung.
– G/v chốt lại.

III Bài tập.
1, Bài 2 ( T 57 )
– H/s.

a, 4Na + O2 2Na2O.

Ta cã : TØ lƯ sè nguyªn tư Na : sè ph©n tư

O2 : sè ph©n tư Na2O = 4 : 1 : 2.

O2 : sè ph©n tư Na2O = 4 : 1 : 2.

b, P2O5 + 3H2O 2H3PO4.

Ta cã : TØ lƯ sè ph©n tư P2O5 : sè ph©n tư

H2O : sè ph©n tư H3PO4 = 1 : 3 : 2.

2, Bµi 3 ( T 58 )
– H/s.

a, 2HgO ⃗ 2Hg + O

2.

Ta cã : Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên
tử Hg : sè ph©n tư O2 = 2 : 2 : 1.

b, 2Fe(OH)2⃗ Fe2O3 + 3H2O.

Ta cã : TØ lƯ sè ph©n tư Fe(OH)2 : sè ph©n

tư Fe2O3 : sè ph©n tư H2O = 2 : 1 : 3.

3, Bµi tËp.
– H/s.

a, 3Fe + 2O2⃗ Fe3O4.

Ta cã : TØ lƯ sè nguyªn tư Fe : sè ph©n tư

O2 : sè ph©n tư Fe3O4 = 3 : 2 : 1.

O2 : sè ph©n tư Fe3O4 = 3 : 2 : 1.

b, 2Fe + 3Cl2 ⃗ 2FeCl3.

Ta cã : TØ lƯ sè nguyªn tư Fe : sè ph©n tư
Cl2 : sè ph©n tư FeCl3 = 2 : 3 : 2.

c, CH4 + 2O2 ⃗ CO2 + H2O.

Ta cã : TØ lÖ

Sè ph©n tư CH4 : sè ph©n tư O2 : sè ph©n

tư CO2 : sè ph©n tư H2O = 1 : 2 : 1 : 2.

4, Bµi 4 ( 58 )
– H/s.

Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl.

Ta cã : TØ lƯ sè ph©n tư Na2CO3 : sè ph©n

tư CaCl2 : sè ph©n tư CaCO3 : sè ph©n tư

NaCl = 1 : 1 : 1 : 1.
3. Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK.
– Nêu ý nghĩa của PTHH ?

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài sau. BTVN : 5, 6 trang 58. Bài tập 16.4, 16.5, 16.7 SBT trang 19,
20.

______________________________________
Ngày soạn:13/ 10 / 2017

TiÕt 24 bài luyện tập iiI
I. Mục tiêu.

– Qua bi hc học sinh đợc củng cố các kiến thức cơ bản đã học : Hiện tợng vật lý,
hiện tợng hoá học. Cách lập PTHH, ý nghĩa của PTHH.

– Rèn kỹ năng t duy lơ gíc, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập CTHH, PTHH, kỹ
năng tính tốn và giải bài tp hoỏ hc.

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.
III. TiÕn tr×nh lªn líp

(32)

-G/v kiÓm tra trong giê häc.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhắc lại nội dung

sau.

+ Thế nào là HTVL, HTHH ?
+ Bản chất của phản ứng hoá học ?
+ Định luật bảo toàn khối lợng ?
+ Các bớc lập PTHH ?

– G/v gọi h/s báo cáo.
– G/v gọi h/s bổ sung.
– G/v chốt lại.

I Kiến thức cần nhớ.
– H/s báo cáo.

* Kết luận :

+ HTVL là hiện tợng khơng có sự biến
đổi về chất.

+ HTHH có sự biến đổi chất này thành
chất khác.

+ Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các
nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này
biến thành phân tử khỏc.

+ Định luật bảo toàn khối lợng : Tỉng
khèi lỵng c¸c chÊt tham gia bằng tổng
khối lợng các chất sản phÈm.

+ Các bớc lập PTHH ( 3 bớc )
* Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng.

Bµi tËp 1. LËp PTHH cho biÕt tØ lệ số
nguyên tử, phân tử giữa các chÊt trong
c¸c PTHH sau ?

a, Cho Zn tác dụng với HCl thu đợc kẽm
clorua và H2.

b, Cho nhôm tác dụng với đồng clorua
thu đợc nhơm clorua và đồng.

c, Đốt kẽm trong khơng khí thu c km
oxit.

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm
– G/v gọi các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bi tập 2. Nung 84kg Magiê cacbonat
MgCO3 thu đợc magiê oxit và 44kg khí

cacbonÝc.
a, LËp PTHH ?

b, TÝnh khèi lỵng magiê oxit ?
– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– G/v chốt lại.

Bi tp 3.
Cho sơ đồ sau :

Fe(OH)y + H2SO4 Fex(SO4)y + H2O.

a, Biện luận để tìm x, y. Lập PTHH ( x
khác y )?

b, Cho biÕt tØ lƯ c¸c cặp chất trong
PTHH?

– Yêu cầu các nhóm thảo luận
– Các nhóm báo cáo.

– Nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

II Bài tập.
1 Bài 1.
– H/s :

a, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.

Ta cã : TØ lƯ sè nguyªn tư Zn : sè ph©n tư
HCl : sè ph©n tư ZnCl2 : sè ph©n tư H2

= 1 : 2 : 1 : 1.

b, 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu.

Ta cã : Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tư
CuCl2 : sè ph©n tư AlCl3 : sè nguyªn tư

Cu = 2 : 3 : 2 : 3.
c, 2Zn + O2 ⃗ 2ZnO.

Ta cã : Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tư
O2 : sè ph©n tư ZnO = 2 : 1 : 2.

2 Bµi tËp 2.
– H/s.

a, MgCO3⃗ MgO + CO2.

b, Theo §LBTKL ta cã :
MgCO3 = MgO + CO2.
VËy : MgO= MgCO3 – CO2.
= 84 – 44 = 40kg.
3 Bµi tËp 3.

– H/s :

a, Vì sắt chỉ có hoá trị II và III nªn ta cã
x = 2, y = 3.

b, 2Fe(OH)3 + 3H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 6H2O

+ TØ lƯ sè ph©n tö Fe(OH)3 : sè ptö H2SO4

= 2 : 3.

+ TØ lƯ sè ptư Fe(OH)3 : sè ptư Fe2(SO4)3

= 2 : 1.

+ TØ lƯ sè ph©n tư Fe(OH)3 : sè ptư H2O

= 1 : 3.

+ TØ lƯ sè ph©n tư H2SO4 : sè ptư

Fe2(SO4)3 = 3 : 1.

+ TØ lƯ sè ph©n tư H2SO4 : sè ptư H2O

= 1 : 2.

+ TØ lƯ sè ph©n tư Fe2(SO4)3 : sè ptư H2O

= 1 : 6.v.v.
3. H íng dÉn vỊ nhµ.

(33)

– BTVN : 2, 3, 4, 5 trang 60, 61.

(34)

TiÕt 25 KiĨm tra viÕt
I. Mơc tiªu.

– Học sinh đợc củng cố kiến thức về : Sự biến đổi chất, phản ứng hố học, định luật
bảo tồn khối lợng và PTHH.

– Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán hoá học.

– Giáo dục ý thức học tập, tính chịu khó cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Đề kiểm tra ph« t«.

+ Học sinh : Ơn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình lên lớp

1.KiĨm tra
2. Bµi míi

MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ

Chủ đề
kiểm tra

Cộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Sự biến đổi
chất

Câu
1,4,
10

(35)

Định luật
BTKL

Câu
2,3,5,

6

Câu 2 5 câu

5 đ
Phương

trình hóa
học

Câu
7,8,9

Câu
1

3 câu

1,5 đ
Tổng số

1,5 đTổng số

câu
Tổng số

điểm

3 câu
1,5 đ

4 câu
2 đ

3 câu
1,5 đ

1 câu
3 đ

1 câu
2 đ

12 câu
10đ

Đề bài

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm):

Câu 1. Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng hóa học:

a. Hồ tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

b. Cho vơi sống ( CaO )hồ tan vào nước thu được Canxihyđroxit
c. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi

d. Nước bị đóng băng hai cực Trái đất.

Câu 2 .Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí
oxi phản ứng là:

a. 1,2 gam b. 1,6 gam c. 8 gam d. 0,4 gam

Câu 3. Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo tồn vì:
A. số lượng các chất không thay đổi B. không có tạo thành chất mới

C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi D. số lượng nguyên tử không thay đổi

Cõu 4.. Các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào có sự biến đổi vật lớ:
a. Sắt đợc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh

b. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ

c. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
d. Rợu để lâu trong khơng khí thờng bị chua

Câu 5 Cho phản ứng: A + B + C D. Biểu thức về công thức khối lượngcủa các
chất nào sau đây là đúng:

a. mA + mB + mC = mD b. mA = mB + mC + mD

c. mA + mB = mC + mD d. mA + mB – mC = mD

Câu 6. Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm
phải chứa cùng:

a.. số phân tử của mỗi chất b. số nguyên tử của mỗi nguyên tố
c. số nguyên tử của mỗi chất d. số nguyên tố tạo ra chất

Câu 7. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí

sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
a.. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 b. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

c. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 d. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

Câu 8 Cho phản ứng hóa học sau: Al + HCl AlCl3 + H2 . Sau khi cân bằng

phản ứng trên với các hệ số nguyên, tối giản thì tỉ lệ hệ số giữa 2 hợp chất là:

(36)

Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al(OH)y + H2SO4 —-> Alx(SO4)y + H2O Với

x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lợt là:

a. x = 2; y = 3 b. x = 1; y =4 c. x = 1; y = 4 d. x = 3; y = 2

Câu 10. Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đốn được đó là hiện

tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra ?

a. Nhiệt độ phản ứng. b. Tốc độ phản ứng.
c.Chất mới sinh ra. d. Tất cả đều sai.

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):

Câu 1.( 2 Điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau, cho biết tỉ lệ số nguyên
tử ,phân tử của các chất trong phản ứng.

a) Al + Cl2 —> AlCl3

b) FeO+ H2 —-> Fe + H2O

c) Na + H2O —> NaOH + H2

d) FeS2 + O2 —-> Fe2O3 + SO2

Câu 2: ( 3Điểm) Trong đá vơi có Canxi cacbonat CaCO3 và tạp chất.Nung 1 tấn
đá vơi chứa 15% là tạp chất. Biết lượng khí cacbonic sinh ra là 3,74 tạ.

Canxi cacbonat ® Canxi oxit + Cacbon ñoxit

a) Tính khối lượng canxi cacbonat đã nung.
b) Tính khối lượng Canxi oxit đã tạo thành.

Đáp án:

I. TNKQ: Mỗi câu đúng 0,5 đ

1. b 2. b 3. D 4.c 5. a 6. b 7. d 8. b 9. a 10. C

II. Tự luận

Câu 1: Đúng mỗi pthh được 0,5 đ

a) 2Al + 3 Cl2  2 AlCl3

b) FeO+ 3 H2  2Fe + 3H2O

c) 2 Na + 2H2O  2NaOH + H2

d) 4 FeS2 + 11 O2  2 Fe2O3 + 8SO2

Câu 2:

a. Khối lượng canxi cacbonat đã nung là:

1. ( 100 – 15 ) : 100 = 0,85 (tấn) = 8,5 ( tạ) 1,5 đ
b. Khối lượng canxi oxit là:

8,5 – 3,74 = 4,76 ( tạ ) 1,5 đ

Thu bµi nhËn xÐt bµi.

5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
– Chuẩn bị cho bài sau.

______________________________________

Chương III: MOL V TNH TON HểA HC

Ngày soạn:20 / 10 / 2017

Ngày dạy :7 / 11 / 2017 TiÕt 26 mol
I. Mục tiêu.

(37)

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút d¹.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– G/v kiÓm tra trong giê häc.
– G/v giíi thiệu chơng III, bài học.
2. Bài mới

– G/v giới thiệu nh lut.

– G/v giới thiệu số Avôgađrô.
+ Yêu cầu h/s lấy các ví dụ.
– G/v chốt lại.

– Yờu cu h/s đọc mục “ Em có biết ? ”

I Mol là gì ?.

– Mol là lợng chất chứa 6.1023 hạt nguyªn

tử hoặc phân tử…của chất đó.

– Số 6.1023 đợc gọi là số Avơgađrơ. Kí

hiƯu lµ N

– VÝ dơ 1 : 1mol Fe cã 6.1023 h¹t nguyªn

tư Fe hay N nguyªn tư Fe.

– VÝ dơ 2 : 0,5 mol H2O cã 3.1023 ph©n tư

H2O hay 0,5N ph©n tư H2O.

– G/v giới thiệu khái niệm.

– G/v cho biết M có cùng giá trị với NTK,
PTK.

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm tính M
của : O, H, O2, H2, H2O, CO2, CaCO3,

H2SO4, NaCl..

– G/v gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
– G/v chốt lại.

II Khối l ợng mol .

– Khi lng mol M của một chất là khối
l-ợng tính bằng gam của N nguyên tử, phân
tử chất đó.

– Khối lợng mol có cùng giá trị với NTK,
PTK của chất đó.

– VÝ dô :

MH = 1g ; MO = 16g ; = 2g

CO2= 44g ; 2

– G/v yêu cầu h/s nghiªn cøu thông tin
SGK.

+ Thể tích mol chất khí là gì ?

+ Vì sao V chất khí ở cùng điều kiện lại
nh nhau ?

– G/v gọi các nhóm báo cáo.

– G/v chốt lại. Yêu cầu h/s làm bài tập.
a, Tính thĨ tÝch cđa 0,4mol oxi ë ®ktc ?
b, TÝnh thĨ tích của 2mol hiđrô ở đktc ?
– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

– G/v gọi các nhóm báo cáo.
– G/v chèt l¹i.

III ThĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ.

– Thể tích mol chất khí là thể tích của N
ngun tử, phân tử chất khí đó.

– ë OoC và 1atm ( đktc ) một mol bất kỳ

chất khÝ nµo cịng chiÕm 22,4lit. ë ®iỊu
kiƯn thêng 20oC vµ 1atm thĨ tÝch 1mol

chÊt khÝ lµ 24 lit.
– H/s :

a, = 0,4. 22,4 = 8,96lit.
b, = 2.22,4 = 44,8lit.
3.Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 64.
– Nêu khái niệm mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí ?

– Ch÷a bµi tËp 1, 2 trang 65.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc bài 19. BTVN : 3, 4 trang 65. Bài tập 18.3, 18.4 SBT trang 22
______________________________________

Ngày soạn: 21 / 10 / 2017
Ngày dạy : 14 / 11 / 2017

Tiết 27 chuyển đổi giữa khối l ợng, thể tích và mol.
Luyện tập

I. Mơc tiªu.

(38)

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng vận dụng công thức để làm bài tập chuyển
đổi giữa ba đại lợng trên.

II. ChuÈn bÞ.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.
III. TiÕn trình lên lớp

1.Kiểm tra

– ThÕ nµo lµ mol, khèi lỵng mol, thĨ tÝch mol chÊt khÝ ?
– Gäi 2 h/s chữa bài tập 3, 4 trang 65 ?

2. Bµi míi

– Yêu cầu h/s tính khối lợng của 1,25mol

CO2 ?

+ Muèn tÝnh khèi lợng của một chất khi

biết số mol ta làm nh thÕ nµo ?

biết số mol ta làm nh thÕ nµo ?

– G/v ngêi ta kÝ hiƯu : n là số mol, m là
khối lợng.

+ HÃy viết biểu thức tính khối lợng khi
biết số mol ?

– Yêu cầu h/s làm bài tập 1.
1 Tính khối lợng của ?
a, 0,15mol Fe2O3.

b, 0,75mol MgO.
2 TÝnh sè mol cña ?
a, 2g CuO.

b, 10g NaOH.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

– G/v gọi các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.

I Chuyn đổi giữa l ợng chất và khối l ợng
nh

thÕ nµo ?

– VÝ dô : TÝnh khèi lỵng cđa 1,25 mol
CO2?

– H/s : CO2 = 1,25. 44 = 55g.

– BiÓu thøc : m = n. M n = ( 1 )
Bµi tËp 1.

1. a, Fe2O3= n.M = 0,15. 160 = 24g.
b, mMgO = 0,75.40 = 30g.

2. a, nCuO =

=

2

80= 0,025mol.
b, nNaOH =

=

10

40= 0,25mol.

– Yêu cầu h/s tính thể tích của 0,25mol

CO2 ë ®ktc ?

+ Mn tÝnh thĨ tÝch cđa mét chÊt khÝ khi
biÕt sè mol ta lµm nh thÕ nµo ?

– G/v ngêi ta kÝ hiƯu : n lµ sè mol, V lµ
thĨ tÝch.

+ H·y viÕt biĨu thøc tÝnh thÓ tÝch khi biÕt
sè mol ?

– G/v gäi h/s bổ sung. G/v chốt lại.
– Yêu cầu h/s làm bài tËp 2.

1 TÝnh thĨ tÝch ë ®ktc cđa :
a, 0,25mol Cl2 ?

b, 0,625mol CO ?
2 TÝnh sè mol cña :
a, 2,8lit CH4 ë ®ktc ?

b, 3,36lit CO2 ë đktc ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

– G/v gọi các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.

II Chuyn i giữa l ợng chất và thể tích
khí nh thế nào ? .

– VÝ dơ : TÝnh thĨ tÝch cđa 0,25 mol CO2 ë

®ktc ?.

– H/s : CO2 = 0,25. 22,4 = 5,6lit.

– BiÓu thøc : V = n. 22,4 n = 224( 2 )
Bµi tËp 2.

1. a, Cl2= n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6lit.
b, VCO = n.22,4 = 0,625.22,4 = 14lit.

2. a, CH4 =

224=
2,8

224= 0,125mol.
b, CO2 =

224=
336

224= 0,15mol.
3. Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. H/s đọc ghi nhớ SGK trang 67.
– Nêu cách chuyển đổi giữa khối lợng và mol, thể tích và mol ?

4. H íng dÉn vỊ nhµ.s

– Häc bµi. BTVN : 3, 4, 5, 6 trang 67.
Ngày soạn: 21 / 10 / 2017

Ngày dạy : 14 / 11 / 2017

Tiết 28 chuyển đổi giữa khối l ợng, thể tích và
mol. Luyện tập ( t2 )

(39)

– Qua bài học học sinh vận dụng công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và
l-ợng chất để làm các bài tập.

– Củng cố dới dạng bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và xác định cơng thức hố học của
chất khí khi biết khối lợng và số mol, kiến thức về CTHH của đơn chất và hợp chất.
– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng vận dụng cơng thức để làm bài tập chuyển
đổi giữa ba đại lợng trên.

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phơ, bót d¹.
+ Häc sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.KiÓm tra

– Viết CT chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất ? áp dụng tính khối lợng của
0,35mol K2SO4, 0,15mol AgNO3 ?

– Viết CT chuyển đổi giữa thể tích và lợng chất khí ? áp dụng tính thể tích ở
đktc của 0,35mol CO2, 0,75mol N2?

2. Bµi míi

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm bài tập 1.
a, Tính số mol của 12g Mg, 20g CuO,
7,2g FeO ?

b, TÝnh thĨ tÝch ë ®ktc cđa 1,25mol Cl2,

0,2 mol CO ?

– G/v gọi các nhóm báo cáo.

– Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

– Yêu cầu h/s làm bài tập 2.

Hợp chất A có công thức là R2O có khối

lợng là 15,5g chiÕm lỵng chÊt là
0,25mol ? Tìm CTHH của A ?

– Yêu cầu h/s nêu các bớc giải.
– Yêu cầu h/s nêu lời giải.
– H/s khác bổ sung

– G/v chốt lại.

– Yêu cầu h/s làm bài tập 3.

Hợp chất B ë thÓ khÝ cã c«ng thøc lµ
RO2. BiÕt 5,6lit khÝ B ë đktc nặng 16g.

Tìm CTHH của B ?

+ Yêu cầu h/s tìm M của B ?
+ Để tìm nB ta làm nh thế nào ?

– G/v gọi h/s nêu lời giải.
– Yêu cầu h/s khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

-Yêu cầu h/s làm bài tập 4.
Tính thể tích và khối lợng của :
a, 0,1mol CO2 và 0,4mol O2 ?

b, 0,2mol CO2 vµ 0,3mol O2 ?

c, 0,4mol CO2 vµ 0,1mol O2 ?

+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi thể
tích và khối lợng khi có sự thay i thnh
phn hn hp ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại

III Luyện tập

1 Bài tập vận dụng công thức.
Bài tập 1.

a, nMg =

=

12

24= 0,5mol.
nCuO =

=

20

80= 0,25mol.
nFeO =

=

7,2

72 = 0,1mol.

b, Cl2= n.22,4 = 1,25.22,4 = 28lit.
VCO = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48lit.

2 Bài tập xác định CTHH khi biết số khối
l ợng và l ợng chất .

Bµi tËp 2.
– H/s. Ta cã.

=

155

025 = 62g.
VËy : MR = 6216

2 = 23g : Na.
Nªn : CTHH cđa A lµ Na2O.

Bµi tËp 3.
– H/s. Ta cã.

RO2

=

224 = = 0,25mol.

RO2=

=

16

025 = 64g
MR = 64 – 16.2 = 32g : S.

VËy CTHH cđa B lµ : SO2.

3 Bµi tËp vỊ hỗn hợp khí.
Bài tập 4.

– H/s.

a, Vhh = ( 0,1 + 0,4 ).22,4 = 11,2lit.

mhh = 0,1.44 + 0,4. 32 = 17,2g.

b, Vhh = ( 0,2 + 0,3 ).22,4 = 11,2lit.

mhh = 0,2.44 + 0,3. 32 = 18,4g.

c, Vhh = ( 0,4 + 0,1 ).22,4 = 11,2lit.

mhh = 0,4.44 + 0,1. 32 = 20,8g.

(40)

nếu có cùng số mol, chỉ có sự thay đổi về
khối lợng nếu thành phần hỗn hợp thay

đổi.

đổi.

3. Cñng cè – luyện tập.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học.

– Nêu cách khối lợng và thÓ tÝch khi biÕt sè mol ?
4. H ớng dẫn về nhà.

– Học bài. Đọc bài 20. BTVN : 21.1, 21.4, HSG bµi 21.6, 21.7 SBT.
______________________________________
Ngày soạn: 27 / 10 / 2017

Ngày dạy : 21 / 11 / 2017

Tiết 29 tØ khèi cđa chÊt khÝ
I. Mơc tiªu.

– Qua bài học học sinh biết xác định tỉ khối của khí A so với khí B và so với khơng
khí.

– Biết vận dụng cơng thức tính tỉ khối của chất khí để làm các bài tập có liên quan tới
tỉ khối.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tính tốn.
II. Chuẩn bị.

+ Gi¸o viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.
III. TiÕn tr×nh lªn líp

1.KiĨm tra

– Gọi 2 học sinh chữa bài tập 21.2, 21.4 SBT ?
2. Bµi míi

+ Vì sao ngời ta bơm H2 vo qu búng thỡ

quả bóng bay lên, còn nếu bơm CO2 vào

thì quả bóng rơi xuống ?

+ xác định khí A nặng hay nhẹ hơn
khí B ta làm nh thế nào ?

– G/v giíi thiƯu tØ khèi

– Yêu cầu h/s nêu công thức tính ?

+ Yêu cầu h/s thảo luận nhóm tính tỉ khối
của /, CO2/Cl2,CO2/.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

I Bằng cách nào để xác định đ ợc khí A
nặng hay nh hn khớ B.

– Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta
so sánh MA với MB.

/

.

/ lµ tØ khèi cđa khÝ A so víi khÝ B.
– VÝ dô : / =

=

32

2 = 16.
CO2/Cl2 = CO2

Cl2 =

44

71 = 0,62.
CO2/2 =

CO2
=

44

2 = 22.

– G/v từ /. Nếu B là khơng khí thì ta có

/KK. Mµ KK = 0,8.28 + 0,2.32 = 29.

Thay KK vào công thức ta có công thức

nào ?

– Yêu cầu h/s làm bài tập.

Bài tập 1. KhÝ A cã CTC lµ RO2. Biết
/KK= 1,5862. Tìm CT của A ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bài tập 2. Cã c¸c khÝ sau. SO3, C3H6 cho

biết khí đó nặng hay nhẹ hơn kk bao
nhiêu lần.

II Bằng cách nào để xác định đ ợc khí A
nặng hay nhẹ hơn khơng khớ.

– Để biết khí A nặng hay nhẹ hơn không

khí ta so s¸nh MA víi MKK.

khí ta so s¸nh MA víi MKK.

/KK =

29 . MA = 29./KK

Bµi tËp 1.Ta cã MA = 29.1,5862 = 46g.

MR = 46 – 16.2 = 14g.

VËy CTHH lµ NO2

Bµi tËp 2.Ta cã.

SO3= 32 + 16.3 = 80g.

(41)

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bài tËp 3. Ngêi ta thu khÝ A trong quá
trình điều chế bằng cách úp ống nghiệm.
Vậy khí A là khí nào trong các khí sau
H2, Cl2, CO2, giải thích ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

SO3/KK =

SO3
KK =

80

29 = 2,759.
/KK = 42

29 = 1,448.

Vậy : SO3 nặng hơn không khí 2,759 lần.

C3H6 nặng hơn không khí 1,448 lần.

Bài tập 3.

Vì : = 2g nên H2 nhẹ hơn không khí.

Cl2= 71g nên Cl2 nặng hơn không khí.
CO2= 44g nên Cl2 nặng hơn không
khí.

Vy cỏch thu trên là để thu H2 còn để thu

CO2, Cl2 ta ph¶i ngưa èng nghiƯm.

3.Cđng cè – lun tËp.

– Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học. Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ, mục em có biết
trang 69.

– Trả lời câu 1 trang 69 ?

4. H ớng dẫn về nhà. Học bài. Đọc bµi 21. BTVN : 2, 3 trang 69.

Xem thêm :  Bài tập câu trực tiếp gián tiếp có đáp án

Ngày soạn: 29 / 10 / 2017
Ngày dạy : 21 / 11 / 2017

Tiết 30 tÝnh theo c«ng thøc ho¸ häc
I. Mơc tiªu.

– Từ cơng thức hố học h/s biết xác định % khối lợng các nguyên tố và từ % khối lợng
các nguyên tố h/s biết xác định CTHH. Học sinh biết xác định khối lợng của một
nguyên tố trong một lợng chất hoặc ngợc lại.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tính tốn.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– ThÕ nµo lµ tØ khèi chÊt khÝ ?

– Gäi 2 häc sinh chữa bài tập 2, 3 trang 69
2. Bài mới

+ Yêu cầu h/s tính KNO3?

+ Tính số mol mỗi nguyên tố trong 1 mol
hợp chất, từ đó tinh khối lợng mỗi nguyên
tố trong 1 mol KNO3 ?

+ Yªu cÇu h/s tÝnh % khối lợng các
nguyên tố trong hợp chất ?

– G/v chốt lại.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm ví dụ 2 vào
phiếu học tập.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm vÝ dơ 3 vµo
phiÕu häc tËp.

I Biết cơng thức hố học xác định % khối
l ợng các nguyên tố trong hợp chất..

– VÝ dô 1. TÝnh % khèi lợng các nguyên
tố trong KNO3 ?

Ta có : KNO3= 101g.
Vậy : %K = 39

101.100% = 38,6%
%N = 14

101.100% = 13,8%

%O = 100 – ( 38,6 + 13,8 ) =
47,6%

Ví dụ 2. Tính % khối lợng các nguyên tè
trong Fe2O3 ?

Ta cã : Fe2O3= 160g.
VËy : %Fe = 2. 56

160 .100% = 70,0%.
%O = 100 – 70 = 30%.

(42)

– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chèt l¹i

Ta cã : SO4= 98g.
VËy : %H = 2

98.100% = 2%
%S = 32

98.100% = 32,65%

%O = 100 – ( 2 + 32,65 ) =
65,35%

+ Để lập CTHH khi biết % khối lợng các

nguyªn tè ta làm nh thế nào ?

Ví dụ 1. Cho hợp chÊt A cã 40% Cu, 20%
S, 40% O. BiÕt MA là 160g. Tìm CTHH

của A ?
Hd :

+ Nu biết M và % khối lợng các nguyên
tố ta có tính đợc khối lợng ngun tố đó
trong 1mol hợp chất khơng, tính ntn ?
+ Biết khối lợng ta có tính đợc số mol các
nguyên tố trong hợp chất không ?

– G/v từ đó ta sẽ tìm đợc CTHH.

– G/v yªu cầu h/s nêu lời giải. G/v chốt
lại.

Ví dụ 2. Hỵp chÊt B cã 28,57% Mg,
14,29% C, còn lại lµ O. BiÕt MB = 84.

T×m CTHH cđa B ?

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu c¸c nhãm b¸o c¸o.

– C¸c nhãm kh¸c bỉ sung. G/v chốt lại.
+ Qua 2 ví dụ trên muốn lập CTHH khi
biết % khối lợng các nguyên tố ta làm nh
thế nào ?

– G/v chốt lại.

II Bit % khối l ợng các nguyên tố xác
định công thức hố học.

– VÝ dơ 1. Gäi CTC lµ CuxSyOz. Theo bµi

ra ta cã :
mCu = 160.40

100 = 64g nCu = 64

64= 1mol
mS = 160.20

100 = 32g nS =
32

32= 1mol.

mO = 160.40

mO = 160.40

100 = 64g nO = 64

16= 4mol.
VËy CTHH : CuSO4.

– VÝ dơ 2. Gäi CTC lµ MgxCyOz. Theo bµi

ra ta cã :

mMg = 84.2857

100 = 24g nMg = 24

24= 1mol
mc = 84.1429

100 = 12g nC =
12

12= 1mol.
mO = 84 – ( 24 + 12 ) = 48g

nO = 48

16= 3mol. VËy CTHH : MgCO3.

3. Cñng cè – luyện tập.

– Yêu cầu h/s nhắc lại cách tính % khối lợng các nguyên tố khi biết CTHH và cách
lập CTHH khi biết % khôi lợng ?

– Đọc ghi nhí SGK trang 71.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Häc bµi. BTVN : 1, 2, 3 trang 71.

______________________________________
Ngày soạn: 2 / 11 / 2017

Ngày dạy : 28 / 11 / 2017

TiÕt 31 tÝnh theo công thức hoá học ( tiếp )
I. Mục tiêu.

– Học sinh đợc củng cố các kiến thức đã học về công thức chuyển đổi giữa khối lợng,
lợng chất và thể tích, cách lập CTHH khi biết % khối lợng và ngợc lại.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tính tốn.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tËp, vë ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Tính % khối lợng các nguyên tè cã trong HNO3 ?

– Tính % khối lợng các nguyên tố có trong Fe2(SO4)3 ?

– Hỵp chÊt A có M = 94, 82,98%K, còn lại là O. Tìm CTHH của A ?
2. Bài mới

(43)

Bài 1. Hợp chất A cã 82,35%N,
17,65%H.

a, T×m A biết /= 8,5

b, Tìm số nguyên tử mỗi nguyªn tè cã
trong 11,2lit khÝ A ?

Hd.

– Yêu cầu h/s nghiên cứu đề thảo lun
nhúm vo phiu hc tp.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại

I Bài tập có liên quan tới tỉ khối chất khí.
Bài 1.

– H/s.

a, Ta cã MA = 8,5.2 = 17g.

Nªn : mN = 17.8235

100 =14g nN=
14

14= 1mol
mH = 17 – 14 = 3g nH = 3

1= 3mol.
VËy CTHH : NH3.

b, Sè mol NH3 lµ : NH3=
112

224= 0,5mol.
VËy : Sè nguyªn tư N = 0,5.6.1023 = 3.1023.

Sè nguyªn tư H = 0,5.3.6.1023= 9.1023.

Bài 2. Tính khối lợng của mỗi nguyên tố

cã trong 30,6g Al2O3 ?

– Yêu cầu h/s nêu phơng pháp giải.
– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bi 3. Tính lợng Na2SO4 cần lấy để có

2,3g Na ?
Hd.

+ 1mol Na2SO4( 142 ) cã bao nhiªu g

Na ?

+ Vậy để có 2,3g Na cn bao nhiờu gam
Na2SO4 ?

– Yêu cầu h/s nêu lời giải.
– G/v chốt lại.

II Bài tập liên quan tới khối l ợng.
Bài 2.

– H/s.

Ta có : MAl = 102g.

mAl = 30,6.54

102 = 16,2g.
mO = 30,6 – 16,2 = 14,4g.

Bµi 3.
– H/s.

Ta cã : Na2SO4 = 142g

Cø 142g Na2SO4 cã 46g Na.

VËy xg Na2SO4 cã 2,3g Na.

x = 462,3. 142= 7,1g.

VËy khèi lợng Na2SO4 cần lấy là 7,1g.

3. Củng cố – luyện tập.

– Yêu cầu h/s nhắc lại cách tính % khối lợng các nguyên tố khi biết CTHH và cách
lập CTHH khi biÕt % khèi lỵng ?

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài. BTVN : 4, 5 trang 71. Bài tập 21.3 đến 21.6 SBT trang 24. Đọc bài sau.
______________________________________

Ngày soạn:10 / 11 / 2017
Ngày dạy : 28 / 11 / 2017

TiÕt 32 tÝnh theo ph ơng trình hoá học ( T1 )
I. Mơc tiªu.

– Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, h/s biết cách xác định khối lợng, số mol của các
chất trong PTHH.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập PTHH, kỹ năng vận dụng công thức
chuyển đổi giữa các đại lợng n, m, M.

II. ChuÈn bÞ.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút d¹.
+ Häc sinh : PhiÕu häc tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

(44)

2. Bµi míi

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách tính khối lợng chất tham gia và chất sản

– G/v yêu cầu h/s làm bài tập.

Bi 1. Đốt cháy 13g kẽm thu đợc kẽm
oxit.

a, LËp PTHH ?

b, Tính khối lợng kẽm oxit thu đợc ?
Hd.

+ Bíc 1. ViÕt PTHH.

+ Bớc 2. Đặt tỉ lệ các chất trong PTHH.

+ Bớc 3. Tính khối lợng kem oxit.
– u cầu h/s đọc lời giải.

+ Bớc 3. Tính khối lợng kem oxit.- u cầu h/s đọc lời giải.

– H/s kh¸c bỉ sung.
– G/v chốt lại.

Bài 2. Đốt cháy ag nhôm cần 19,2g oxi
tạo ra bg nhôm oxit.

a, Lập PTHH ?
b, Tính a vµ b ?

+ Dùa vµo bµi 1 em h·y nêu cách giải bài
tập 2 ?

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm vào phiếu
học tập.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại

Bài 3. Ngêi ta ®iỊu chÕ oxi theo PTHH.
2KClO3⃗ 2KCl + 3O2.

a, Tính khối lợng KClO3 cần dùng để thu

đợc 9,6g oxi ?

b, Tính khối lợng KCl thu đợc ?

– G/v gọi h/s nêu lời giải.

– G/v gọi h/s nêu lời giải.

– Yêu cầu h/s tự giải bài tập vào vở nháp
– u cầu h/s đọc lời giải.

– H/s kh¸c bỉ sung.
– G/v chèt l¹i.

Bài 4. Đốt cháy 4,8g kim loại hoá trị II
trong oxi d thu đợc 8g oxit.

a, Tính khối lợng khí oxi tham gia phản
ứng ?

b, Tìm tên kim loại hoá trị II trên ?

+ Da vào đề bài ta có tính đợc khối lợng
oxi khơng ?

– G/v yêu cầu h/s tính theo ĐLBTKL.
+ Từ khối lợng oxi ta có tính đợc số mol
oxi khơng, tính nh thế nào ?

+ Từ số mol oxi làm thế no tỡm c
kim loi.

– Yêu cầu các nhóm thảo luận.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

+ Từ các bài tập trên em hÃy nêu các bớc
giải bài toán bằng cách lập PTHH.

– G/v chốt lại

I Tính khối l ợng của chất tham gia và chất
tạo thành.

Bài 1.

a, 2Zn + O2 ⃗ 2ZnO.

b, Ta cã : nZn = 13

65 = 0,2mol.
2Zn + O2 ⃗ 2ZnO.

Cø 2mol 2mol.
VËy 0,2mol 0,2mol.
nZnO = 0,2mol.

Nªn : mZnO = 0,2.81 = 16,2g.

Bµi 2.

a, PT : 4Al + 3O2 ⃗ 2Al2O3.

b, Ta cã : = 19322 = 0,6mol.
4Al + 3O2⃗ 2Al2O3.

Cø 4mol 3mol 2mol.
VËy xmol 0,6mol ymol.
x = nAl = 0,6 . 4

3 = 0,8mol.
VËy : a = mAl = 0,8.27 = 21,6g.

y = Al2O3= 0,6 .23 = 0,4mol
VËy : b = Al2= 0,4.102 = 40,8g.
( Hc : b = 19,2 + 21,6 = 40,8g )
Bµi 3.

a, Ta cã : = 329,6 = 0,3mol.

PT : 2KClO3⃗ 2KCl + 3O2.

Cø 2mol 2mol 3mol.
VËy xmol ymol 0,3mol.
x = y = 0,2mol.

VËy : KClO3= 0,2.122,5 = 24,5g.
b, Ta cã : mKCl = 0,2.74,5 = 14.9g.

Bài 4.

a, Theo ĐLBTKL ta có :

m ( oxi ) = m ( oxit ) – m ( kim lo¹i ).
= 8 – 4,8 = 3,2g

b, Ta cã : = 3,2

32 = 0,1mol.
Gọi kim loại là R ta có :

PT : 2R + O2⃗ 2RO.

Cø 2mol 1mol.
VËy 0,2mol 0,1mol.
nR = 0,2mol. VËy : MR= 4,8

0,2 = 24g : Mg
* Kết luận : Các bớc giải bài toán bằng cách
lập PTHH lµ :

– Dựa vào đề bài để xác định số mol chất
tham gia hay sản phẩm.

(45)

– Từ tỉ lệ ta tính số mol các chất tham gia
hay sản phẩm, từ đó tính đợc khối lợng.
3. Củng c – luyn tp.

– Yêu cầu h/s nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập PTHH.
4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, đọc tiếp bài 22 trang 73. BTVN : 1b, 3ab trang 75.
______________________________________

Tiết 33 tÝnh theo ph ơng trình hoá học ( T2 )
I. Mơc tiªu.

– Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, h/s biết cách xác định khối lợng, thể tích, số mol
của các chất trong PTHH.

– Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập PTHH, kỹ năng vận dụng cơng thức
chuyển đổi giữa các đại lợng n, m, M, V.

II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bót d¹.
+ Häc sinh : PhiÕu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

– Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập PTHH ?
– Gọi h/s chữa bài tập 3a trang 75 ?

– Tính khối lợng clo cần dùng để đốt cháy hết 5,4g nhơm ?
2. Bài mới

– G/v yêu cầu h/s làm bài tập.

Bài 1. Tính thể tích oxi cần dùng để đốt
cháy hêt 3,1g P ? Tính khối lợng sn

phm thu c ?

phm thu c ?

– Yêu cầu h/s nêu phơng pháp gi¶i.

+ Tính đợc số mol khí muốn chuyển
thành thể tích ta làm nh thế nào ?

– G/v gọi h/s nêu lời giải.
– H/s khác bổ sung.
– G/v chèt l¹i.

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lit khí
CH4 thu đợc CO2 và H2O.

a, TÝnh thĨ tÝch oxi cÇn dïng ?

b, Tính thể tích CO2 thu đợc ? ( Các khớ

đo ở đktc )

– Yêu cầu h/s nêu lời giải.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm vào phiếu
học tập.

– Yêu cầu các nhóm báo cáo.
– Các nhóm khác bổ sung.
– G/v chèt l¹i

Bài 3. Cho 2,3g kim loại R hố trị I tác

dụng vừa đủ với 1,12lit khí clo ( đktc )
a, Tìm kim loại R ?

dụng vừa đủ với 1,12lit khí clo ( đktc )a, Tìm kim loại R ?

b, Tính khối lợng chất thu đợc ?

– G/v híng dÉn h/s viÕt PTHH vµ tÝnh nR.

+ BiÕt nR, mR ta tÝnh MR nh thế nào ?

– Yêu cầu h/s tìm kim loại R dùa vµo MR.

I TÝnh thĨ tÝch cđa chÊt khí tham gia và
chất khí tạo thành.

Bài 1.

Ta có nP = 3,1

31 = 0,1mol
PT : 4P + 5O2⃗ 2P2O5.

Cø 4mol 5mol 2mol.
VËy 0,1mol xmol ymol.
x = = 0,1. 5

4 = 0,125mol.
VËy : = 0,125. 22,4 = 2,8 lit.
y = = 0,1. 24 =0,05mol.
VËy : = 0,05.142 = 7,1g
Bµi 2.

Ta cã CH4= 112

224= 0,05mol.

PT : CH4 + 2O2⃗ CO2 + 2H2O.

Cø 1mol 2mol 1mol.
VËy 0,05mol xmol ymol.
x = = 0,1mol.

VËy : = 0,1.22,4 = 2,24lit.
y = CO2= 0,05mol.

VËy : CO2= 0,05.22,4 = 1,12lit.
Bµi 3.

a, Ta cã : Cl2=
112

224 = 0,05mol.
PT : 2R + Cl2⃗ 2RCl.

(46)

– Yêu cầu h/s dựa vào PTHH để tính khối
lợng sản phẩm.

+ Cịn có cách nào để tính khối lợng sp
khơng ?

– u cầu h/s đọc lời giải.

– H/s kh¸c bỉ sung. G/v chèt l¹i.

VËy xmol 0,05mol ymol.
x = nR = 0,1mol.

VËy : MR = 2,3

0,1 = 23g : Na.
b, Ta cã : nNaCl = nNa = 0,1mol.

VËy : mNaCl = 0,1.58,5 = 5,85g.

3. Cđng cè – lun tËp.

– G/v hệ thống lại nội dung bài học. Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ SGK trang 74.
4. H ớng dẫn về nhà.

– Học bài, đọc tiếp bài 22 trang 73. BTVN : 1a, 2, 3c, 4, 5 trang 75, 76.

Tiết 34 bài luyện tập iV
I. Mục tiêu.

– Qua bi học học sinh đợc củng cố, khắc sâu cách chuyển đổi giữa các đại lợng số
mol, thể tích, khối lợng, tỉ khối chất khí, cách giải bài tốn bằng cách lập PTHH.
– Rèn kỹ năng t duy lơ gíc, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập PTHH, kỹ năng tính
tốn và giải bài tập bằng cách lập PTHH.

II. Chn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bót d¹.
+ Häc sinh : PhiÕu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

-G/v kiÓm tra trong giê häc.
2. Bµi míi

– Yêu cầu h/s nhc li.

+ Mol là gì, Cho ví dụ ? Khối lợng mol là
gì, cho ví dụ ?.

+ Thể tích mol chất khí là gì ? Vì sao ở
cùng điều kiƯn mét mol bÊt kú chÊt khÝ
nµo cịng chiÕm 22,4 lit ?

+ Nêu công thức chuyển đổi giữa n, m,
M, V ?

+ Tỉ khối chất khí là gì, công thức tÝnh ?
– G/v gäi h/s b¸o c¸o.

– G/v gäi h/s bổ sung.
– G/v chốt lại.

I Kiến thức cần nhớ.
1 Mol.

– Là lợng chất chứa n nguyên tử, phân tử..
– Khèi lỵng mol là khối lợng của n
nguyên tử, phân tử.

2 Thể tích mol chất khÝ.

– ë ®ktc mét mol bÊt kú chÊt khÝ nµo
cịng chiÕm 22,4lit.

3 Cơng thức chuyển đổi giữa n, m, M, V.
Ta có : n =

m = n.M ( 1 ).

n =

224 V = n.22,4 ( 2 ).
4 TØ khèi chÊt khÝ.

dA/B =

Bài tập 5. ( 76 ) Tìm thể tích oxi để đốt

hết 1,12 lít khí A. Biết tỉ khối của A so
với không khí là 0,552 và trong A có
75%C, 25%H.

hết 1,12 lít khí A. Biết tỉ khối của A sovới không khí là 0,552 và trong A có75%C, 25%H.

Hd.

+ Để biết thể tích oxi cần biết điều gì ?
+ Để tìm CTHH của A ta làm nh thế
nào ?

– G/v gọi h/s lên lập CTHH.

II Bài tập.
1 Bµi 5 ( 76 ).

– H/s : Ta cã dA/kk = 0,52.

VËy MA = 0,552.29 = 16g.

Gäi CTC cña A lµ CxHy. Theo bµi ra ta

cã :

mC = 16.75

100 = 12g nC =
12

12= 1mol.
mH = 16 – 12 = 4g nH = 4

1= 4mol.
VËy CTHH : CH4.

(47)

– G/v gọi h/s khác lên tính thể tích oxi.
– G/v gọi h/s khác bổ sung.

– G/v chốt lại.
Bài tập 4 ( 79 ).

– Yêu cầu h/s đọc và tóm tắt đề.
– G/v gọi h/s nêu phơng pháp giải.
– G/v gọi h/s trình bày lời giải.
– Yêu cầu h/s khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

Bµi tËp 3. ( 79 ) TÝnh thành phần % về
khối lợng của các nguyên tố trong

K2CO3 ?

– Yêu cầu các nhóm thảo luận
– Các nhóm báo cáo.

– Nhóm khác bổ sung. G/v chốt lại.

Cứ 22,4l 44,8l
VËy 11,2l xl
x = = 112 . 448

224 = 22,4lit.
2 Bµi 4 ( 79 )

a, CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.

Cø 100g 111g.
VËy 10g 11,1g.
VËy khèi lỵng CaCl2 = 11,1g.

b, CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.

Cø 100g 24l.
VËy 5g xl
x = CO2=

5. 100

24 = 1,2lit.
VËy thĨ tÝch CO2 lµ 1,12l.

3 Bµi 3 ( 79 )
– H/s.

%mK = 39 .2

138 .100% = 56,52%
%mC = 12

138.100% = 8,7%

%mO = 100 – ( 56,52 + 8,7 ) =

34,78%
3 H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, ơn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I.
– BTVN : Các bài tập còn lại trang 79.

_____________________________________________

Tiết 35 ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu.

.

– Qua bi học học sinh đợc củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở học kỳ I :
Nguyên tử, phân tử, cấu tạo chất, CTHH, PTHH…

– Rèn kỹ năng t duy lơ gíc, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập PTHH, kỹ năng tính
tốn và giải bài tập bng cỏch lp PTHH.

– Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp

1.KiÓm tra

– G/v kiĨm tra trong giê häc.
2. Bµi míi

– Yêu cu h/s nhc li.

+ Thế nào là nguyên tử, phân tử, cấu tạo
nguyên tử ?

+ Th no l nguyờn t hoá học ?
+ So sánh đơn chất, hợp chất ?

+ So sánh chất tinh khiết và hỗn hợp ?
+ Nêu quy tắc hoá trị ?

+ Các bớc lập CTHH và PTHH ?

+ Nêu ĐLBTKL, khái niệm mol, khối
l-ợng mol, thĨ tÝch mol chÊt khÝ cho vÝ
dơ ?

I KiÕn thức cần nhớ.

– Khái niệm nguyên tử, phân tử.

– Cu tạo nguyên tử. Nguyên tố hoá học.
– So sánh đơn cht, hp cht.

– Quy tắc hoá trị.
Các bớc lập PTHH.
– §Þnh luËt BTKL.

NÕu PT : A + B C + D.
Th× ta cã : mA + mB = mC + mD.

– Khái niệm mol, khối lợng mol, thể tích
mol chÊt khÝ.

(48)

+ Nêu công thức chuyển đổi giữa n, m,
M, V ?

+ TØ khèi chÊt khÝ là gì, công thức tính ?
– G/v gọi h/s lần lợt báo cáo.

– G/v gọi h/s bổ sung.
– G/v chốt l¹i.

n =

m = n.M ( 1 ).

n =

224 V = n.22,4 ( 2 ).
dA/B =

( 3 )

Bµi tËp 1. LËp CTHH cđa c¸c hợp chất
sau.

a, K và SO4 b, Al vµ NO3.

c, Fe ( III ) vµ OH d, Ba và PO4.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

– G/v gọi nhóm khác bổ sung. G/v chốt
lại.

Bài tập 2. TÝnh ho¸ trÞ cđa N, Fe, S, P
trong các hợp chất sau ?

a, NH3 ; b, Fe2(SO4)3 ; c, SO3

d, SO2 ; e, FeCl2 ; g, P2O5.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

– G/v gọi nhóm khác bổ sung. G/v chốt
lại.

Bài tập 3. Hoàn thành các PTHH sau ?

a, Fe2O3 + H2 ⃗ Fe + ?.

a, Fe2O3 + H2 ⃗Fe + ?.

b, Al2O3 + HCl AlCl3 + ?.

c, Al(OH)3⃗ Al2O3 + H2O.

– Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– G/v gọi các nhóm khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

II Bài tập.
Bµi 1.
– H/s.

a K2SO4 b, Al(NO3)3.

c, Fe(OH)3 d, Ba3(PO4)2.

Bµi 2
– H/s.

a, N ( III ) ; b, Fe ( III )
c, S ( VI ) ; d, S ( IV )
e, Fe ( II ) ; g, P ( V )
Bµi 3.

– H/s.

a, Fe2O3 + 3H2⃗ 2Fe + 3H2O.

b, Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 +3 H2O.

c, 2Al(OH)3⃗ Al2O3 + 3H2O.

3 H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, ơn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I. Làm các bài tập ở SGK, SBT theo
các dạng đã học trong bài. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ I.

_____________________________________________

Tiết 36 ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu.

.

– Qua bài học học sinh đợc củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở học kỳ I :
Nguyên tử, phân tử, cấu tạo chất, CTHH, PTHH…

– Rèn kỹ năng t duy lơ gíc, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng lập PTHH, kỹ năng tính
tốn và giải bài tp bng cỏch lp PTHH.

– Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ.
+ Học sinh : Phiếu học tập, vở ghi.

III. Tiến trình lên líp

1.KiĨm tra

– G/v kiĨm tra trong giê häc.
2. Bµi míi

Bài tập 4 Tính % khối lợng các nguyên tố
trong KNO3 ?

Bµi tËp 4Ta cã : KNO3= 101g.
VËy : %K = 39

101.100% = 38,6%
%N = 14

(49)

Bµi tËp5. Hỵp chÊt B cã 28,57% Mg,
14,29% C, còn lại là O. BiÕt MB = 84.

Tìm CTHH của B ?

– G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm.
– Yêu cầu các nhóm báo cáo.

– Các nhóm khác bổ sung. G/v chốt lại.

Bi tp6. Cho 6,75g Al tác dụng hết với
axit H2SO4 thu đợc Al2(SO4)3 và H2.

a, ViÕt PTHH ?

b, TÝnh khèi lỵng Al2(SO4)3 ?

c, Tính khối lợng H2SO4 đã dùng ?

d, Tính thể tích H2đktc thu đợc ?

– Yêu cầu h/s viết PTHH, đặt tỉ lệ vào PT.
– Tính các đại lợng theo yêu cầu bài ra.
– G/v gọi h/s báo cáo. H/s khác bổ sung.
– G/v chốt lại.

%O = 100 – ( 38,6 + 13,8 ) =
Bµi tËp5. Gäi CTC lµ MgxCyOz. Theo bµi

ra ta cã :

mMg = 84.2857

100 = 24g nMg =
24

24= 1mol
mc = 84.1429

100 = 12g nC = 12

12= 1mol.
mO = 84 – ( 24 + 12 ) = 48g

nO = 48

16= 3mol. VËy CTHH : MgCO3.
Bµi 6.

a, 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2.

Cø 54g 294g 342g 67,2l.
VËy 6,75g xg yg zlit.
b, y = Al2¿¿= 675 . 342

54 = 42,75g.

c, x = SO4

= = 36,75g.

d, z = 2=

675 . 672

54 = 8,4lit.
3 H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I. Làm các bài tập ở SGK, SBT theo
các dạng đã học trong bài. Chuẩn bị giờ sau kim tra hc k I.

Tiết 37 KiÓm tra häc kú I
I. Mơc tiªu.

– Học sinh đợc củng cố kiến thức về : Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, sự biến
đổi chất, CTHH, phản ứng hoá học, định luật bảo tồn khối lợng và PTHH, mol, tính
theo CTHH và PTHH.

– Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán hoá học.

– Giáo dục ý thức học tập, tính chịu khó cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.

+ Giáo viên : Đề kiểm tra ph« t«

+ Học sinh : Ơn lại các kiến thức đã học
III. Tiến trình lên lớp

1.KiĨm tra
2. Bµi míi
II-Ma tr n: ậ

Chủ đề kiến
thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1
Chất, nguyên

tử, phân tử

Câu
Điểm

1
0,5

1
0,5

1
0,5

3
1,5
Chủ đề 2

Phản ứng hố
học

Câu
Điểm

1
0,5

1
2

1
0,5

1
1

(50)

Mol tính

tốn hoá học Điểm 0,5 0,5 6 1 6

Tổng câu 2 3 4

Tổng điểm 1,5 3 6,5 10

I.Trắc nghiệm khách quan (3)
Câu1: (0,5điểm)

Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần bao nhiêu loại nguyên tử?
a. Mét lo¹i c. Hai lo¹i

b. Ba loại d. Cả a,b,c đều đúng
Câu2: (0,5điểm)

Hiện tợng nào là hiện tợng hoá học?
a. Cồn bị bay h¬i

b. Than cháy trong khơng khí tạo thành khí cácboníc
c.Nớc đá tan thành nớc lỏng

d.Dây sắt cắt nhỏ thành từng đoạn rồi tán thành đinh
Câu3: (0,5điểm)

Hoá trị của lu huỳnh trong hợp chất H2S là:

a. 1 b. 3 c. 2 d. 4
Câu4: (0,5điểm)

Cơng thức hố học viết đúng là

a. Na2O b. NaO c. Na2O3 d. Na3O2

Câu5: (0,5điểm)

Thể tích của 16 gam O2 ở (đktc) là:

a. 5,6 ( l) b. 22,4 (l ) c. 11,2 (l ) d. 33,6 (l)
Câu6: (0,5điểm)

Chất khí nào dới đây nặng hơn không khí?

a. H2 b. CO c. N2 d. CO2

II.Tự luận: (7đ)

Câu 1:( 1đ) Hoàn thành các PTHH sau:
1. Al(OH)3 —> Al2O3 + H2O

2. Fe + Cl2 —> FeCl3

3. Al + HCl —> AlCl3 + H2

4. P2O5 + H2O —> H3PO4

Câu 2: (3đ)

a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Al và S trong hợp chất Al2(SO4)3

b. Lập cơng thức hóa học của hợp chất có thành phần khối lượng như sau: 43,4% Na ;
11,3% C ; 45,3%O.

Câu 3: (3đ)

Đốt cháy hoàn toàn 9,6 (g) kim loại Magiê thu được Magiêoxit ( MgO ) .
a. Tính khối lượng của Magiêoxit tạo thành sau phản ứng?

b. Tính thể tích khí oxi (ở ktc ) cn dựng cho phn ng?
P N

Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án c

b

c

a

c

d

§iĨm

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Phần II: Tự Luận ( 7 điểm)

Cõu 1:( 1) Hoàn thành đúng mỗi PTHH được 0,25đ:

(51)

2. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 0,25đ

3. 2Al + 6 HCl -> 2AlCl3 + 3 H2 0,25đ

4. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 0,25đ

Câu 2: (2đ)

a. Tính đúng thành phần phần trăm mỗi nguyên tố được 0,5đ
% Al = 2.27.100: 342 = 15,79% 0,5đ

% S = 2.32.100:342 = 18,71% 0,5đ
b. Lập đúng CTHH được 2đ: Na2CO3

Câu3: (3đ)

PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO 0,5đ
nMg = 9,6:24 = 0,4 (mol) 0,5đ

Theo PTHH: n

MgO

= nMg = 0,4 (mol)

0,5đ

MgO0,5đ

m

MgO

= n.M = 0,4. 40 =16 (g)

0,5đ

MgO0,5đ

Theo PTHH: n

O2

= 1:2. nMg = 0,4:2 = 0,2 (mol)

0,5đ

O20,5đ

V

O2

= 0,2.22,4 =4,48 (l)

0,5
3. Kết thúc

O20,5

– Giáo viên yêu cầu học sinh thu bài, giáo viên rút kinh nghiệm giê kiĨm tra.

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài và đọc bài sau. Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.

______________________________________

Họ và tên
Lớp 8A

Kiểm tra 1 tiết
Mơn: Hóa hc

(52)

Cõu 1: Trong cỏc cõu sau câu nào đúng ?

A. Các nguyên tử có cùng số n thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. Các nguyên tử có cùng số p thuộc cùng một nguyên tố hoá häc.
C. Trong nguyên tử số p = số n vì nguyên tử trung hoà về điện.
D. Trong nguyên tử n mang điện tÝch ( + )

C©u 2: Chất nào sau đây là đ¬n chÊt

A. KhÝ cacbon oxit B. V«i sèng
C. KhÝ Nitơ D. Níc
C©u 3: Biết nhôm có hoá tr III. Công thc no viÕt sai?

A. AlO B. AlO2 C. Al2O3 D . Al2O

Câu 4. Trong các hợp chất sau, chất no Nitơ cã ho¸ trị IV

A. NO B. N2O3 C. N2O5 D. NO2

C©u 5: ĐiỊn tõ thích hp vo chỗ trống:

Nguyên tử là hạt trung hoà về điện gồm…mang điện tích dơng và

mang điện tích âm.

Nguyờn t hoỏ hc c đặc trng bởi số trong hạt nhân.
II. Tự luận

C©u 6: So sánh ơn chất v hợp chất?

Câu 7: nêu ý nghĩa của CTHH? Cho ví d minh hoạ
Câu 8: Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi:

a. Ca ( III ) và ( PO4 ) (II) b. Al (III) và (OH) (I)
c. Na (I) và O d. Mg (II) và Cl (I)
Câu 9: Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a. HBr b. NO2 c. Fe2O3 d. K2O

Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 3® )

Đáp án đúng : 1B, 2C, 3C, 4D ( Mỗi đáp án ỳng cho 0,5 )

Các từ cần điền là.

Nguyên tử là hạt trung hoà về điện gồm mang điện tích dơng và

mang điện tích âm.

Nguyờn t hố học đợc đặc trng bởi số trong hạt nhân.
( Mỗi từ in ỳng cho 0,25 )

Phần II Trắc nghiệm tự luận ( 7 đ ).

Đơn chất là những chất do một NTHH cấu tạo nên.

Hợp chất là những chất do hai NTHH trở lên cấu tạo nên. ( Cho 1đ )

Đơn chất Hợp chÊt

– Do một NTHH cấu tạo nên
– Phân tử có một loại nguyên tử.
– Ví dụ : Khí oxi, khí nitơ, đồng,
sắt.

– Do hai hay nhiều NTHH cấu tạo nên
– Phân tử có hai hay nhiều loại nguyên tử.
– Ví dụ : Nớc, muối ăn… ( Cho 1đ )

ý nghĩa của CTHH là.

+ Cho biết tên của chất.

+ Cho biết NTHH cấu tạo nên chất.

+ S nguyên tử mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất.
+ PTK của chất đó ( Cho 0,5đ )

– VÝ dơ : CTHH H2O cho biết.

+ Tên chất là nớc.

+ Do nguyên tố H và O tạo nên.
+ Có 2.H và O tạo nên.

(53)

Học sinh lập theo các bớc và tìm ra đợc CTHH của các hợp chất
a Ca3(PO4)2 b. Al(OH)3 c Na2O d. MgCl2

( Mỗi CTHH đúng cho 0,5 )

a. Br (I) b. N ( IV) c. Fe (III) d. K (I)
( Xác định đúng hoá trị mỗi trờng hợp cho 0,5đ )

Kiểm tra 1 tiết
Mơn: Hóa học

Điểm Nhận xét của giáo viên

Phn I Trắc nghiệm khách quan ( 3 đ ).
Câu 1: Trong phản ứng hóa học, hạt vi mơ nào đợc bảo ton?

a. Phân tử b. Nguyên tử
c. Cả hai loại trên d. Không loại nào
Câu 2: Hiện tợng nào sau đây là hiện t\ợng hóa học?

a. Cn trong l bị bay hơi b. Gạo giã thành bột
c. Thức ăn bị ôi thiu d. Hịa tan đờng vào nớc

C©u 3: Biết công thức hợp chát của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y

với hiđrô là YH3. Vậy công thức hóa học hợp chất của X với Y là công thức hóa học

nào?

a. X2Y b. XY2 c. XY d. X2Y3

Câu 4. Phơng trình hóa học nào sau đây viết đúng

a. 4NH3 + 5O2 4 NO + 6 H2O

b. 2P + 5O2 2P2O5

c. FeS2 + O2 Fe2O3 + 2SO2

d. 2Na + H2O 2NaOH + H2

Câu 5: Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học sảy ra:
a. Có chất không tan b. Có chất khí thốt ra

c. Có sự thay đổi màu sắc d. Một trong các dấu hiệu trên
Câu 6: Biết Canxi có hóa trị II, công thức nào viết sai?

a. CaO b. Ca(OH)2 c. Ca2SO4 d. CaCl2

PhÇn II tù luËn ( 7 ® ).

(54)

a, Fe + Cl2 ⃗ FeCl3.

b, Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O

c, C3H8 + O2 ⃗ CO2 + H2O.

d, Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2.

e, FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O.

g, Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O.

h, Cu(NO3)2 ⃗ CuO + NO2 + O2

Câu2: Đốt cháy Magiê tạo thành Magiêôxit ( MgO )
a. Viết pthh

b. Lp biểu thức của định luật bảo toàn khối lợng

c. Nếu có 18 g Magiê phản ứng và thu đợc 30 g Magiêơxit thì phảI lấy bao
nhiêu gam khí oxi?

PhÇn I Trắc nghiệm khách quan ( 3 đ ).

Cõu 1b, câu 2c, câu 3c, câu 4a, câu 5d, câu 6c.
( Mỗi câu đúng cho 0,5đ )

PhÇn II tự luận ( 7 đ ).

a, 2Fe + 3Cl2⃗ 2FeCl3.

TØ lƯ sè nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2 : 3 : 2. 0,5đ

b, Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O.

TØ lÖ sè ptö Fe2O3 : sè ptö HCl : sè ptö FeCl3 : sè ptö H2O = 1 : 6 : 2 : 3. 0,5®

c, 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2.

TØ lƯ sè ngtư Al : sè ptư H2SO4 : sè ptö Al2(SO4)3 : sè ptö H2 = 2 : 3 : 1 : 3. 0,5®

d, C3H8 + 5O2 ⃗3 CO2 + 4H2O.

TØ lƯ sè ptư C3H8 : sè ph©n tư O2 : sè ph©n tư CO2 : sè ptö H2O = 1 : 5 : 3 : 4. 0,5®

e, 3 FeO + 10 HNO3 3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.

TØ lÖ sè ptư FeO : sè ph©n tư HNO3 : sè ph©n tư Fe(NO3)3 : sè ptưNO: sè ptư H2O =

3 : 10 : 3 :1:5.
0,75®

g, 2Fe(OH)3 + 3 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6 H2O.

TØ lƯ sè ptư Fe(OH)3 : sè ph©n tư H2SO4 : sè ph©n tư Fe2(SO4)3 : sè ptư H2O =

2 :3 :1 :6.
0,5®

h, 2Cu(NO3)2 ⃗ 2CuO + 4NO2 + O2

TØ lƯ sè ptư Cu(NO3)2:sè ph©n tư CuO : sè ph©n tö NO2 : sè ptöO2 = 2 : 2 : 4 :1.

0,75đ

a, 2Mg + O2 2MgO. 1,0®

b, Theo ®inh luËt BTKL ta cã.

mMg + = mMgO 1,0®

(55)

Chủ đề

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng

T
ỉng
T

NKQ lnTù KQTN luËnTù NKQT luËnTù

Sự biến đổi

chÊt vµ PƯHH. 3

1,5

1
0,5

1
1,0

5
3,0
Định luật

bảo toàn khèi
l-ỵng.

1

3,0

1
3,0
Phơng trình

hoá học. 2

1,0

1

3,0

3
4,0
Tỉng

5
2,5

3
4,5

1

3,0

9
10

TiÕt38: CHUYÊN ĐỀ:

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MƠN HỌC

I. Mơc tiªu.

HS biết:

– Tác động của ngành sản xuất hóa học và các ngành khác đến mơi trường.
– Những nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất…
– Tác hại của sự ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống con người.
– Những vấn đề cơ bản trong việc chống ô nhiễm môi trường.

– Đọc và tìm thơng tin, sưu tầm tài liệu …

-HS nhận thức về ý thức, trách nhiệm của mình và người thân góp phần bảo vệ
mơi trường.

II. Chn bÞ.

– Các tư liệu thực tế, tranh ảnh, báo chí chủ đề mơi trường.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra : Kết hợp trong bài.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Ơ nhiêm mơi trường khơng khí:
GV u cầu học sinh:

1. Nêu một số hiện tượng ơ nhiễm khơng khí mà em biết ?

(56)

3. Những chất hóa học nào thường có trong khơng khí bị ơ nhiễm và gây ảnh
hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ?

HS: Thảo luận nhóm, thảo luận tồn lớp và rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Ơ nhiễm mơi trường nước:

HS: đọc tài liệu , từ các thông tin khác, trả lời các câu hỏi:

1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?

2. Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ơ nhiễm và tác hại của nó .

3. Nguồn gây ơ nhiễm nước do đâu mà có ?

4. Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh
hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ?

Hoạt động 3: Ô nhiễm môi trường đất:

HS thảo luận với câu hỏi tương tự như trên.

Hoạt động 4: Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.

GV: đặt vấn đề: Bằng cách nào có thể xác định được mơi trường bị ơ nhiễm ?

HS : suy nghĩ, đọc những thông tin trong bài học để trả lời câu hỏi và nêu phương
pháp xác định .

Hoạt động 5: Xử lí chất ơ nhiễm như thế nào ?

GV: Nêu tình huống cụ thể và yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải quyết.

HS: Đọc thêm thông tin trong sách giáo khoa, quan sát hình vẽ thí dụ về xử lí chất
thải, khí thải trong cơng nghiệp.

Tiến hành thảo luận nhóm, phân tích tác dụng của mỗi cơng đọan và rút ra nhận xét
chung về một số biện pháp cụ thể trong sản xuất, đời sống về:

Xử lí khí thải.
Xử lí chất thải rắn.
Xử lí nước thải.

Kết luận: Để xử lí chất thải theo phương pháp hóa học, cần căn cứ vào tính chất vật
lí, tính chất hóa học của mỗi loại chất thải để chọn phương pháp cho phù hợp.

3. Cđng cè – lun tËp.

-Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ?
-Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm ?
-Xử lí chất ơ nhiễm như thế nào ?

4. H íng dÉn vỊ nhµ.

– Học bài, ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I

Một số cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm:
Quan sát màu sắc, mùi.

Dùng một số hóa chất để xác định các ion gây ô nhiễm bằng
phương pháp phân tích hóa học.


Tỉ số của chất khí – Bài 20 – Hóa học 8 – Cô Nguyễn Thị Thu (HAY NHẤT)


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button