Giáo Dục

Tiểu luận tài chính doanh nghiệp chính sách cổ tức

Ngày đăng: 11/04/2014, 23:17

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Giáo viên hương dẫn: TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Lớp: Ngân hàng đêm 3 Khóa 19 Tháng 06 năm 2010 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CỔ TỨC 1. Định nghĩa cổ tức 2. Cách thức chi trả cổ tức 3. Các hình thức chi trả cổ tức 3.1 Hình thức chi trả cổ tức bằng tiền mặt 3.2.Hình thức chi trả cổ tức bằng cổ phiếu (phát hành thêm cổ phiếu). 3.3.Hình thức chi trả cổ tức bằng cách chia nhỏ cổ phiếu (tách cổ phiếu) 3.4. Hình thức chi trả cổ tức bằng cách mua lại cổ phiếu 3.5.Hình thức chi trả cổ tức bằng tài sản PHẦN 2. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1. Định nghĩa chính sách cổ tức 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức 3. Chính sách cổ tức trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp 3.1. Lý thuyết của MM về chính sách cổ tức trong mới quan hệ với giá trị doanh nghiệp 3.2. Thuế và trường phái cấp tiến cánh tả 3.3. Trường phái đối nghịch tranh luận và MM phản biện 3.4. MM tranh luận và trường phái đối nghịch phản biện 4. Chính sách cổ tức trong thực tiễn 4.1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động 4.2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định 4.3. Các chính sách chi trả cổ tức khác PHẦN 3. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 1. Phương thức chi trả cổ tức của các công ty niêm yết thời gian qua 2. Đánh giá chính sách cổ tức thực tế trên TTCK Việt Nam 3. Phân tích những bất cập trong chính sách cổ tức của các cty niêm yết trong thời gian qua 4. Ảnh hưởng của thuế thu nhập các nhân đến chính sách cổ tức 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong tài chính doanh nghiệp ba quyết định bản: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định chi trả cổ tức. Cả ba quyết định trên đều phải nhất quán với mục tiêu nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp . Ta cần phải thấy rằng, các quyết định này liên quan với nhau theo một cách nào đó. Thí dụ, các đầu tư của một doanh nghiệp ấn định mức lợi nhuận tương lai và tiềm năng cổ tức tương lai; cấu trúc vốn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn, và đến lượt mình, chi phí sử dụng vốn ấn định một phần đến số hội đầu tư thể chấp nhận được; và chính sách cổ tức ảnh hưởng đến số lượng vốn cổ phần thường trong cấu trúc vốn của một doanh nghiệp (qua lợi nhuận giữ lại), và mở rộng ra, ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn. Khi lập các quyết định tương quan lẫn nhau này, mục tiêu là tối đa hóa tài sản của cổ đông. Nhưng nếu chỉ xem xét 1 cách lập thì chính sách cổ tức tác động thế nào đến giá trị doanh nghiệp? Một doanh nghiệp lựa chọn một chính sách cổ tức dựa vào đâu? chính sách nào tối ưu cho tất cả các doanh nghiệp? Trên thực tế các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam lựa chọn chính sách cổ tức nào? Những chính sách cổ tức đó nhất quán với mục tiêu tối đa hóa tài sản của cổ đông? Trong giai đoạn khó khăn các công ty thường cắt giảm cổ tức không? Để trả lời cho những thắc mắc đó chúng tôi quyết định đi sâu tìm hiểu về “ Cổ tứcchính sách cổ tức – Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam”. 4 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CỔ TỨC 1. Định nghĩa cổ tức: Cổ tức là phần thu nhập mà cổ đông thực nhận từ thu nhập của mình. Thu nhập là phần đáng lẽ được nhận. Nếu doanh nghiệp áp dụng chính sách chi trả cổ tức hoàn toàn thì phần thu nhập mà cổ đông thực nhận bằng với phần thu nhập cổ đông đáng lẽ được nhận. Nếu doanh nghiệp áp dụng chính sách chi trả cổ tức không hoàn toàn thì phần thu nhập của cổ đông thực nhận nhỏ hơn phần thu nhập đáng lẽ được nhận. Tổng thu nhập của cổ đông EPS = Số lượng cổ phần Và cổ tức = EPS x tỷ lệ phần trăm chi trả cổ tức. 2. Cách thức chi trả cổ tức: Ở hầu hết các doanh nghiệp, hội đồng quản trị triệu tập các cuộc họp hàng quý hay hàng nửa năm để thẩm đinh thành quả vừa qua của doanh nghiệp và quyết định mức cổ tức chi trả cho kỳ tới. Hầu hết các doanh nghiệp áp dụng thể thức thông báo và chi trả cổ tức. Thể thức này thường xoay quanh một ngày công bố, ngày không cổ tức, ngày ghi sổ và ngày chi trả. Ví dụ trục thời gian chi trả cổ tức của công ty X: 24 tháng 2 27 tháng 2 3 tháng 3 15 tháng 3 Ngày công bố Ngày không Ngày ghi sổ Ngày chi trả cổ tức Hội đồng quản trị của công ty họp vào “ngày công bố” (24/2) để xem xét quyết định cổ tức tương lai. Họ công bố một cổ tức vào ngày này, cổ tức này sẽ được trả cho các cổ đông trong danh sách liệt kê vào “ngày ghi sổ” (3/3). Vào ngày này, công ty lập danh sách từ các sổ chuyển giao cổ phần của các cổ đông được nhận số cổ tức đã công bố. Các thị trường chứng khoán ở Mỹ đòi hỏi 4 ngày làm việc trước ngày liệt kê danh sách để ghi nhận các thay đổi quyền sở hữu chứng khoán. Ngày bắt đầu của 4 ngày này được gọi là “ngày không cổ tức” (27/2). Các nhà đầu tư mua cổ phần trước ngày 27/2 được hưởng cổ tức vào ngày 3/3. Các nhà đầu tư mua cổ phần vào ngày hoặc sau ngày 27/2 không được hưởng cổ tức. Vào ngày 27/2 là ngày không cổ tức, giá cổ phần được dự kiến sẽ sụt giảm một khoản bằng với số tiền tức vì giá trị này đã được rút ra khỏi doanh nghiệp 5 “Ngày chi trả” thường từ 2 đến 4 tuần sau ngày ghi sổ (15/3), vào ngày này, doanh nghiệp gửi các chi trả cổ tức đến những người nằm trong danh sách. 3. Các hình thức chi trả cổ tức: Mục đích của việc chi trả cổ tứcdoanh nghiệp muốn “san sẻ sự giàu có” trở lại cho các cổ đông sau một khoảng thời gian hoạt động nhất định, thường là hàng năm hay thường xuyên hơn là hàng quý. hai phương thức chia cổ tức chủ yếu là chia cổ tức bằng tiền mặt và chia cổ tức bằng cổ phần, ngoài ra còn các hình thức chia cổ tức khác như chia cổ tức bằng tài sản, bằng chia nhỏ cổ phần, và bằng mua lại cổ phần. Hình thức chi trả cổ tức bằng tiền mặt: Chi trả cổ tức bằng tiền mặt là công ty lấy ra từ lợi nhuận được chia cho các cổ đông dưới dạng tiền mặt (hoặc chuyển khoản). Cổ tức tiền mặt làm chuyển giao giá trị kinh tế từ công ty sang cho các cổ đông thay vì công ty sử dụng tiền đó cho hoạt động của mình. Tuy nhiên, điều này cũng gây ra một sự giảm mạnh trong giá cổ phần của công ty một lượng đúng bằng cổ tức được chia. Ví dụ, nếu công ty công bố chi trả cổ tức tiền mặt là 5% giá chứn g khoán thì các cổ đông cũng sẽ nhìn thấy sự sụt giảm đúng bằng 5% trong giá trị cổ phần của mình. Điều này là kết quả của sự chuyển giao giá trị kinh tế. Tình huống khác của chi trả cổ tức tiền mặt đó là các cổ đông nhận được cổ tức tiền mặt sẽ phải đóng thuế trên giá trị được chia đó, do vậy giá trị được nhận cuối cùng sẽ ít hơn mức cổ tức công bố. Tiền mặt tính thanh khoản rất cao, cầm tiền mặt trong tay bao giờ cũng chắc chắn hơn là cầm cổ phiếu trong tay. Nếu là nhà đầu tư ngại rủi ro và muốn chắc chắn thì cổ tức tiền mặt là thích hợp, vì giá trị của chúng rất chắc chắn. Khi công ty chia cổ tức bằng tiền mặt thì công ty đang hướng đến chính sách cổ tức giữ lại lợi nhuận ít và chi trả cổ tức nhiều. Hình thức chi trả cổ tức bằng cổ phiếu (phát hành thêm cổ phiếu): Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu là chi trả thêm cổ phần thường cho các cổ đông đang nắm giữ cổ phần thường. Nó liên quan đến việc chuyển tiền từ tài khoản lợi nhuận giữ lại sang các tài khoản vốn cổ phần thường khác của cổ đông (vốn sở hữu của các cổ đông). Ví dụ: công ty X tình hình như sau: Vốn cổ phần của các cổ đông đang nắm giữ cổ phần thường trước khi chia cổ tức bằng cổ phần: Cổ phần thường (giả sử mệnh giá 5$, 100.000 cổ phần): 500.000$ Thặng dư vốn: 1.000.000$ 6 Lợi nhuận giữ lại: 5.000.000$ Tổng vốn cổ phần của cổ đông nắm giữ cổ phần thường: 6.500.000$ Giả sử doanh nghiệp công bố mức chi trả cổ tức bằng cổ phần là 10%, vậy các cổ đông hiện hữu nhận được 10.000 cổ phần mới (10% x 100.000). Giả sử giá cổ phần trên thị trường trước khi chia cổ tức là 20$/cổ phần, công ty dựa trên giá trị trường trước khi chia cổ tức tính tổng số tiền được chuyển từ tài khoản lợi nhuận giữ lại của công ty sang các tài khoản cổ phần thường khác của cổ đông là 200.000$ (20$ x 10.000 cổ phần tăng thêm). Sự sụt giảm trong lợi nhuận giữ lại 200.00$ bao gồm 50.000$ chuyển qua tài khoản cổ phần thường (mệnh giá 5$ x 10.000 cổ phần tăng thêm) và 150.000$ chuyển qua tài khoản thặng dư vốn. Sau khi chia cổ tức bằng cổ phần, vốn cổ phần của các cổ đông đang nắm giữ cổ phần thường là: Cổ phần thường (mệnh giá 5$, 110.000 cổ phần): 5.500.000$ Thặng dư vốn: 1.150.000$ Lợi nhuận giữ lại: 4.800.000$ Tổng vốn cổ phần của cổ đông nắm giữ cổ phần thường: 6.500.000$ Chia cổ tức bằng cổ phiếu nhằm giữ lại lợi nhuận, những khoản thặng dư, tiền của các quỹ để đáp ứng hoạt động kinh doanh của công ty Tác động ròng của việc chi trả cổ tức bằng cổ phần là tăng số cổ phần đang lưu hành và tái phân phối vốn giữa các tài khoản vốn của doanh nghiệp. Tổng vốn cổ phần của các cổ đông nắm giữ cỏ phần thường của doanh nghiệp không thay đổi, và trái quyền tương ứng của mỗi cổ đông đối với lợi nhuận của doanh nghiệp cũng không thay đổi. Ví dụ: Công ty X 100.000 cổ phần đang lưu hành trước khi công bố mức chi trả cổ tức bằng cổ phần 10%, và tổng lợi nhuận là 200.000$ (2$ mỗi cổ phần) Một cổ đông sở hữu 100 cổ phần sẽ một trái quyền trên 200$ lợi nhuận của công ty. Sau khi chia cổ tức 10%, lợi nhuận mỗi cổ phần giảm sút xuống còn 1,82$ (200.000/110.000 cổ phần) và cổ đông đang sở hữu 110 cổ phần. Tuy nhiên, tổng trái quyền cổ đông được vẫn là 200$ trên lợi nhuận của công ty (1,82$ x 110 cổ phần). Vì trái quyền tương ứng của mỗi cổ đông trên giá trị ròng và lợi nhuận của công ty không thay đổi khi được trả cổ tức bằng cổ phần nên giá thị trường của mỗi cổ phần sẽ giảm tương ứng với số cổ phần mới được phát hành thêm. Giá cổ phần sau khi chia cổ tức bằng cổ phiếu bằng giá cổ phần trước khi chia cổ tức bằng cổ phiếu / ( 1 + phần trăm tỷ lệ cổ tức cổ phần). – Khi chia cổ tức bằng cổ phiếu sẽ làm cho số lượng cổ phiếu trên thị trường tăng, từ đó giá mỗi cổ phiếu giảm. Nhưng thực tế sự khác biệt : 7 + Việc chia cổ phiếu thưởng tác động đến tâm lý của nhà đầu tư là mua được cổ phiếu với giá rẻ, do đó họ tìm cách mua cổ phiếu trước khi chia cổ tức, làm cho cầu cổ phiếu tăng và rồi giá cổ phiếu tăng. + Khi doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư  các nhà đầu tư kỳ vọng trong tương lai suất sinh lợi từ cổ phiếu  giá cổ phiếu tăng. – Lý do nhiều doanh nghiệp ưu tiên chi trả cổ tức bằng cổ phiếu vì bắt buộc tăng vốn điều lệ theo quy định của pháp luật (giữ lại lợi nhuận để tăng vốn điều lệ). – Về mặt kỹ thuật: chia cổ tức bằng cổ phiếu giống như tách cổ phiếu. Ưu điểm của hình thức chi trả cổ tức bằng cổ phiếu:  Xét ở phía doanh nghiệp:  Doanh nghiệp không bị mất lượng tiền mặt nên hạn chế huy động vốn từ bên ngoài  Quy mô vốn của doanh nghiệp được củng cố.  Liên tục chia cổ tức bằng cổ phiếu Vốn cổ phần liên tục tăng  nâng cao tính ảnh hưởng của công ty trên TTCK do quy mô của công ty ngày càng tăng.  Góp phần làm thoáng hơn quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp vì các cổ đông hiện hữu thường bán cổ tức cổ phần của họ.  Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu làm giá cổ phiếu giảm  Tăng tính thanh khoản của cổ phiếu  gia tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư.  Xét ở phía nhà đầu tư:  Nhà đầu tư sở hữu thêm số lượng cổ phiếu nhưng quyền sở hữu không thay đổi, tiết kiệm được khoản tiền nhàn rỗi và khi nhu cầu cần tiền mặt chi tiêu thì thể bán cổ phần.  Giá cổ phiếu tăng thể bán cổ phiếu để hưởng khoản chênh lệch giá.  Xét ở phía Thị trường chứng khoán và nền kinh tế: Khi nhiều Công ty thực hiện chính sách chi trả cổ tức bằng cổ phiếu sẽ hàng trăm tỷ đồng được giữ lại điều này sẽ làm cho thị trường chứng khoán được củng cố vững chắc và tăng sức hấp dẫn cho nhà đầu tư, từ đó thị trường chứng khoán phát triển Hạn chế của hình thức chi trả cổ tức bằng cổ phiếu:  Hạn chế nguồn thu nhập của các nhà lãnh đạo công ty vì các nhà lãnh đạo muốn bán cổ phần để lượng tiền mặt chi tiêu không dễ dàng (vì vướng những quy định của pháp luật)  Khi công ty chia cổ tức bằng tiền mặt, nhà đầu tư nhận được khoản cổ tức là tiền mặt với tính thanh khoản là cao nhất, còn cổ tức bằng cổ phiếu tính thanh khoản không bằng.  Giá chứng khoán phụ thuộc vào thị trường, tâm lý của nhà đầu tư, nếu rủi ro hệ thống và không hệ thống làm cho giá cổ phiếu thay đổi  nhà đầu tư sẽ gặp khó khăn trong việc rút vốn ra khỏi thị trường. 8  Nhiều nhà đầu tư ưa thích trả cổ tức bằng tiền mặt để đáp ứng những nhu cầu khác nhau.  Khi doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính  nguy kiệt quệ tài chínhcổ đông muốn doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt, việc chi trả cổ tức bằng cổ phần không được hầu hết các cổ đông chấp nhận.  Trên thế giới, một số doanh nghiệp trả cổ tức bằng cổ phiếu thể bị quan thuế xem xét vì doanh nghiệp cố tình giúp cổ đông tránh thuế TNCN. So sánh trả hình thức chi trả cổ tức bằng tiền mặt và bằng cổ phiếu: Chi trả cổ tức bằng tiền mặt Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu Số lượng cổ phần lưu hành không đổi Số lượng cổ phần lưu hành tăng lên Trả cổ tức bằng tiền mặt làm giảm lượng tiền mặt dẫn đến giảm tài sản và giảm lợi nhuận giữ lại trên bảng cân đối kế toán, tức giảm nguồn vốn chủ sở hữu chuyển tiền từ tài khoản lợi nhuận giữ lại sang các tài khoản vốn cổ phần thường khác của cổ đông (vốn sở hữu của các cổ đông) và tổng vốn cổ phần của cổ đông nắm giữ cổ phần thường không thay đổi Cổ tức tiền mặt làm giá cổ phần của công ty giảm một lượng đúng bằng cổ tức được chia Cổ tức cổ phần làm giá cổ phần của công ty giảm tương ứng với số cổ phần mới được phát hành thêm và vì số lượng cổ phần được phát hành thêm thường nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng cổ phần đang lưu hành nên sự sụt giảm giá cổ phần không đáng kể Công ty hướng về chính sách cổ tức là giữ lại lợi nhuận ít và chia cổ tức nhiều Công ty hướng về chính sách cổ tức là giữ lại lợi nhuận nhiều và chia cổ tức ít Ví dụ: Theo ví dụ ở trên về công ty X, khi chia cổ tức bằng cách phát hành thêm cổ phiếu thì tổng giá trị vốn cổ phần trước và sau khi chia cổ tức là không thay đổi và số lượng cổ phần tăng lên. Xét trường hợp công ty X (ở trên) áp dụng hình thức chia cổ tức bằng tiền mặt. Giả định số tiền chia cổ tức là 200.000$ thì sau khi chia cổ tức, phần lợi nhuận giữ lại sẽ giảm tương ứng 200.000$ nên tổng vốn cổ phần của công ty là 6.300.000$. Hình thức chi trả cổ tức bằng cách chia nhỏ cổ phiếu (tách cổ phiếu): Định nghĩa: Là hành động của doanh nghiệp nhằm tăng thêm số lượng cổ phần của công ty. – Vd: DN 100 cổ phiếu, giá 50$/cổ phiếu. Nếu công ty thực hiện chi trả cổ tức bằng hình thức chia nhỏ cổ phiếu ra 2 lần thì làm cho số lượng cổ phiếu lúc này là 200 cổ phiếu  giá giảm 25$/cổ phiếu nhưng tổng vốn cổ phần (tổng giá trị công ty) không đổi là 200*25$=5.000$. 9 – Các công ty trong thực tế thường áp dụng tỷ lệ chia cổ phiếu là 1:2; 1:3 hoặc 2:3. Các tỷ lệ trên không bắt buộc, các công ty muốn chia theo tỷ lệ nào là tùy thuộc vào quyết định của mỗi công ty.  Như vậy, việc chi nhỏ cổ phần không làm thay đổi tổng giá trị cổ phần trên thị trường cũng như của nhà đầu tư. – VD: Công ty phát hành 100 cổ phiếu; trị giá 4$/cổ phiếu; công ty chia cổ phiếu theo tỷ lệ 1:2; nhà đầu tư đang nắm giữ 10% số lượng cổ phiếu của công ty (hiện tại là 10 cổ phiếu). – Sau khi phân chia:  Số lượng cổ phiếu mới: 200 cổ phiếu, giá 2$/cổ phiếu  Tỷ trọng chiếm giữ cổ phiếu 10% của nhà đầu tư lúc này là đang sở hữu 20 cổ phiếu Chỉ tiêu Trước khi chia Sau khi chia Số lượng 10 20 Giá trị 4$ 2$ Tổng giá trị của nhà đầu tư 40$ 40$  Tổng giá trị cổ phiếu của nhà đầu tư trên thị trường không đổi.  Tổng giá trị cổ phần trên thị trường cũng không thay đổi: 100×4$=400$ (trước khi chia nhỏ cổ phiếu) và 200×2$=400$ (sau khi chia nhỏ cổ phiếu). Nguyên nhân doanh nghiệp chia nhỏ cổ phiếu :  Công ty chia cổ tức bằng hình thức chia nhỏ cổ phiếu làm cho nhà đầu tư cảm thấy giá trị cổ phiếu tăng lên mà chỉ bỏ ra chi phí nhỏ.  Thu hút thêm các nhà đầu tư nhỏ và trung bình.  Chia nhỏ giá cổ phiếu làm cho thị trường thể mua bán dễ dàng và nhanh chóng tính thanh khoản của cổ phiếu tăng  giá cổ phiếu tăng.  Nhằm tăng sự ổn định về giá cả cho cổ phiếu. Vd: 1 Công ty X tổng giá trị cổ phiếu là 200$. TH1: Công ty chỉ phát hành 2 cổ phiếu  giá 100$/cổ phiếu. TH2: Công ty phát hành 200 cổ phiếu  giá 1$/cổ phiếu. Nhà đầu tư giữ 1 cổ phiếu cho cả 2 trường hợp trên. Khi nhà đầu tư cần tiền:  Trường hợp 1: Bán cổ phiếu với giá 50$/cổ phiếu  cổ phiếu người đang giữ còn lại sẽ khó thể bán được với giá 100$ và hội để giá cổ phiếu tăng là không  sự thay đổi giá một cổ phiếu tác động nhiều đến cổ phiếu còn lại. 10  Trường hợp 2: Bán cổ phiếu với giá 0,5$/cổ phiếu  giá của các cổ phiếu còn lại không bị ảnh hưởng nhiều  Càng nhiều số lượng cổ phiếu thì ít khả năng một người nào đó nắm giữ đủ lớn số lượng cổ phiếu để thể tác động đến giá cổ phiếu  hành động chia nhỏ cổ phiếu là hành động tránh độc quyền. Tác động của hình thức chia nhỏ cổ phiếu:  Hình thức chi trả cổ tức bằng cách chia nhỏ cổ phiếu thường được sử dụng khi giá cổ phiếu trên thị trường lên quá cao, tính thanh khoản của cổ phiếu thấp, do đó việc tách cổ phiếu là điều cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch cổ phiếu, từ đó kích thích các nhà đầu tư dẫn đến tăng tính thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường.  Khi chia nhỏ cổ phiều làm số lượng cổ phiếu tăng dẫn đến tăng số lượng cổ đông và từ đó hạn chế khả năng công ty bị thâu tóm. So sánh hình thức chi trả cổ tức bằng cách phát hành thêm cổ phiếu và bằng cách chia nhỏ cổ phiếu:  Giống nhau:  Không làm thay đổi giá trị tài sản và vốn chủ sở hữu của Công ty.  Không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ quyền sở hữu của công ty, của từng cổ đông hiện hành. Chỉ làm tăng thêm số lượng cổ phiếu đang lưu hành và vì thế giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu cũng được điều chỉnh tương đối ứng tỷ lệ chia.  Khác nhau: Trả cổ tức bằng cách phát hành thêm cổ phiếu Trả cổ tức bằng cách chia nhỏ cổ phiếu Tăng số lượng cổ phiếu hiện hành nhưng số lượng cổ phiếu tăng thêm thường rất nhỏ so với số lượng cổ phiếu đang lưu hành. Số lượng cổ phiếu tăng thêm rất nhiều dẫn đến số lượng cổ phiếu hiện hành tăng lên đáng kể. Việc chia cổ tức bằng cách phát hành thêm cổ phiếu làm cho giá cổ phiếu giảm nhưng sự giảm ít. Việc chia cổ tức bằng cách chia nhỏ cổ phiếu làm giá cổ phiếu giảm mạnh hơn, từ đó cổ phiếu tính thanh khoản tốt hơn. Hình thức chi trả cổ tức bằng cách mua lại cổ phiếu: – Định nghĩa: Hình thức chi trả cổ tức bằng mua lại cổ phiếu là hành động công ty tiến hành mua lại toàn bộ hoặc một phần số lượng cổ phiếu do chính công ty đã phát hành đang thuộc sở hữu của các cổ đông. – Sau khi mua cổ phiếu, số lượng cổ phiếu trên thị trường giảm. – Số lượng cổ phiếu được mua lại gọi là cổ phiếu quỹ. […]… giá cổ phiếu, chứ chính sách chi trả cổ tức cũng khơng bị ảnh hưởng  Hiệu ứng khách hàng: MM thừa nhận rằng khi doanh nghiệp thay đổi chính sách cổ tức thì doanh nghiệp thể mất đi một số cổ đơng hiện hữu Số cổ đơng này khơng hài lòng với chính sách cồ tức của doanh nghiệp và chuyển qua một doanh nghiệp khác chính sách cổ tức phù hợp với họ hơn Điều đó nghĩa là các nhà cổ đơng này sẽ bán số cổ. .. trì được chính sách cổ tức tiền mặt ổn định – Doanh nghiệp đang bị khó khăn về tài chính thì nếu duy trì chính sách cổ tức tiền mặt ổn định sẽ bị chủ nợ phản đối 29 – Do chính sách cổ tức tiền mặt ổn định thiên về việc chia cổ tức nhiều và giữ lại lợi nhuận ít nên doanh nghiệp bỏ lỡ những hội đầu tư tốt vì khơng sẵn nguồn vốn thuận lợi Các chính sách chi trả cổ tức khác:  Chính sách cổ tức có… trị cổ phần trong tương lai 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiều yếu tố kết hợp ảnh hưởng đến doanh nghiệp 2.1 Những quy định của Nhà nước đối với doanh nghiệp, can thiệp vào doanh nghiệp: a) Quy định chung của các quốc gia trên thế giới: Hầu hết các quốc gia đều luật điều tiết chi trả cổ tức của một doanh nghiệp. .. trị doanh nghiệp Ngược lại, việc khơng chi trả cổ tức làm gia tăng rủi ro cho các cổ đơng, làm tăng suất chiết khấu và giảm giá cổ phần  Kết luận: Theo MM chính sách cổ tức khơng ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp, nhưng trong thực tiễn thì chính sách cổ tức ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 4 Chính sách cổ tức trong thực tiễn: Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động: Đặc điểm: 26  Chính sách lợi… trả cổ tức Tổng giá trị doanh nghiệp khơng thay đổi bởi chính sách cổ tức Doanh nghiệp hai cách huy động tiền mặt cho cổ đơng hiện hữu Trong mỗi trường hợp tiền mặt nhận được sẽ được bù trừ bởi một sụt giảm trong giá trị trái quyền của cổ đơng cũ Nếu doanh nghiệp chi trả cổ tức, giá trị mỗi cổ phần thấp hơn so với trước khi chia cổ tức bởi vì cơng ty phát hành nhiều cổ phần hơn trên tài sản doanh nghiệp. .. thức chia cổ tức bằng cổ phiếu qua các năm thể kể đến như S99 (2006, 2007, 2008 cổ tức lần lượt là 50%, 96%, 40% tồn bộ bằng cổ phiếu), ITA (2006 cổ tức 30% thì 20% bằng cổ phiếu, 2007 và 2008 cổ tức 30%, 36% tồn bộ bằng cổ phiếu), ACB ( 2006 cổ tức 38% thì 30% bằng cổ phiếu, 2007 cổ tức 55% tồn bộ bằng cổ phiếu), REE (2006 cổ tức 76% thì 50% bằng cổ phiếu, 2007 cổ tức 40% tồn… đến sự lựa chọn chính sách cổ tức theo một cách nào đó như: cấu trúc cổ đơng, hình thức sở hữu, quy mơ doanh nghiệp, khả năng tạo lợi nhuận, đặc điểm phá t triển của doanh nghiệp, lãi suất ngân hàng, Hội đồng quản trị của doanh nghiệp nên cân nhắc ảnh hưởng các yếu tố này tùy trường hợp để đạt đến một chính sách cổ tức tối ưu 3 Chính sách cổ tức trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp: Chúng ta… một cách cứng nhắc chính sách lợi nhuận giữ lại thụ độn g thì dẫn đến bất ổn cao trong cổ tức Từ đó ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và hình ảnh cơng ty trong mắt cổ đơng – thể làm phát sinh chi phí đại diện Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định: Mục tiêu của chính sách cổ tức tiền mặt ổn định: Nhằm duy trì cổ tức ở một mức nhất định Sự ổn định trong cổ tức khơng nghĩa là cố định mà cổ tức phải được trả… thay đổi? Doanh nghiệp đã chuyển dịch giá trị từ cổ đơng cũ sang cổ đơng mới Các cổ đơng cũ sẽ chịu một khoản lỗ vốn và phần lỗ vốn đó được bù trừ bằng cổ tức tiền mặt mà họ nhận được Còn các cổ đơng mới mua được cổ phiếu với giá thấp hơn so với giá cổ phiếu khi trước khi chia cổ tức Hình 13.1 Trước khi chia Cổ tức Tổng số cổ phần Ghi chú: sau khi chia Cổ tức Tổng số cổ phần Giá trị mỗi cổ phần trước… rằng một gia tăng trong tỷ lệ chi trả cổ tức sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp Trường phái tả khuynh cấp tiến tin rằng một gia tăng trong tỷ lệ chi trả cổ tức sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp Còn trường phái trung dung lại cho rằng một gia tăng trong tỷ lệ chi trả cổ tức khơng ảnh hưởng giá trị doanh nghiệp (chính sách cổ tức khơng tác động gì đến giá trị doanh nghiệp) M iller và Modigliani (MM ) là . CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1. Định nghĩa chính sách cổ tức 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức 3. Chính sách cổ tức trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp 3.1. Lý thuyết của MM về chính. 4. Chính sách cổ tức trong thực tiễn 4.1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động 4.2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định 4.3. Các chính sách chi trả cổ tức khác PHẦN 3. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Giáo viên hương dẫn: TS. NGUYỄN

Xem thêm :  Tổng hợp dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN MÔNNGHIỆP:Giáo viên hương dẫn: TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Lớp: Ngân hàng đêm 3 Khóa 19 Tháng 06 năm 2010 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ1. Định nghĩa2. Cách thức chi trả3. Các hình thức chi trả3.1 Hình thức chi trảbằng tiền mặt 3.2.Hình thức chi trảbằngphiếu (phát hành thêmphiếu). 3.3.Hình thức chi trảbằng cách chia nhỏphiếu (táchphiếu) 3.4. Hình thức chi trảbằng cách mua lạiphiếu 3.5.Hình thức chi trảbằngsản PHẦN 2.1. Định nghĩa2. Các yếu tố ảnh hưởng đến3.trong mối quan hệ với giá trị3.1. Lý thuyết của MM vềtrong mới quan hệ với giá trị3.2. Thuế và trường phái cấp tiến cánh tả 3.3. Trường phái đối nghịch tranhvà MM phản biện 3.4. MM tranhvà trường phái đối nghịch phản biện 4.trong thực tiễn 4.1.lợi nhuận giữ lại thụ động 4.2.tiền mặt ổn định 4.3. Cácchi trảkhác PHẦN 3.THỰC TẾVIỆT NAM 1. Phương thức chi trảcủa các công ty niêm yết thời gian qua 2. Đánh giáthực tế trên TTCK Việt Nam 3. Phân tích những bất cập trongcủa các cty niêm yết trong thời gian qua 4. Ảnh hưởng của thuế thu nhập các nhân đến3 LỜI MỞ ĐẦU Trongba quyết địnhbản: quyết định đầu tư, quyết địnhtrợ và quyết định chi trảtức. Cả ba quyết định trên đều phải nhất quán với mụcnhằm tối đa hóa giá trị. Ta cần phải thấy rằng, các quyết định này liên quan với nhau theo một cách nào đó. Thí dụ, các đầu tư của mộtấn định mức lợi nhuận tương lai và tiềm năngtương lai; cấu trúc vốn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn, và đến lượt mình, chi phí sử dụng vốn ấn định một phần đến sốhội đầu tưthể chấp nhận được; vàảnh hưởng đến số lượng vốnphần thường trong cấu trúc vốn của một(qua lợi nhuận giữ lại), và mở rộng ra, ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn. Khi lập các quyết định tương quan lẫn nhau này, mụclà tối đa hóasản củađông. Nhưng nếu chỉ xem xét 1 cáchlập thìtác động thế nào đến giá trịnghiệp? Mộtlựa chọn mộtdựa vào đâu?nào tối ưu cho tất cả cácnghiệp? Trên thực tế cácniêm yết ở Việt Nam lựa chọnnào? Nhữngđónhất quán với mụctối đa hóasản củađông? Trong giai đoạn khó khăn các công tythường cắt giảmkhông? Để trả lời cho những thắc mắc đó chúng tôi quyết định đi sâu tìm hiểu về “và– Liên hệ thực tiễnViệt Nam”. 4 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ1. Định nghĩatức:là phần thu nhập màđông thực nhận từ thu nhập của mình. Thu nhập là phần đáng lẽ được nhận. Nếuáp dụngchi trảhoàn toàn thì phần thu nhập màđông thực nhận bằng với phần thu nhậpđông đáng lẽ được nhận. Nếuáp dụngchi trảkhông hoàn toàn thì phần thu nhập củađông thực nhận nhỏ hơn phần thu nhập đáng lẽ được nhận. Tổng thu nhập củađông EPS = Số lượngphần Và= EPS x tỷ lệ phần trăm chi trảtức. 2. Cách thức chi trảtức: Ở hầu hết cácnghiệp, hội đồng quản trị triệu tập các cuộc họp hàng quý hay hàng nửa năm để thẩm đinh thành quả vừa qua củavà quyết định mứcchi trả cho kỳ tới. Hầu hết cácáp dụng thể thức thông báo và chi trảtức. Thể thức này thường xoay quanh một ngày công bố, ngày khôngtức, ngày ghi sổ và ngày chi trả. Ví dụ trục thời gian chi trảcủa công ty X: 24 tháng 2 27 tháng 2 3 tháng 3 15 tháng 3 Ngày công bố Ngày không Ngày ghi sổ Ngày chi trảHội đồng quản trị của công ty họp vào “ngày công bố” (24/2) để xem xét quyết địnhtương lai. Họ công bố mộtvào ngày này,này sẽ được trả cho cácđông trong danhliệt kê vào “ngày ghi sổ” (3/3). Vào ngày này, công ty lập danhtừ các sổ chuyển giaophần của cácđông được nhận sốđã công bố. Các thị trường chứng khoán ở Mỹ đòi hỏi 4 ngày làm việc trước ngày liệt kê danhđể ghi nhận các thay đổi quyền sở hữu chứng khoán. Ngày bắt đầu của 4 ngày này được gọi là “ngày khôngtức” (27/2). Các nhà đầu tư muaphần trước ngày 27/2 được hưởngvào ngày 3/3. Các nhà đầu tư muaphần vào ngày hoặc sau ngày 27/2 không được hưởngtức. Vào ngày 27/2 là ngày khôngtức, giáphần được dự kiến sẽ sụt giảm một khoản bằng với số tiềnvì giá trị này đã được rút ra khỏi5 “Ngày chi trả” thường từ 2 đến 4 tuần sau ngày ghi sổ (15/3), vào ngày này,gửi các chi trảđến những người nằm trong danh sách. 3. Các hình thức chi trảtức: Mục đích của việc chi trảlàmuốn “san sẻ sự giàu có” trở lại cho cácđông sau một khoảng thời gian hoạt động nhất định, thường là hàng năm hay thường xuyên hơn là hàng quý.hai phương thức chiachủ yếu là chiabằng tiền mặt và chiabằngphần, ngoài ra còn các hình thức chiakhác như chiabằngsản, bằng chia nhỏphần, và bằng mua lạiphần. Hình thức chi trảbằng tiền mặt: Chi trảbằng tiền mặt là công ty lấy ra từ lợi nhuậnđược chia cho cácđông dưới dạng tiền mặt (hoặc chuyển khoản).tiền mặt làm chuyển giao giá trị kinh tế từ công ty sang cho cácđông thay vì công ty sử dụng tiền đó cho hoạt động của mình. Tuy nhiên, điều này cũng gây ra một sự giảm mạnh trong giáphần của công ty một lượng đúng bằngđược chia. Ví dụ, nếu công ty công bố chi trảtiền mặt là 5% giá chứn g khoán thì cácđông cũng sẽ nhìn thấysự sụt giảm đúng bằng 5% trong giá trịphần của mình. Điều này là kết quả của sự chuyển giao giá trị kinh tế. Tình huống khác của chi trảtiền mặt đó là cácđông nhận đượctiền mặt sẽ phải đóng thuế trên giá trị được chia đó, do vậy giá trị được nhận cuối cùng sẽ ít hơn mứccông bố. Tiền mặttính thanh khoản rất cao, cầm tiền mặt trong tay bao giờ cũng chắc chắn hơn là cầmphiếu trong tay. Nếu là nhà đầu tư ngại rủi ro và muốn chắc chắn thìtiền mặt là thích hợp, vì giá trị của chúng rất chắc chắn. Khi công ty chiabằng tiền mặt thì công ty đang hướng đếngiữ lại lợi nhuận ít và chi trảnhiều. Hình thức chi trảbằngphiếu (phát hành thêmphiếu): Chi trảbằngphiếu là chi trả thêmphần thường cho cácđông đang nắm giữphần thường. Nó liên quan đến việc chuyển tiền từkhoản lợi nhuận giữ lại sang cáckhoản vốnphần thường khác củađông (vốn sở hữu của cácđông). Ví dụ: công ty Xtình hình như sau: Vốnphần của cácđông đang nắm giữphần thường trước khi chiabằngphần:phần thường (giả sử mệnh giá 5$,100.000phần): 500.000$ Thặng dư vốn: 1.000.000$ 6 Lợi nhuận giữ lại: 5.000.000$ Tổng vốnphần củađông nắm giữphần thường: 6.500.000$ Giả sửcông bố mức chi trảbằngphần là 10%, vậy cácđông hiện hữu nhận được 10.000phần mới (10% x 100.000). Giả sử giáphần trên thị trường trước khi chialà 20$/cổ phần, công ty dựa trên giá trị trường trước khi chiatính tổng số tiền được chuyển từkhoản lợi nhuận giữ lại của công ty sang cáckhoảnphần thường khác củađông là 200.000$ (20$ x 10.000phần tăng thêm). Sự sụt giảm trong lợi nhuận giữ lại 200.00$ bao gồm 50.000$ chuyển quakhoảnphần thường (mệnh giá 5$ x 10.000phần tăng thêm) và 150.000$ chuyển quakhoản thặng dư vốn. Sau khi chiabằngphần, vốnphần của cácđông đang nắm giữphần thường là:phần thường (mệnh giá 5$,110.000phần): 5.500.000$ Thặng dư vốn: 1.150.000$ Lợi nhuận giữ lại: 4.800.000$ Tổng vốnphần củađông nắm giữphần thường: 6.500.000$ Chiabằngphiếu nhằm giữ lại lợi nhuận, những khoản thặng dư, tiền của các quỹ để đáp ứng hoạt động kinhcủa công ty Tác động ròng của việc chi trảbằngphần là tăng sốphần đang lưu hành vàphân phối vốn giữa cáckhoản vốn củanghiệp. Tổng vốnphần của cácđông nắm giữphần thường củakhông thay đổi, và trái quyền tương ứng của mỗiđông đối với lợi nhuận củacũng không thay đổi. Ví dụ: Công ty X100.000phần đang lưu hành trước khi công bố mức chi trảbằngphần 10%, và tổng lợi nhuận là 200.000$ (2$ mỗiphần) Mộtđông sở hữu 100phần sẽmột trái quyền trên 200$ lợi nhuận của công ty. Sau khi chia10%, lợi nhuận mỗiphần giảm sút xuống còn 1,82$ (200.000/110.000phần) vàđông đang sở hữu 110phần. Tuy nhiên, tổng trái quyềnđôngđược vẫn là 200$ trên lợi nhuận của công ty (1,82$ x 110phần). Vì trái quyền tương ứng của mỗiđông trên giá trị ròng và lợi nhuận của công ty không thay đổi khi được trảbằngphần nên giá thị trường của mỗiphần sẽ giảm tương ứng với sốphần mới được phát hành thêm. Giáphần sau khi chiabằngphiếu bằng giáphần trước khi chiabằngphiếu / ( 1 + phần trăm tỷ lệphần). – Khi chiabằngphiếu sẽ làm cho số lượngphiếu trên thị trường tăng, từ đó giá mỗiphiếu giảm. Nhưng thực tếsự khác biệt : 7 + Việc chiaphiếu thưởng tác động đến tâm lý của nhà đầu tư là mua đượcphiếu với giá rẻ, do đó họ tìm cách muaphiếu trước khi chiatức, làm cho cầuphiếu tăng và rồi giáphiếu tăng. + Khigiữ lại lợi nhuận đểđầu tư  các nhà đầu tư kỳ vọng trong tương lai suất sinh lợi từphiếu  giáphiếu tăng. – Lý do nhiềuưu tiên chi trảbằngphiếu vì bắt buộc tăng vốn điều lệ theo quy định của pháp luật (giữ lại lợi nhuận để tăng vốn điều lệ). – Về mặt kỹ thuật: chiabằngphiếu giống như táchphiếu. Ưu điểm của hình thức chi trảbằngphiếu:  Xét ở phíanghiệp: không bị mất lượng tiền mặt nên hạn chế huy động vốn từ bên ngoài  Quy mô vốn củađược củng cố.  Liênchiabằngphiếu Vốnphần liêntăng  nâng cao tính ảnh hưởng của công ty trên TTCK do quy mô của công ty ngày càng tăng.  Góp phần làm thoáng hơn quyền sở hữu cácphần củavì cácđông hiện hữu thường bánphần của họ.  Chi trảbằngphiếu làm giáphiếu giảm  Tăng tính thanh khoản củaphiếu  gia tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư.  Xét ở phía nhà đầu tư:  Nhà đầu tư sở hữu thêm số lượngphiếu nhưng quyền sở hữu không thay đổi, tiết kiệm được khoản tiền nhàn rỗi và khinhu cầu cần tiền mặt chithìthể bánphần.  Giáphiếu tăngthể bánphiếu để hưởng khoản chênh lệch giá.  Xét ở phía Thị trường chứng khoán và nền kinh tế: Khinhiều Công ty thực hiệnchi trảbằngphiếu sẽhàng trăm tỷ đồng được giữ lại điều này sẽ làm cho thị trường chứng khoán được củngvững chắc và tăng sức hấp dẫn cho nhà đầu tư, từ đó thị trường chứng khoán phát triển Hạn chế của hình thức chi trảbằngphiếu:  Hạn chế nguồn thu nhập của các nhà lãnh đạo công ty vì các nhà lãnh đạo muốn bánphần đểlượng tiền mặt chikhông dễ dàng (vì vướng những quy định của pháp luật)  Khi công ty chiabằng tiền mặt, nhà đầu tư nhận được khoảnlà tiền mặt với tính thanh khoản là cao nhất, cònbằngphiếu tính thanh khoản không bằng.  Giá chứng khoán phụ thuộc vào thị trường, tâm lý của nhà đầu tư, nếu rủi ro hệ thống và không hệ thống làm cho giáphiếu thay đổi  nhà đầu tư sẽ gặp khó khăn trong việc rút vốn ra khỏi thị trường. 8  Nhiều nhà đầu tư ưa thích trảbằng tiền mặt để đáp ứng những nhu cầu khác nhau.  Khiđang gặp khó khăn về nguykiệt quệđông muốntrảbằng tiền mặt, việc chi trảbằngphần không được hầu hết cácđông chấp nhận.  Trên thế giới, một sốtrảbằngphiếuthể bịquan thuế xem xét vìtình giúpđông tránh thuế TNCN. So sánh trả hình thức chi trảbằng tiền mặt và bằngphiếu: Chi trảbằng tiền mặt Chi trảbằngphiếu Số lượngphần lưu hành không đổi Số lượngphần lưu hành tăng lên Trảbằng tiền mặt làm giảm lượng tiền mặt dẫn đến giảmsản và giảm lợi nhuận giữ lại trên bảng cân đối kế toán,giảm nguồn vốn chủ sở hữu chuyển tiền từkhoản lợi nhuận giữ lại sang cáckhoản vốnphần thường khác củađông (vốn sở hữu của cácđông) và tổng vốnphần củađông nắm giữphần thường không thay đổitiền mặt làm giáphần của công ty giảm một lượng đúng bằngđược chiaphần làm giáphần của công ty giảm tương ứng với sốphần mới được phát hành thêm và vì số lượngphần được phát hành thêm thường nhỏ hơn rất nhiều so với số lượngphần đang lưu hành nên sự sụt giảm giáphần không đáng kể Công ty hướng vềlà giữ lại lợi nhuận ít và chianhiều Công ty hướng vềlà giữ lại lợi nhuận nhiều và chiaít Ví dụ: Theo ví dụ ở trên về công ty X, khi chiabằng cách phát hành thêmphiếu thì tổng giá trị vốnphần trước và sau khi chialà không thay đổi và số lượngphần tăng lên. Xét trường hợp công ty X (ở trên) áp dụng hình thức chiabằng tiền mặt. Giả định số tiền chialà 200.000$ thì sau khi chiatức, phần lợi nhuận giữ lại sẽ giảm tương ứng 200.000$ nên tổng vốnphần của công ty là 6.300.000$. Hình thức chi trảbằng cách chia nhỏphiếu (táchphiếu): Định nghĩa: Là hành động củanhằm tăng thêm số lượngphần của công ty. – Vd: DN100phiếu, giá 50$/cổ phiếu. Nếu công ty thực hiện chi trảbằng hình thức chia nhỏphiếu ra 2 lần thì làm cho số lượngphiếu lúc này là 200phiếu  giá giảm 25$/cổ phiếu nhưng tổng vốnphần (tổng giá trị công ty) không đổi là 200*25$=5.000$. 9 – Các công ty trong thực tế thường áp dụng tỷ lệ chiaphiếu là 1:2; 1:3 hoặc 2:3. Các tỷ lệ trên không bắt buộc, các công ty muốn chia theo tỷ lệ nào là tùy thuộc vào quyết định của mỗi công ty.  Như vậy, việc chi nhỏphần không làm thay đổi tổng giá trịphần trên thị trường cũng như của nhà đầu tư. – VD: Công ty phát hành 100phiếu; trị giá 4$/cổ phiếu; công ty chiaphiếu theo tỷ lệ 1:2; nhà đầu tư đang nắm giữ 10% số lượngphiếu của công ty (hiệnlà 10phiếu). – Sau khi phân chia:  Số lượngphiếu mới: 200phiếu, giá 2$/cổ phiếu  Tỷ trọng chiếm giữphiếu 10% của nhà đầu tư lúc này là đang sở hữu 20phiếu ChỉTrước khi chia Sau khi chia Số lượng 10 20 Giá trị 4$ 2$ Tổng giá trị của nhà đầu tư 40$ 40$  Tổng giá trịphiếu của nhà đầu tư trên thị trường không đổi.  Tổng giá trịphần trên thị trường cũng không thay đổi: 100×4$=400$ (trước khi chia nhỏphiếu) và 200×2$=400$ (sau khi chia nhỏphiếu). Nguyên nhânchia nhỏphiếu :  Công ty chiabằng hình thức chia nhỏphiếu làm cho nhà đầu tư cảm thấy giá trịphiếu tăng lên mà chỉ bỏ ra chi phí nhỏ.  Thu hút thêm các nhà đầu tư nhỏ và trung bình.  Chia nhỏ giáphiếu làm cho thị trườngthể mua bán dễ dàng và nhanh chóng tính thanh khoản củaphiếu tăng  giáphiếu tăng.  Nhằm tăng sự ổn định về giá cả chophiếu. Vd: 1 Công ty Xtổng giá trịphiếu là 200$. TH1: Công ty chỉ phát hành 2phiếu  giá 100$/cổ phiếu. TH2: Công ty phát hành 200phiếu  giá 1$/cổ phiếu. Nhà đầu tư giữ 1phiếu cho cả 2 trường hợp trên. Khi nhà đầu tư cần tiền:  Trường hợp 1: Bánphiếu với giá 50$/cổ phiếu phiếu người đang giữ còn lại sẽ khóthể bán được với giá 100$ vàhội để giáphiếu tăng là không sự thay đổi giá mộtphiếutác động nhiều đếnphiếu còn lại. 10  Trường hợp 2: Bánphiếu với giá 0,5$/cổ phiếu  giá của cácphiếu còn lại không bị ảnh hưởng nhiều  Càngnhiều số lượngphiếu thì ítkhả năng một người nào đó nắm giữ đủ lớn số lượngphiếu đểthể tác động đến giáphiếu  hành động chia nhỏphiếu là hành động tránh độc quyền. Tác động của hình thức chia nhỏphiếu:  Hình thức chi trảbằng cách chia nhỏphiếu thường được sử dụng khi giáphiếu trên thị trường lên quá cao, tính thanh khoản củaphiếu thấp, do đó việc táchphiếu là điều cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịchphiếu, từ đó kích thích các nhà đầu tư dẫn đến tăng tính thanh khoản củaphiếu trên thị trường.  Khi chia nhỏphiều làm số lượngphiếu tăng dẫn đến tăng số lượngđông và từ đó hạn chế khả năng công ty bị thâu tóm. So sánh hình thức chi trảbằng cách phát hành thêmphiếu và bằng cách chia nhỏphiếu:  Giống nhau:  Không làm thay đổi giá trịsản và vốn chủ sở hữu của Công ty.  Không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ quyền sở hữu của công ty, của từngđông hiện hành. Chỉ làm tăng thêm số lượngphiếu đang lưu hành và vì thế giá trị sổcủa 1phiếu cũng được điềutương đối ứng tỷ lệ chia.  Khác nhau: Trảbằng cách phát hành thêmphiếu Trảbằng cách chia nhỏphiếu Tăng số lượngphiếu hiện hành nhưng số lượngphiếu tăng thêm thường rất nhỏ so với số lượngphiếu đang lưu hành. Số lượngphiếu tăng thêm rất nhiều dẫn đến số lượngphiếu hiện hành tăng lên đáng kể. Việc chiabằng cách phát hành thêmphiếu làm cho giáphiếu giảm nhưng sự giảm ít. Việc chiabằng cách chia nhỏphiếu làm giáphiếu giảm mạnh hơn, từ đóphiếutính thanh khoản tốt hơn. Hình thức chi trảbằng cách mua lạiphiếu: – Định nghĩa: Hình thức chi trảbằng mua lạiphiếu là hành động công ty tiến hành mua lại toàn bộ hoặc một phần số lượngphiếu docông ty đã phát hành đang thuộc sở hữu của cácđông. – Sau khi muaphiếu, số lượngphiếu trên thị trường giảm. – Số lượngphiếu được mua lại gọi làphiếu quỹ. […]… giáphiếu, chứchi trảcũng khơng bị ảnh hưởng  Hiệu ứng khách hàng: MM thừa nhận rằng khithay đổithìthể mất đi một sốđơng hiện hữu Sốđơng này khơng hài lòng vớicủavà chuyển qua mộtkhácphù hợp với họ hơn Điều đónghĩa là các nhàđơng này sẽ bán số cổ. .. trì đượctiền mặt ổn định -đang bị khó khăn vềthì nếu duy trìtiền mặt ổn định sẽ bị chủ nợ phản đối 29 – Dotiền mặt ổn định thiên về việc chianhiều và giữ lại lợi nhuận ít nênbỏ lỡ nhữnghội đầu tư tốt vì khơngsẵn nguồn vốn thuận lợi Cácchi trảkhác: có… trịphần trong tương lai 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức nhiều yếu tố kết hợp ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của một2.1 Những quy định của Nhà nước đối với chính sách cổ tức củanghiệp, can thiệp vào chính sách cổ tức củanghiệp: a) Quy định chung của các quốc gia trên thế giới: Hầu hết các quốc gia đềuluật điều tiết chi trảcủa mộtnghiệp. .. trịNgược lại, việc khơng chi trảlàm gia tăng rủi ro cho cácđơng, làm tăng suất chiết khấu và giảm giáphần  Kết luận: Theo MMkhơng ảnh hưởng đến giá trịnghiệp, nhưng trong thực tiễn thìảnh hưởng đến giá trịtrong thực tiễn:lợi nhuận giữ lại thụ động: Đặc điểm: 26 lợi… trảTổng giá trịkhơng thay đổi bởihai cách huy động tiền mặt chođơng hiện hữu Trong mỗi trường hợp tiền mặt nhận được sẽ được bù trừ bởi một sụt giảm trong giá trị trái quyền củađơng cũ Nếuchi trảtức, giá trị mỗiphần thấp hơn so với trước khi chiabởi vì cơng ty phát hành nhiềuphần hơn trênsảnnghiệp. .. thức chiabằngphiếu qua các nămthể kể đến như S99 (2006, 2007, 2008lần lượt là 50%, 96%, 40% tồn bộ bằngphiếu), ITA (200630% thì 20% bằngphiếu, 2007 và 200830%, 36% tồn bộ bằngphiếu), ACB ( 200638% thì 30% bằngphiếu, 200755% tồn bộ bằngphiếu), REE (200676% thì 50% bằngphiếu, 200740% tồn… đến sự lựa chọntheo một cách nào đó như: cấu trúcđơng, hình thức sở hữu, quy mơnghiệp, khả năng tạo lợi nhuận, đặc điểm phá t triển củanghiệp, lãi suất ngân hàng, Hội đồng quản trị củanên cân nhắc ảnh hưởng các yếu tố này tùy trường hợp để đạt đến mộttối ưu 3trong mối quan hệ với giá trịnghiệp: Chúng ta… một cách cứng nhắclợi nhuận giữ lại thụ độn g thì dẫn đến bất ổn cao trongTừ đó ảnh hưởng đến giáphiếu và hình ảnh cơng ty trong mắtđơng -thể làm phát sinh chi phí đại diệntiền mặt ổn định: Mụccủatiền mặt ổn định: Nhằm duy trìở một mức nhất định Sự ổn định trongkhơngnghĩa làđịnh màphải được trả… thay đổi?đã chuyển dịch giá trị từđơng cũ sangđơng mới Cácđơng cũ sẽ chịu một khoản lỗ vốn và phần lỗ vốn đó được bù trừ bằngtiền mặt mà họ nhận được Còn cácđơng mới mua đượcphiếu với giá thấp hơn so với giáphiếu khi trước khi chiaHình 13.1 Trước khi chiaTổng sốphần Ghi chú: sau khi chiaTổng sốphần Giá trị mỗiphần trước… rằng một gia tăng trong tỷ lệ chi trảsẽ làm tăng giá trịTrường phái tả khuynh cấp tiến tin rằng một gia tăng trong tỷ lệ chi trảsẽ làm giảm giá trịCòn trường phái trung dung lại cho rằng một gia tăng trong tỷ lệ chi trảkhơng ảnh hưởng giá trị(chínhkhơng tác động gì đến giá trịnghiệp) M iller và Modigliani (MM ) là . CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1. Định nghĩa chính sách cổ tức 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức 3. Chính sách cổ tức trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp 3.1. Lý thuyết của MM về chính. 4. Chính sách cổ tức trong thực tiễn 4.1. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động 4.2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định 4.3. Các chính sách chi trả cổ tức khác PHẦN 3. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Giáo viên hương dẫn: TS. NGUYỄN

Xem thêm :  Cách dùng in on at trong tiếng anh chuẩn nhất, kèm bài tập và đáp án!


Cách giảng viên chấm bài Tiểu luận của bạn. Tiểu luận không khó.


Các bạn sinh viên hay thắc mắc tại sao bài Tiểu luận làm tốt thế mà điểm không cao, hay \

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button