Giáo Dục

Dấu hiệu chia hết cho 9

Bạn đang xem: Dấu hiệu chia hết cho 9 Tại Website vuongquocdongu.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 90 trang )

Giáo án số học 6

– Số có tổng các chữ số khơng

?2

chia hết cho 3 thì khơng M3.

Ta có * là 1 trong các số :

+ Củng cố : Làm ?2

+ Chú ý HS tìm được 1 giá trị – HS cả lớp cùng làm vào vở 2 ; 5 ; 8

của *, chẳng hạn * = 2 là đạt – Ba HS lên bảng điền vào * vì 157 * M3 ⇔ 1+5+7 +8 M3

– Cả lớp xem xét và đối chiếu ⇔ 13+* M3 ⇔ * ∈ {2 ,5 ,

yêu cầu .

8}

Sau đó hỏi tiếp, dấu * có thể

thay đổi bởi chữ số nào khác ?

– Thảo luận nhóm nhỏ

(* = 5, 8)

– Đại diện nhóm

– Cho biết phương pháp

chung để tìm * của bøài này ? trình bày

– Cho HS thảo luận nhóm nhỏ

Hoạt động 3 : Luyện tập-Củngcố

Bài 1

Bài: 1 .

Trong các số sau số nào

6345 ; 93258

chia hết cho 9?

187 ;14372 ; 2515 ; 93258 ;

6345

– Cho HS làm miệng .

– HS trả lời: 6345 ; 93258

Bài 2

Điền chữ số vào dấu * để

Bài 2 .

được 1 số chia hết cho 9 .

a) 7*2 ; b) 235*; c) *129

a/ 0 hoặc 9

– Cho HS nêu yêu cầu đề bài

b/ 8

– Trình bày mẫu câu a và sau

– HS thực hiện theo yêu cầu

c/ 6

đó gọi 2 HS lên bảng làm

Bài 3 (đề bảng phụ)

Bài 3 .

Dùng 3 trong 4 chữ số

7;6;2;0 .hãy ghép thành các

– HS hoạt động nhóm và treo 720 ; 207 ;270 ;

số tự nhiên có 3 chữ số sao

bảng nhóm

cho số đó chia hết cho 9 .

– Các nhóm khác nhận xét

– Yêu cầu HS thảo luận nhóm bổsung

với kĩ thuật khăn phủ bàn

trong 5ph (Cá nhân trình bày

bài trên phiếu học tập – Hội ý

thống nhất -Đại diện nhóm

tổng hợp trên bảng nhóm )

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

a- Bài tập về nhà:

+ Bài số : 101,104,105 sgk

79

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

79

Giáo án số học 6

b- Chuẩn bị bài mới

+ Nắm vững 2 dấu hiệu chia hết cho 3 và chia hết cho 9

+Dụng cụ: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

IV . RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………

………………………….

…………………………………………………………………………………………

………………………….……………………………………

80

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

80

Giáo án số học 6

Tuần 8

02/10/2017

Tiết 23

Ngày soạn:

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I .MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu

đó.

2. Kĩ năng:

HS có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3; chia hết cho 9 để nhanh

chóng nhận ra một số , một hiệu có chia hết cho 3 chia hết cho 9 khơng

3. Thái độ.

GD học sinh tính chính xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết.

4. Năng lực: Rèn luyện cho học sinh các năng lực:

+ Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lí;

+ Năng lực tuy duy, sáng tạo, tính tốn, giải quyết vấn đề;

+ Năng lực sử dụng cơng nghệ tính tốn, vẽ hình chính xác

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

– Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.ghi bài tập 107 SGK

– Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân

2. Chuẩn bị của học sinh :

– Nội dung kiến thức : dấu hiệu chia hết cho 9

– Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :

1. Ổn định tình hình lớp: Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra

bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi

1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 .

2. Điền vào dấu * chữ số thích hợp

để số sau chia hết cho 9 .

a) 45*

; b) *541

Dự kiến phương án trả lời của học sinh

1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 như sgk

2.

a. 0 hoặc 9

b. 8

81

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

81

Giáo án số học 6

3. Giảng bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Bài 1 (Bài 102 SGK)

– Cả lớp làm

+ Gọi 3 HS lên bảng

+ Cho lớp nhận xét

-GV:nhận xét sau cùng

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HĐ 2 : Củng cố –Luyện tập

– Cả lớp cùng làm

– Ba HS lên bảng viết, mỗi

HS viết trên bảng câu trả lời

a,b,c của mình

-HS khác nhận xét , theo dõi

, cho nhận xét

NỘI DUNG

Bài 1 ( Bài 102 SGK)

a)

A = {3564 ; 6531 ; 6570 ,

1248}

b) B= { 3564 ; 6570 }

Xem thêm :  Cách tính độ dài vecto lớp 10, một số công thức về véc tơ lớp 10

c) B ⊂ A

Bài 2 (Bài 105 SGK)

Bài 2 ( Bài 105 SGK)

+Gọi 2 HS lên bảng trình

a) Chia hết cho 9

bày

-Cả lớp kiểm tra trên bảng 450 , 405 , 540 ,504

+Cà lớp cùng làm

a) 450 , 405 , 540 ,504

b) Chia hết cho 3 mà không

+Cho HS nhận xét đối chiếu b)453,435,543, 534,345,354 chia hết cho 9

+GV nhận xét đánh giá

453, 435, 543, 534, 345, 354

Bài 3 ( Bài 108 SGK )

-HS khác đọc kết quả và giải Bài 3 ( Bài 108 SGK )

+Giải thích cách làm của bài thích

1546 chia 9 dư 3

tập

-HS.TB lên bảng ghi cả lớp

3 dư 1

+ Cho cả lớp làm

đối chiếu với kết quả, bổ

1527 chia 9 dư 6

+ Kiểm tra bài làm của 2 HS sung

3 dư 0

Bài 4 (Bài 107 SGK)

-HS.TBK trả lời

2468

9 dư 2

– Treo bảng phụ ghi đề bài

+Dấu hiệu chia hết cho 2 ,

3 dư 2

11

107 SGK

cho 5 phụ thuộc vào chữ số 10

9 dư 1

-Gọi HS suy nghĩ trả lời .

tận cùng

3 dư 1

M

– Dấu hiệu 3 , 9 có khác

+Dấu M3 , M9 phụ thuộc vào Bài 4 ( Bài 107 sgk)

a) Ñ

b) S

với dấu hiệu M2 , M5 không? tổng các chữ số

c) Đ

d) Đ

Bài 4 *

– HS. Khá trả lời:

Tìm chữ số a và b sao cho

8 + 7 + a + b = 15 + a + b M9

Bài 4 *

⇒ a + b ∈ {3; 12}

a – b = 4 và 87ab M9

Tìm chữ số a và b sao cho

– Từ điều kiện 87ab M 9 ta – Có thể HS khơng trả lời

được

a – b = 4 và 87ab M9

suy ra điều gì ?

– Kết hợp với điều kiện a – b

= 4 ta suy ra điều gì ?

– Kết hợp a + b∈ {3; 12}và a

– b = 4 ta có bài tốn tìm hai

số a, và b khi biết tổng và

hiệu của chúng .Về nhà làm

tiếp

Bài 5*

82

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

82

Giáo án số học 6

Tổng; hiệu sau có chia hết

Bài 5*

cho 9 khơng ?

– Tính chất chia hết của

Tổng; hiệu sau có chia

2

10

a)10 – 1 ; b ) 10 + 2

một tổng và dấu hiệu chia

hết cho 9 không ?

– Dựa vào kiến thức nào đã hết cho 9

a)102 – 1 ; b ) 1010 + 2

học để làm bài này ?

– HS có thể rả lời : khơng

– Vậy mỗi số hạng của tổng

có chia hết cho 9 khơng ?

– Vậy chưa thể kết luận tổng

hay hiệu này chia hết cho 9

hay khơng chia hết cho 9

4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

– Học và nắm vững 2 dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 và 2 dấu hiệu chia hết

cho 2 và cho 5

– Vận dụng các dấu hiệu để giải các bài tập : 143; 145 140 SBT

– Bài tạp cho HS.KG Chứng minh rằng :

a/ (1+2+22+23+24+25+26+27 ) M3

b/ (1+2+22+23+24+25+26+27+28+29+210+211 ) M9

IV . RÚT KINH NGHIỆM

83

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

83

Giáo án số học 6

Tuần 8

04/10/2017

Tiết 24

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ƯỚC VÀ BỘI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các

ước,các bội của một số

2. Kĩ năng: – HS biết kiểm tra một số có hay khơng là ước hoặc bội của một số

cho trước, biết cách tìm ước và bội của một cố cho trước trong các trường hợp đơn

giản.

3. Thái độ: – HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

4. Năng lực: Rèn luyện cho học sinh các năng lực:

+ Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lí;

+ Năng lực tuy duy, sáng tạo, tính tốn, giải quyết vấn đề;

+ Năng lực sử dụng công nghệ tính tốn, vẽ hình chính xác

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

– Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ. ( củng cố ở HĐ 2, đề

bài 111).

– Phương án tổ chức lớp học: Học theo lớp, nhóm, cá nhân

2. Chuẩn bị của học sinh :

– Nội dung kiến thức : Dấu hiệu chia hết cho 2,5 cho 9,3 . Làm các bài tập quy

định

– Dụng cụ học tập :Thước ; bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Ổn định tình hình lớp:Điểm danh số học sinh trong lớp

2) Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi kiểm tra

Dự kiến phương án trả lời của học sinh

1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, 1 .

cho 9 .

– Tổng các chữ số chia hết cho 3 ……

2. Điền chữ số vào dấu * để :

– Tổng các chữ số chia hết cho 9 ……

3* 5 chia hết cho 3

2 . * ∈ ( 1;4;7 )

* ∈ ( 0;9 )

7 * 2 chia hết cho 9

– Gọi HS nhận xét, đánh giá – GV nhận xét , bổ sung, đánh giá ,ghi điểm

3. Giảng bài mới :

Xem thêm :  Soạn bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (chi tiết)>

84

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

84

Giáo án số học 6

a.Giới thiệu bài: Số 315 chia hết cho 3 ta còn nói 315 là bội của 3 , 3 là ước của

315 .

Như vậy có thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết

b. Tiến trình tiết dạy:

HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN

– Hãy lấy 1 ví dụ về số tự

nhiên chia hết cho 3

– Số 366 gọi là bội của 3 , 3 là

ước của 366

– Số 702 M9 . Vậy 702 gọi là

gì của 9?

9 gọi là gì của 702?

– Khi nào thì số tự nhiên a gọi

là bội của số tự nhiên b và b

là ước của a ?

– Chốt và ghi bảng

– Số 118 có là bội của 3 khơng

? có là bội của 4 khơng ?

– Số 4 có là ước của 12 khơng

? có là ước của 15 khơng ? vì

sao)

– Số 18 còn là bội của những

số nào ?

– Vậy cách tìm bội và ước của

một số như thế nào ?

– Một số có bao nhiêu ước ?

bao nhiêu bội ?

– Giới thiệu kí hiệu tập hợp

các ước , các bội và ghi bảng

– Cho 1 HS đọc ví dụ 1

– Muốn tìm bội của 7 ta làm

thế nào ?

– Muốn tìm bội của số a khác

0 ta làm thế nào?

Lưu ý HS khi tìm bội của

một số thì số đó khác 0 .

– u cầu HS hoạt động nhóm

?2 (với kĩ thuật khăn phủ

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

HĐ1 .Ước và bội

-HS: 366 M3

702 gọi là bội của 9

9 gọi là ước của 702

– Khi a chia hết cho b

NỘI DUNG

1 .Ước và bội

Nếu số tự nhiên a chia hết

cho số tự nhiên b thì ta nói

a là bội của b , còn b là

ước của a .

VD: 366 M3 ta nói

366 gọi là bội

của 3 , 3 là ước

của 366 .

– Là bội của 3, không là bội

của4

– Là ước của 12 , không là

ước của 15 vì : 12 M4 , 15 M

4

– Số 18 còn là bội

của 6,9,2

HĐ2 . Cách tìm ước và bội

– HS suy nghĩ

2 .Cách tìm ước và bội

– HS ghi vở

HS1 đọc , cả lớp theo dõi

-Ta nhân 7 lần lượt với các

số 0;1;2;3….

– Nhân số đó với 0;1;2;…

– Tập hợp các ước của a kí

hiệu là Ư(a).

– Tập hợp các bội của a kí

hiệu là B(a) .

-HS ghi vở

-HS thực hiện cá nhân trên

bảng nhóm sau đó trưởng

Ta có thể tìm bội của một

số bằng cách nhân số đó

85

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

85

Giáo án số học 6

bàn ) (thời gian 5ph)

– Thu kết quả 3 nhóm và nhận

xét bổ sung .

– Ta đã biết cách tìm bội của

số a .Vậy còn tìm ước của số

a thì tìm như thế nào ?

– Số 8 chia hết cho những số

nào?

– Ước của 8 là những số nào ?

– Hay cho biết cách tìmước

của 8?

– Hãy cho biết cách tìm ước

của số a ?

– Giới thiệu cách tìm ước của

số a .

– Áp dụng: làm ?3

– Hãy nêu cách tìm ước của

12 ?

nhóm tổng hợp rút ra kết

quảvà ghi kết quả trên bảng

nhóm .

B(8)={0;8;…..}

-HS.TB :1;2;4;8

HS.TBY : 1;2;4;8

– Lấy 8 chia lần lượt 1;2;…

8

– Lần lượt chia a cho các số

tự nhiên từ 1 đến a để xét

xem a chia hết cho những số

nào thì ù các số đó là ước

của a .

-HS ghi vở

– Chia 12 cho các số từ 1

đến 12 . Nếu 12 chia hết

cho số nào thì số đó là ước

của 12 .

– HS.TB lên bảng làm , cả

lớp làm vào vở

– Hoạt động nhóm nhỏ

– Gọi HS lên bảng làm

Ư(1)=1 , B(1)={1;2;3;….}

– Nhận xét và chốt lại cách tìm – HS xung phong lên bảng

ước của 12

– Yêu cầu HS hoạt động

+ Là 1

nhóm ?4 (nhóm 2HS –Thời

+ Số tự nhiên nào

gian 3ph)

+ Mọi số tự nhiên khác 0

-Treo bảng phụ nội dung

+ Số 0

sau ,rồi yêu cầu HS trả lời

miệng .

+ Số 1 chỉ có … ước là …

+ Số 1 là ước của bất kì ….

– HS cả lớp theo dõi , ghi

+ Số 0 là bội của mọi số ….

nhớ

+ Số … khơng là ước của bất

kì số tự nhiên nào

– Nhấn mạnh các kết luận trên

và yêu cầu HS ghi nhớ

HĐ3 . Luyện tập-củng cố

– Nhắc lại cách tìm bội và

ước của một số a ?

lần lựơt với 0;1;2;3….

Ví dụ : B(7)={0;7;14;…}

Ta có thể tìm ước của a

bằng cách lần lượt chia a

cho các số tự nhiên từ 1

đến a để xét xem a chia

hết cho những số nào khi

đó các số ấy là ước của a .

Xem thêm :  Tìm giá trị phân số của một số cho trước – học tốt toán lớp 6

Ví dụ :

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Bài 111 sgk.

86

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

86

Giáo án số học 6

Bài 111 SGK

( Treo bảng phụ )

Yêu cầu 1 HS lên bảng giải

Bài 112 SGK

– Yêu cầu 2 HS lên bảng giải

– Qua bài này em có nhận xét

gì về số 1 và 13 ?

– HS lên bảng giải , HS cả

lớp cùng giải và nhận xét

2 HS lên bảng thực hiện

-Số 1 chỉ có 1 ước là chính

-Số 13 có 2 ước 1 và chính

-Số 1 là ước của tất cả các

số

Bài 147 SBT

– Cĩ bao nhiêu bội của 4 từ 12

đến 200 ?

– Để biết cĩ bao nhiêu bội của

4 từ 12 đến 200 ta làm thế

nào?

a)

Bội của 4 trong các số :

8;14;20;25 là : 8;20 .

b)

B(4)={0;4;16;20;24;28}

c)

Dạng tổng quát bội của 4

là : 4.k , k∈ N .

Bài 112sgk

Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(13)={1;13}

Ư(1)={1}

Bài 147 SBT

Bội của 4 từ 12 đến 200

là:12;16;20;24; ..; 200

gồm có : (200 – 12) :4 +1

= 48 (số)

– Cả lớp làm trên giấy nháp

sau đó 1 HS lên bảng làm.

Bội của 4 từ 12 đến 200

là:12;16;20;24; ..; 200 gồm

có : (200 – 12) :4 +1 = 48

(số)

4 . Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo

– Học thuộc và hiểu cách tìm ước , bội của một số .

– BTVN : 113 , 114 sgk và 145 ;146 SBT ( dành cho HS khá –giỏi)

IV . RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG.

87

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

87

Giáo án số học 6

CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

(4 tiết: Tiết 25 – tiết 28)

I. Mục tiêu chủ đề

1. Kiến thức: – HS Nêu lên được; trình bày được thế nào là phân tích một số ra thừa số

nguyên tố.

2. Kỹ năng: – HS biết cách và thực hiện được phân tích một số ra thùa số nguyên tố

trong các trường hợp mà sự phân tích khơng phức tạp, biết cách dùng luỹ thừa để viết

gọn dạng phân tích.

3. Thái độ: – HS tuân thủ ; tán thành các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số

ra thừa số nguyên tố.

4. Năng lực: Rèn luyện cho học sinh các năng lực:

+ Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lí;

+ Năng lực tuy duy, sáng tạo, tính tốn, giải quyết vấn đề;

+ Năng lực sử dụng cơng nghệ tính tốn, vẽ hình chính xác

II. Bảng mơ tả và câu hỏi

THƠNG

VẬN DỤNG

NỘI DUNG

NHẬN BIẾT

HIỂU

THẤP

1. phân Biết

được Viết

được Tính được phép

tích một phân tích một một số dưới chia hết cho

số

ra số ra thừa số dạng

phân một thừa số

Phân

thừa số nguyên tố.

tích ra thừa nguyên tố với

tích

nguyên

số nguyên tố các số liệu cụ

một

tố là gì

thể.

số

Câu hỏi: 1.1 Câu hỏi: 1.2

Câu hỏi: 1.3

ra

VẬN DỤNG

CAO

Áp dụng phân

tích một số ra

thừa số nguyên

tố thực tế.

Câu hỏi: 1.4

88

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

88

Giáo án số học 6

thừa

số

nguyê

n tố

Biết

được

cách phân tích

một số ra thừa

2. Cách

số nguyên tố .

phân tích

một số ra

thừa số

ngun

tố

Câu hỏi: 2.1

Giải

thích

được vì sao

nhờ

phép

chia để phân

tích một số ra

thừa

số

ngun tố .

Thực hiện, giải

quyết, tính tốn

được khi nhờ

phép chia để

phân tích một

số ra thừa số

nguyên tố .

Giải thích được;

giải quyết được.

các bài tốn

phân tích một số

ra

thừa

số

ngun tố và các

dạng vận dụng .

Câu hỏi: 2.2

Câu hỏi: 2.3

Câu hỏi: 2.4

Câu hỏi 1.1: Số 300 có thể viết viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn

1 hay khơng ?

HS : Phân tích theo nhiều cách khác nhau .

300 = 6.50; 300 = 3.100; 300 = 2.150

Câu hỏi: 1.2: Tiếp tục thực hiện đến khi khơng phân tích các thừa số được nữa ? rồi

viết dạng thu gọn.

300 = 2.3.2.5.5

= 22. 3. 52

300 = 3.2.5.2.5

= 22. 3. 52

300 = 2.2.3.5.5

= 22. 3. 52

Câu hỏi: 1.3. Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố bằng cách lấy 300 chia liên tiếp cho

các thừa số nguyên tố 2; 3; 5; 7;11; …. : (phân tích dạng cột).

89

Năm học 2017 – 2018

GV: Vũ Minh Phượng

89


Dấu hiệu chia hết cho 9 – Toán lớp 4 – Cô Hà Phương (DỄ HIỂU NHẤT)


Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Check Also
Close
Back to top button