Giáo Dục

Bí kíp tìm hiểu về nhị thức newton và các dạng bài tập thường gặp mà bạn không thể bỏ lỡ

Nhị thức Newton là công thức toán học vô cùng nổi tiếng. Công thức là một sự đóng góp lớn lao của Nhà bác học Newton vào sự phát triển của toán học cao cấp, đặc biệt trong các phép tính với các đại lượng vô cùng nhỏ.

Giới thiệu về định lý Nhị thức Newton

Theo các văn bản được lưu giữ từ 200 năm trước Công nguyên cho thấy, từ rất lâu trước đây các nhà toán học Ấn Độ đã rất quen thuộc với một bảng tam giác số học. Trong tác phẩm được viết năm 1303 của nhà toán học Chu Sinh – Trung Quốc, bảng tam giác số học đó cũng được tìm thấy.

Bảng tam giác số học:

 

1

1  1

1  2 1

1  3 3  1

1   4 6   4 1

1  5 1  0 1 0  5 1

1  6 1  5 2 0  1 5 6 1

1  7 2  1 3 5  3 5 2 1  7 1

1  8 2  8 5 6  7 0 5 6  2 8 8 1

Thực tế, Newton không phải là người đầu tiên tìm ra công thức này. Trước Newton, có rất nhiều nhà toán học khác đã tìm ra nó như nhà toán học người Anh Bô-rít-gôn (1624), nhà toán học người Pháp Fermat (1636), nhà toán học người Pháp Pascal (1654). Newton chỉ mới tìm ra công thức này năm 1665, khi đó ông 22 tuổi.

Công thức nhị thức Newton:

(a+b)n=∑k=0nCnk an-k bk    (a,b ∈R; n∈N*)

Mặc dù công thức được tìm ra không mới, nhưng người ta vẫn lấy tên Newton để đặt tên cho nhị thức này là do ý nghĩa lớn lao của nó. Khác với những nhà toán học trước đó, Newton đã phát triển công thức này, không chỉ dừng lại ở việc áp dụng công thức này cho các số mũ nguyên dương mà nó còn được áp dụng cho cả các số mũ bất kỳ: số dương, số âm, số nguyên, phân số. Chính nhờ ý nghĩa lớn lao đó, hiện nay, trên bia mộ của Newton được đặt tại tu viện Westminster người ta in hình Newton cùng nhị thức này.

Xem thêm :  Chuyện con mèo dạy hải âu bay

Tại Việt Nam, công thức Nhị thức Newton được áp dụng đưa vào giảng dạy tại chương trình lớp 11 phần đại số và giải tích.

Công thức nhị thức Newton

Dưới đây là công thức nhị thức Newton đầy đủ:

(a + b)n =∑k=0n Cnk an-kbk  , (a, b ∈ℝ; n ∈N*)

Quy ước: a0 = b0 = 1

Tính chất của Nhị thức Newton (a + b)n

Số các số hạng của công thức là: n+1

Tổng số mũ của a và b trong mỗi số hạng luôn bằng số mũ của nhị thức:

(n – k) + k = n

Số hạng tổng quát của nhị thức là: Tk+1 = Cnk an-kbk  (Đó là số hạng thứ K+1 trong triển khai (a + b)n

Các hệ số nhị thức có cách đều hai số hạng đầu, cuối thì bằng nhau.

Các dạng đặc biệt của nhị thức Newton

Nếu trong trường hợp ta gắn cho a, b những giá trị đặc biệt thì ta sẽ thu được những công thức đặc biệt. Cụ thể:

(1+x)n=Cn0xn+Cn1xn-1+…+ Cnn => Cn0 + Cn1+…+Cnn =2n(x-1)n=Cn0xn-Cn1xn-1+…+ (-1)nCnn => Cn0-Cn1+…+(-1)nCnn=0

Từ triển khai này ta có kết quả sau:

Cn0 + Cn1 +…+Cnn =2nCn0- Cn1 +…+ (-1)nCnn=0

Cách giải bài tập nhị thức Newton

Dưới đây VOH online xin đưa ra một số dạng bài tập về nhị thức Newton cùng lời giải chi tiết để các bạn tham khảo.

Dạng 1: Tìm số hạng chứa xa trong khai triển (a+b)n

Phương pháp.

  • Viết khai triển: (a+b)n=∑k=0nCnkan-kbk;

  • Biến đổi khai triển thành: (a+b)n=∑k=0nA.xf(k);

  • Số hạng chứa xα tương ứng với số hạng chứa k thỏa f(k) =α,

  • Từ đó suy ra số hạng cần tìm.

Ví dụ 1: Tìm hệ số của x15 trong khai triển đa thức:

P(x) = (2x – 3×2)10

Lời giải.

Ta có:

Số hạng chứa x15 tương ứng với số hạng chứa k thỏa 10 + k = 15 ⇔ k = 5

Xem thêm :  Tóm tắt vào phủ chúa trịnh hay, ngắn nhất (6 mẫu)

Vậy hệ số của số hạng chứa x15 là:  C105.25.(-3)5=-65C105

Ví dụ 2: (A-03) Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển 1×3+x5n, biết: Cn+4n+1-Cn+3n=7(n+3)

Lời giải.

Theo giả thiết có: Cn+4n+1-Cn+3n=7(n+3)

Khi đó, số hạng chứa x8 tương ứng số hạng chứa k thỏa 112k – 36 ⇔k =8

Như vậy, hệ số của số hạng có chứa x8 là C128=495

Dạng 2: Ứng dụng của nhị thức Newton trong các bài toán liên quan đến Cnk

Phương pháp.

  • Chọn một khai triển (a+x)n  phù hợp, ở đây a là hằng số.

  • Sử dụng các phép biến đổi đại số hoặc áp dụng lấy đạo hàm, tích phân.

  • Căn cứ vào điều kiện bài toán, thay x bởi một giá trị cụ thể.

Ví dụ 1: (D-02) Tìm số nguyên dương n thoả mãn hệ thức:

Cn0+2.Cn1+22.Cn2+…+2n.Cnn=243

Lời giải.

Xét khai triển (1+x)n=∑k=0nCnkxk.

Chọn x = 2  ta có 3n=∑k=0nCnk2k.

Lại theo giả thiết ta có 3n=243 ⇔n=5 .

 

Ví dụ 2. (D-08) Tìm số nguyên dương n thoả mãn hệ thức:

C2n1 + C2n3 +…+ C2n2n-1=2048

Lời giải.

Xét khai triển (1+x)2n=∑k=02nC2nkxk.

Chọn lần lượt x = 1 và x = -1 ta có.

Trừ theo vế (1) và (2) ta có 22n=2C2n1+C2n3+…+C2n2n-1 .

Lại theo giả thiết có 22n=2.2048 ⇔22n = 212 ⇔n=6.

Các dạng bài tập tương tự

1. Tìm hệ số của x5 trong khai triển thành đa thức của biểu thức:

x(1-2x)5 + x2 (1+3x)10

2.  Cho n là số nguyên dương, gọi a3n-3 là hệ số của x3n-3trong khai triển thành đa thức của (x2+1)n(x+2)n . Tìm n để a3n-3 =26n.

3. Tính tổng S=C20130+3C20131+32C20132+…+32013C20132013.

4.  Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển biểu thức:

(2+x)n, biết 3nCn0-3n-1Cn1+3n-2Cn2+…+(-1)nCnn = 2048

5. Cho khai triển:

(1+2x)n =a0 + a1x+…+anxn, (n∈ℕ*)

và các hệ số a0, a1, a2,…,an thoả mãn hệ thức a0 + a12+a24+…+an2n=4096.

Tìm số lớn nhất trong các số a0, a1, a2,…,an.

6. Tính tổng S=C20130+C20132+C20134+…+C20132012 .

7. Tính tổng.

8. Tìm số tự nhiên n sao cho 1.Cn1+2.Cn2+…+nCnn = n.22013.

Xem thêm :  Cách viết phương trình hóa học lớp 8

9. Tính tổng S=2Cn0+5Cn1+8Cn2+…+(3n+2) Cnn.

10. Tính tổng S =12C2013122012+22 C2013222011+…+20132 C20132013 20

Công thức tính thể tích hình cầu và cách giải toán thể tích hình cầu đầy đủ nhất(VOH) – Hình cầu là dạng hình học bắt gặp rất nhiều trong đời sống hàng ngày thông qua những vật dụng xung quanh chúng ta như quả bóng, quả địa cầu.

(VOH) – Hình cầu là dạng hình học bắt gặp rất nhiều trong đời sống hàng ngày thông qua những vật dụng xung quanh chúng ta như quả bóng, quả địa cầu.

Tìm hiểu những thông tin chi tiết về phương trình mặt cầu(VOH) – Toán học lớp 12 là nền tảng quan trọng nhất để các em học sinh có thể bổ sung kiến thức cho kì thi đại học sắp tới. Môn toán được chia thành 2 phần chính là đại số và hình học không gian.

(VOH) – Toán học lớp 12 là nền tảng quan trọng nhất để các em học sinh có thể bổ sung kiến thức cho kì thi đại học sắp tới. Môn toán được chia thành 2 phần chính là đại số và hình học không gian.


Nhị thức Niu-tơn – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính


Nhị thức Niutơn mới đầu có thể gây khó dễ cho các em học sinh, vì các câu thức dài và phức tạp. Tiết học này, thầy Công Chính sẽ nhắc lại cho các em toàn bộ kiến thức về nhị thức Niutơn, các khái niệm quan trọng, các dạng toán sẽ lần lượt được nhắc lại và giải quyết thông qua các ví dụ hay và đặc sắc.
Link khóa học: https://tuyensinh247.com/hoctructuyenmontoanlop11c138.html
Học trực tuyến tại: http://tuyensinh247.com
Fanpage: https://fb.com/luyenthi.tuyensinh247/

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục

Related Articles

Back to top button